Tiểu Luận Phát triển trong hệ thống phân phối bán lẻ tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 2/1/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Việt Nam được biết đến là một quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao, chính trị ổn định, thu hút sự chú ý của không ít các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là một trong những thị trường đông dân, với kết cấu dân số trẻ và nhu cầu mua sắm ngày càng tăng thì lĩnh vực phân phối bán lẻ dường như trở thành một miếng bánh béo bở cho các nhà kinh doanh trong và ngoài nước.
    Sau khi trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã tiến hành gỡ bỏ dần rào cản về Thuế quan, đưa ra các chính sách đãi ngộ với các doanh nghiệp nước ngoài nhằm tiến hành xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng và thuận lợi theo đúng với những nguyên tắc đã cam kết khi gia nhập vào tổ chức này. Theo đó, từ tháng 1/2007, các nhà đầu tư nước ngoài đã được phép thành lập các công ty liên doanh phân phối hàng hóa, trong đó phía nước ngoài được phép chiếm giữ 49% số vốn. Đến tháng 1/2009, Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường cho các công ty kinh doanh bán lẻ 100% vốn nước ngoài. Điều này đem lại lợi ích hay thách thức như thế nào? Ảnh hướng đến xu hướng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam ra sao? Ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài tiểu luận này.

    Mục lục
    Lời nói đầu . 2
    I. Khái quát chung về thị trường bán lẻ tại Việt Nam.
    1. Độ hấp dẫn của thị trường bán lẻ ở VN từ sau khi gia nhập WTO 3
    2. Đánh giá về các yếu tố tạo điều kiện để phát triển hệ thống phân phối bán lẻ tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
    2.1. Các yếu tố thuận lợi . . 5
    2.2. Khó khăn . . 8
    II. Xu hướng phát triển hệ thống phân phối bán lẻ tại thị trường Việt Nam.
    1. Tiến hành hoạt động sát nhập giữa các doanh nghiệp 11
    2. Bùng nổ thương mại điện tử . 13
    3. Kết hợp chức năng vừa là bán lẻ vừa là bán buôn . 14
    4. Tăng thêm các dịch vụ nhằm thỏa mãn khách hàng . 15
    5. Hướng về thị trường nông thôn 15
    6. Sự phát triển về nhượng quyền thương mại . 16
    III. Các kiến nghị cho các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh và phát triển trong hệ thống phân phối bán lẻ tại Việt Nam hiện nay.
    1. Từ phía doanh nghiệp 17
    2. Từ phía nhà nước . 20
    IV. Kết luận . 22
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...