Luận Văn phát triển, tối ưu thuật toán adaptive pagelayout trên pc

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt nội dung của KLTN
    Page layout là thuật toán được ứng dụng nhiều trong các bài toán hiển thị và tương tác với
    người sử dụng. Ngày nay, cùng với sự phổ biến của thiết bị di động (TBDĐ) trong đời sống con
    người thì vấn đề này càng mang ý nghĩa thiết thực. Vấn đề đặt ra là đưa các bài toán được hiển
    thị trên PC trước đây chuyển sang các TBDĐ với kích cỡ màn hình hạn chế và thay đổi. Công
    việc chuyển đổi này đòi hỏi yêu cầu tối ưu thuật toán để phù hợp với các đặc tính về xử lý và
    hiển thị của TBDĐ.
    Nội dung khóa luận này sẽ hướng đến việc phát triển, tối ưu thuật toán Adaptive Page
    Layout về mặt tăng hiệu suất xử lý (tốc độ xử lý, bộ nhớ) cũng như các yêu cầu về giao diện
    hiển thị. Để kiểm chứng các phương thức tối ưu, chúng tôi tiến hành cài đặt thuật toán và thực
    hiện kiểm thử trên với môi trường Desktop PC và thiết bị nhúng (ARM). Đồng thời, các dữ liệu
    được sử dụng để kiểm thử ở đây chính là các dữ liệu về kiểm tra sức khỏe do bên phía Toshiba
    cung cấp trong bài toán ứng dụng Health Examination Visualization.
    Quá trình được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu của phòng thí nghiệm Toshiba - Coltech.
    Để giải quyết, chúng tôi sẽ lần lượt tiến hành cài đặt và tối ưu một phần với môi trường linux
    (trên PC). Tiếp theo là việc tối ưu về các phép xử lý từ Floating point sang Fixed point, một số
    vấn đề hiển thị khác trên chip ARM nhúng linux và hỗ trợ xử lý đồ họa trên OpenGL|ES 2.0 .
    Phần đầu sẽ được thực hiện bởi tôi - Cao Bắc Tiến và phần thứ hai sẽ được đảm nhiệm bởi bạn
    Nguyễn Tài Tuệ.





    ງ鳠๿Mục lục
    1 Mở đầu 1
    2 Cơ sở lý thuyết 3
    2.1 Adaptive Page Layout . 3
    2.2 Thư viện ZUI Cippolo 9
    2.2.1 Kiến trúc Cippolo . 9
    2.2.2 Kịch bản hoạt động của Cippolo . 10
    2.2.3 Các thuật toán xử lý chính 11
    2.2.4 Phân loại hàm trong Cippolo . 12
    2.3 OpenCV . 12
    3 Bài toán đặt ra 13
    3.1 Tốc độ xử lý, giới hạn bộ nhớ . 13
    3.2 Các yêu cầu về giao diện người dùng . 14
    4 Giải pháp 15
    4.1 Triển khai thuật toán trên linux . 15
    4.2 Tối ưu tốc độ xử lý và sử dụng bộ nhớ 17
    iv




    MỤC LỤC
    4.2.1 Phân hoạch node 17
    4.2.2 Thay thế cây nhị phân 18
    4.3 Tối ưu về mặt giao diện người dùng 20
    4.3.1 Sử dụng tỉ lệ tương đối 20
    4.3.2 Kéo dãn khối hình 20
    5 Thực nghiệm - Demo 22
    5.1 Thực nghiệm 22
    5.2 Health Data Visualization . 24
    5.2.1 Tóm tắt đặc tả yêu cầu phần mềm 25
    5.2.2 Các bước phát triển hệ thống . 28
    5.2.3 Kiến trúc chương trình 29
    5.2.4 Demo chương trình . 29
    6 Kết luận và hướng phát triển 32
    6.1 Kết luận . 32
    6.2 Một số hướng phát triển . 32
    A Phụ lục 34
    A.1 Thuật toán chuyển đổi từ trung tố sang hậu tố (infix to postfix) 34
    A.2 Mẫu bản ghi dữ liệu sức khỏe do phía Toshiba cung cấp . 36
    A.3 Demo chương trình hiển thị ảnh 36
    A.4 Phiên bản HEDV chúng tôi phát triển trên nền tảng Window 36
    Tài liệu tham khảo 42
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...