Thạc Sĩ Phát triển thương mại nông thôn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Phát triển thương mại nông thôn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng .vi
    Danh mục hình .viii
    Danh mục viết tắt .ix
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
    2.1 Cơ sở lý luận về thương mại 5
    2.1.1 Khái niệm về thương mại 5
    2.1.2 Bản chất kinh tế của thương mại . 6
    2.1.3 Phân loại thương mại 9
    2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của thương mại . 13
    2.1.5 Vai trò của thương mại 15
    2.1.6 Thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ 16
    2.1.7 Tính chất dịch vụ của các hoạt ñộng thương mại . 25
    2.2 Cơ sở lý luận về nông thôn 25
    2.2.1 Khái niệm về nông thôn . 25
    2.2.2 ðặc ñiểm của nông thôn . 29
    2.2.3 Vai trò của nông thôn trong công cuộc phát triển ñất nước . 30
    2.3 Phát triển thương mại nông thôn . 32
    2.3.1 Khái niệm 32
    2.3.2 Nội dung của phát triển thương mại nông thôn 33
    2.3.3 Quan ñiểm, mục tiêu phát triển thương mại nông thôn của nhà nước
    ta hiện nay . 36
    2.3.4 Thực tiễn phát triển thương mại nông thôn ở một số ñịa phương và
    các quốc gia khác 38
    2.3.5 Các nghiên cứu liên quan 43
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 45
    3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên của huyện Thạch Thành . 45
    3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế, xã hội huyện Thạch Thành 48
    3.1.3 ðánh giá chung về ñặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 55
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 57
    3.2.1 Phương pháp tiếp cận 57
    3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và thông tin 57
    3.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu và thông tin . 58
    3.2.3 Phương pháp phân tích dữ liệu và thông tin 58
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61
    4.1 Khái quát tình hình thương mại và lưu thông hàng hoá dịch vụ . 61
    4.1.1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trên ñịabàn huyện hiện nay . 61
    4.1.2 Số lượng và thành phần thương nhân kinh doanh thương mại 63
    4.2 Tình hình phát triển thương mại trên ñịa bàn huyện Thạch Thành . 66
    4.2.1 Mạng lưới chợ . 66
    4.2.2 Mạng lưới cửa hàng kinh doanh thương mại trên ñịa bàn huyện . 74
    4.2.3 Cửa hàng hiện ñại và phố chuyên doanh . 81
    4.2.4 Hệ thống thương mại của các doanh nghiệp 83
    4.2.5 Phân bố các cụm thương mại trên ñịa bàn huyện 87
    4.2.6 Mạng lưới cung ứng vật tư nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nông
    nghiệp . 91
    4.2.7 Mạng lưới thông tin và hệ thống thông tin thị trường, các hoạt ñộng
    quảng bá thương hiệu hàng hoá . 95
    4.3 ðánh giá chung về phát triển thương mại nông thôn hyện Thạch
    Thành 97
    4.3.1 Những thành tựu . 97
    4.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân . 99
    4.4 Những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển
    thương mại nông thôn huyện Thạch Thành . 104
    4.5 ðịnh hướng và các giải pháp cho phát triển thương mại nông thôn
    huyện Thạch Thành . 110
    4.5.1 ðịnh hướng cho phát triển nông thôn huyện Thạch Thành 110
    4.5.2 Các giải pháp cho phát triển thương mại nôngthôn của huyện 110
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 118
    5.1 Kết luận . 118
    5.2 Kiến nghị 120
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 122

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Sau hơn hai mươi năm ñổi mới, từ một nước có nền kinh tế trì trệ kém phát
    triển nước ta ñã trở thành một nước có thu nhập bình quân trên ñầu người ở tốp
    trung bình của thế giới. Bước ñầu ñất nước ñã thoát ra khỏi tình trạng kém phát
    triển, tiếp tục thực hiện ñường lối mở cửa nền kinhtế chúng ta ñã bước ra khỏi thế
    bị cô lập mọi mặt trở thành một thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO.
    Trước mắt là cả thế giới với muôn vàn cơ hội cũng như thách thức, khắp nơi ñều có
    thể trở thành thị trường của chúng ta, và ngược lạita cũng sẵn sàng là thị trường của
    toàn thế giới. Trong cuộc chơi thương mại, nếu xem thị trường nước ngoài là sân
    khách thì thị trường nội ñịa là sân nhà, ñể chắc chắn nắm ñược cục diện thì sân nhà
    không ñược ñể thua; thắng lợi trong thị trường nội ñịa sẽ là nền tảng cho các doanh
    nghiệp trong nước yên tâm vươn ra thị trường quốc tế.
    Là một nước nông nghiệp, mặc dù ñã có những chuyểnbiến tích cực về cơ
    cấu kinh tế, song về cơ bản hiện tại dân số nước tavẫn chủ yếu sống ở nông thôn
    với hơn 70%, và nông thôn vẫn là ñặc trưng cơ bản của ñất nước. Bộ mặt nông thôn
    ñã không ngừng ñổi mới và phát triển, song mức ñộ phát triển so với ñô thị thì càng
    ngày càng tụt hậu xa, từ ñây khoảng cách về mọi mặtgiữa nông thôn và ñô thị ngày
    càng bị nới rộng.
    Trong thời gian quá các nguồn lực phát triển phần lớn ñã ñược tập trung cho
    những khu vực kinh tế năng ñộng ñó là ñô thị và những khu vực ñang ñược ñô thị
    hóa mạnh mẽ. ðây là khu vực mà các hoạt ñộng thươngmại với mật ñộ dày ñặc, ñạt
    trình ñộ phát triển cao vượt bậc, ñặc biệt là các ñô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng,
    TP HCM . ñã ñạt ñến trình ñộ tiên tiến ngang tầm thế giới. Còn khu vực nông thôn,
    trên một ñịa bàn rộng lớn dù chiếm ña số dân cư nhưng lại rất loãng: mật ñộ dân số
    thấp, mạng lưới giao thông yếu kém, mạng lưới thương mại thưa thớt và không
    ñồng ñều; ñặc biệt là nông thôn miền núi, vùng cao,vùng sâu vùng xa . Các khu
    vực nông thôn này kinh tế chưa phát triển, thị trường nhỏ hẹp, thương mại vừa thưa
    vắng vừa lạc hậu, nếu không ñược quan tâm ñầu tư thì cư dân nhiều nơi khó thoát khỏi
    cảnh tự cấp tự túc, thậm chí không ñạt ñến mức tối thiểu của ñời sống văn minh.
    Cư dân nông thôn, nhất là nông thôn miền núi có thu nhập rất thấp, ñời sống
    còn nhiều khó khăn, làm không ñủ ăn, thua thiệt ñủ ñường, trong ñó còn những nỗi
    thua thiệt mà ñáng ra không có sau nhiều năm phát triển kinh tế mạnh mẽ của ñất
    nước, ñó là: biết là hàng kém chất lượng mà vẫn phải dùng, hàng không an toàn mà
    không biết ñể từ chối, hàng rẻ mà ñể mua ñược vẫn phải chi phí cao . Bởi vì ở nông
    thôn không có hàng tốt, ở nông thôn là nơi trình ñộhiểu biết thấp nên không hiểu về
    sự an toàn của hàng hóa nên có quá nhiều hàng kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái
    quá nhiều, không tiếp cận ñược nguồn hàng vì quá xangười bán, ñi lại ñể mua hàng
    và vận chuyển quá tốn kém . ðó là thua thiệt trongnhu cầu tiêu dùng và sản xuất,
    còn trong tiêu thụ hàng hóa còn khốn khó hơn: sản xuất ra nông sản mà không bán
    ñược, bán rẻ, bán hớ, bị ép giá . Các ñiều khốn khó này ñược tạo ra bởi các lý do
    trực tiếp là: ở ñó hiếm, ít và không có chợ, xa nơibán hàng, ít người thu mua và
    không có người bao tiêu sản phẩm, sản xuất tự phát không theo ñơn hàng với hợp
    ñồng chắc chắn, không tiếp cận ñược thông tin thị trường .
    Rất nhiều nguyên nhân dẫn ñến sự chậm phát triển của nông thôn và làm
    mức chênh lệch giữa nông thôn và ñô thị ngày càng bị nới rộng. Trong ñó nguyên
    nhân trực tiếp dẫn ñến các nguyên nhân trực tiếp kể trên là do thương mại nông
    thôn còn quá yếu kém, chưa ñược quan tâm phát triển trong thời gian qua. ðây
    chính là một ñiểm yếu của nền kinh tế khi thị trường nông thôn rộng lớn chưa thực
    sự phát triển, quá tập trung ñầu tư cho thị trường ñô thị và nước ngoài mà bỏ quên
    mất nông thôn; ðiều này làm cho các doanh nghiệp mất cơ hội tiêu thụ hàng hóa,
    không khai thác ñược nguồn nguyên liệu cho sản xuất, lãng phí tiềm năng và ñánh
    mất lợi thế quốc gia nhất là khi xảy ra các biến ñộng lớn như giai ñoạn khủng hoảng
    kinh tế toàn cầu hiện nay. Mục tiêu quốc gia trong chiến lược phát triển nông thôn
    cũng vì thế mà khó ñạt ñược, gây nên nguy cơ không bền vững trong phát triển kinh
    tế ñất nước.
    Thạch Thành là một huyện vùng nông thôn miền núi của tỉnh Thanh Hóa,
    trong ñà phát triển kinh tế của ñất nước những năm qua, vùng ñất này cũng vươn
    lên mạnh mẽ thoát dần khỏi nền kinh tế tự túc dần hội nhập với ñà phát triển của
    toàn tỉnh, trở thành một trong những huyện dẫn ñầu trong các huyện miền núi của
    tỉnh. Sản xuất và giao thương kinh tế của huyện ñã không ngừng phát triển, mạng
    lưới thương mại ngày càng mở rộng, các loại hình kinh doanh thương mại ngày
    càng ña dạng, ñáp ứng phần nào nhu cầu ñời sống vàsản xuất của nhân dân trong
    huyện. Nhưng mặt bằng thương mại ở ñây vẫn thể hiện sự yếu kém chung của
    thương mại nông thôn, ñòi hỏi phải ñược xem xét tìmnhững giải pháp phát triển ñể
    ñồng thời phù hợp với tình hình thực tế và ñịnh hướng chung.
    Xuất phát từ những yêu cầu nêu trên, tôi chọn nghiên cứu ñề tài “Phát triển
    thương mại nông thôn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng thương mại nông thôn huyện Thạch Thành, ñề xuất
    các giải pháp thúc ñẩy sự phát triển phù hợp với tình hình của huyện và ñịnh hướng
    phát triển thương mại nông thôn của huyện trong giai ñoạn hiện nay.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn liên quan ñến phát triển thương mại nông
    thôn
    - Phân tích thực trạng cấu trúc thương mại và các hoạt ñộng thương mại trên
    ñịa bàn huyện Thạch Thành.
    - Xác ñịnh các cơ hội và thách thức của thương mại nông thôn ở Thạch
    Thành.
    - ðề xuất ñịnh hướng và giải pháp giải pháp thúc ñẩy sự phát triển thương
    mại nông thôn của ñịa bàn nghiên cứu.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là hệ thống thương mại huyện Thạch Thành
    trong tình hình phát triển kinh tế - xã hội của hiện nay:
    - Hệ thống chợ;
    - Cửa hàng thương mại, các trung tâm buôn bán;
    - Các thương nhân;
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    * Về nội dung nghiên cứu:
    - ðề tài tập trung nghiên cứu phát triển cấu trúc hệ thống thương mại huyện Thạch
    Thành cả về mặt số lượng và tỷ trọng, cụ thể là cácthành phần tạo nên hệ thống
    thương mại nông thôn của huyện ñó là: Mạng lưới chợdân sinh, hệ thống cửa hàng
    thương mại, các cụm thương mại phân bố theo ñịa bànñịa lý theo quá trình phát
    triển, thương nhân và tính chất thành phần kinh tế của họ, các loại hình tổ chức kinh
    doanh thương mại, mạng lưới thông tin thị trường vàquảng bá thương mại, một số
    mặt chi tiết trong hoạt ñộng thương mại ñối với sảnxuất nông nghiệp và phát triển
    kinh tế nông thôn.
    * Về không gian và thời gian nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu các hoạt ñộng
    thương mại, các tổ chức thương mại trong huyện Thạch Thành, không mở rộng
    phạm vi ra các ñịa bàn khác. Các vấn ñề nghiên cứu ñược xem xét trong những năm
    gần ñây, tập trung trong thời gian 3 năm 2007 - 2010; các yếu tố lịch sử trong thời
    gian trước là mốc cho các giai ñoạn nghiên cứu, không ñặt vấn ñề nghiên cứu quy
    luật trong quá khứ.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận về thương mại
    2.1.1 Khái niệm về thương mại
    Thương mại ñược hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp, ñi liền với ñó là các
    hoạt ñộng tương ứng ñược coi là hoạt ñộng thương mại.
    Thông thường theo nghĩa hẹp, thương mại ñược xem như là các hoạt ñộng
    buôn bán hàng hoá và dịch vụ, bản chất của thương mại giống như thương nghiệp.
    Với cách tiếp cận này thì “thương mại là quá trình trao ñổi, phân phối và lưu
    thông, mua bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trường”(ðinh Văn ðãn và cộng sự,
    2008); hoặc “Thương mại là quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường,
    là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá. Nếu hoạt ñộng trao ñổi hàng hoá
    (kinh doanh hàng hoá) vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì người ta gọi ñó là ngoại
    thương (kinh doanh quốc tế) ” (ðặng ðình ðào và Hoàng ðức Thân, 2003).
    “Theo nghĩa rộng, thương mại là toàn bộ các hoạt ñộng kinh doanh trên thị
    trường. Thương mại ñồng nghĩa với kinh doanh ñược hiểu như là các hoạt ñộng
    kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinhdoanh trên thị trường”(ðặng
    ðình ðào và Hoàng ðức Thân, 2003). Từ nghĩa rộng của thương mại, các hoạt
    ñộng thương mại có phạm vi rất rộng, luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế
    ñược Uỷ ban Liên hợp quốc về thương mại thông qua ngày 26/6/1985 ñã xác ñịnh
    nội dung của hoạt ñộng thương mại bao gồm hầu như tất cả các quan hệ liên quan
    ñến hoạt ñộng kinh tế, như: “Giao dịch, mua bán hàng hoá, dịch vụ, thoả thuận
    phân phối, ñịa diện hoặc ñại lý thương mại; các quan hệ sản xuất liên quan ñến
    hoạt ñọng thương mại; tư vấn; kỹ thuật; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; thoả thuận
    thăm dò hoặc khai thác tài nguyên; liên doanh hoặc cáchình thức hợp tác sản xuất
    kinh doanh; vận tải hàng hoá và hành khách; sở hữu công nghiệp và xuất xứ hàng
    hoá”(ðinh Văn ðãn và cộng sự, 2008).
    Cũng theo nghĩa rộng này, theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại ngày
    25/5/2003 thì hoạt ñộng thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương
    mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
    vụ, phân phối, ñại diện, ñại lý thương mại; ký gửi,thuê, cho thuê; thuê mua; xây
    dựng; tư vấn; kỹ thuật; li - xăng; ñầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò
    khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng ñường hàng không, ñường biển,
    ñường sắt, ñường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy ñịnh của pháp luật
    (ðặng ðình ðào và Hoàng ðức Thân, 2003).
    Theo Luật thương mại (2005) “Hoạt ñộng thương mại là hoạt ñộng nhằm
    mục ñích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, ñầu tư, xúc tiến
    thương mại và các hoạt ñộng nhằm mục ñích sinh lợi khác” Tiếp cận theo hướng
    này thì mục ñích của thương mại là mua ñể bán, bán ñể mua nhằm kiếm lời, các
    hoạt ñộng phục vụ cho việc mua và bán hàng hoá, dịch vụ ñều ñược xem là hoạt
    ñộng thương mại.
    Một cách ñịnh nghĩa khác về thương mại, vừa nói lên ñược bản chất, mục
    ñích, và phạm vi các hoạt ñộng, ñó là: “Thương mại là tổng hoà các hạt ñộng mua và
    bán một loại hàng hoá hay dịch vụ nào ñó ñể thoả mãn nhu cầu của thị trường về sản
    phẩm hay dịch vụ ñó”(ðỗ Kim Chung và cộng sự, 2009). ðịnh nghĩa này nói lên
    hoạt ñộng cơ bản cốt lõi nhất của thương mại chính là hoạt ñộng mua - bán hàng hoá
    và dịch vụ, tất cả các hoạt ñộng ñược cho là hoạt ñộng thương mại mà không phải là
    mua - bán thì cũng xoay quanh việc phục vụ hoạt ñộng mua - bán này.
    2.1.2 Bản chất kinh tế của thương mại
    Thương mại thường ñược tiếp cận dưới ba giác ñộ chính, ñó là: Thương mại
    là một hoạt ñộng kinh tế, thương mại là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội,
    thương mại là một ngành kinh tế. Cụ thể ba cách tiếp cận với bản chất kinh tế của
    thương mại như sau:
    - Thương mại là hoạt ñộng kinh tế:Nhìn nhận trên góc ñộ hoạt ñộng kinh tế
    thì thương mại là một trong những hoạt ñộng kinh tếcơ bản và phổ biến nhất trong
    nền kinh tế thị trường (Hoàng Anh Tuấn, 2009).
    Mọi hoạt ñộng thương mại cơ bản ñều bắt ñầu bằng hành vi mua và kết thúc
    bàng hành vi bán một loại hàng hoá hay dịch vụ nào ñó. Mục ñích của hoạt ñộng
    thương mại nhằm mục ñích lợi nhuận, công thức tóm tắt của hoạt ñộng thương mại
    là T-H-T’ (ðặng ðình ðào và Hoàng ðức Thân, 2003; ðinh Văn ðãn và cộng sự,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng và ðỗ Văn Nhạ (2005); Giáo trình Quy hoạch
    Phát triển nông thôn, Trường ðại học Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Chính phủ, Số: 02/2003/Nð-CP; Nghị ñịnh của chính phủ số 02/2003/Nð-CP
    ngày 14 tháng 01 năm 2003 về phát triển và quản lý chợ.
    3. Chính phủ, số 27/2007/Qð-TTg, ngày 15/02/2007; Quyết ñịnh phê duyệt ñề án
    phát triển thương mại trong nước ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020.
    4. Chính phủ, Số 42/2009/Nð-CP, ngày 07/5/2009; Nghị ñịnh về việc phân loại ñô
    thị.
    5. Chính phủ, số 23/Qð-TTg, ngày 06/11/2010; Quyết ñịnh Phê duyệt ðề án “Phát
    triển thương mại nông thôn giai ñoạn 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2010”.
    6. ðỗ Kim Chung, Phạm Vân ðình, ðinh Văn ðãn, Nguyễn Văn Mác và Nguyễn
    Thị Minh Thu (2009); Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản
    nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Mai Thanh Cúc, Quyền ðình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan và Nguyễn Trọng ðắc
    (2005); Giáo trình Phát triển nông thôn - Trường ðại học Nông nghiệp Hà
    Nội .
    8. ðinh Văn ðãn, Nguyễn Viết ðăng và Quyền ðình Hà (2008); Giáo trình Kinh tế
    Thương mại dịch vụ - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    9. ðặng ðình ðào và Hoàng ðức Thân (2003); Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà
    xuất bản Thống kê, Hà Nội.
    10. Hoàng Huênh (2004); ðịa chí Thạch Thành, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông
    tin, Hà Nội.
    11. Phạm Văn Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu kinh tế, Bài giảng cho học
    viên cao học khoá 18, Tường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    12. Huyện uỷ Thạch Thành (2010); Báo cáo chính trị của Ban chấp hành ðảng bộ
    huyện Thạch Thành khoá XXII tại ðại hội ñại biểu ðảng bộ huyện lần thứ
    XXIII nhiệm kỳ 2010 - 2015.
    13. Gia Khiêm (2007); Một số giải pháp cho phát triển thương mại nông thôn; Tạp
    chí Thương mại số 20/2007.
    14. Phạm Văn Linh (2000); Các hình thức thương mại nông thôn miền núi; Tạp chí
    nghiên cứu kinh tế, số 5 (264) tháng 5 năm 2000.
    15. Tố Loan (2010); “Phát triển thương mại nông thôn: Cách làm của nước bạn”,
    Báo ñiện tử của Báo Kinh tế nông thôn,
    http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2010/4/23035.html,
    cập nhật: Thứ Hai, 26/04/2010-3:18 PM.
    16. Nguyễn ðình Long và Lê ðức Thịnh (2008); Thươngmại công bằng vì sự phát
    triển của một nền nông nghiệp, nông thôn bền vững trong tương lai, Tạp chí
    Khoa học thương mại, số 23/2008.
    17. Quốc hội khoá XI (2005); Luật số: 36/2005/QH11, Luật Thương mại.
    18. Vũ ðình Thắng và Hoàng Văn ðịnh (2002); Giáo trình Kinh tế phát triển nông
    thôn; Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
    19. Công Thọ (2010); “Phát triển thương mại nông thôn: Học cách mua bán hiện
    ñại”, Báo ñiện tử của Báo Kinh tế nông thôn,
    http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2010/4/22861.html,
    cập nhật: Thứ Hai, 12/04/2010-3:01 PM.
    20. Trần Thanh Toàn (2000); Quy hoạch mạng lưới thương mại trên thị trường
    nông thôn, Tạp chí nghiên cứu Thương Mại (ðại học Thương Mại Hà Nội).
    21. Nguyễn Tố (2010); Phát triển thương mại nông thôn: Tạo ñiều kiện cho nông
    nghiệp hàng hóa, Báo ñiện tử của Báo Kinh tế nông thôn,
    http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2010/3/22657.html,
    cập nhật:Thứ Ba, 30/03/2010-11:09 AM.
    22. Nguyễn Tố (2010); “Phát triển thương mại nông thôn: Thông chính sách,
    vướng thực tế”, Báo ñiện tử của Báo Kinh tế nông thôn,
    http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2010/4/22753.html,
    cập nhật:Thứ Hai, 05/04/2010-3:06 PM.
    23. Nguyễn Tố (2010); “Phát triển thương mại nông thôn: ðừng ñể nông dân dính
    ñòn”, Báo ñiện tử của Báo Kinh tế nông thôn,
    http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2010/4/22950.html,
    cập nhật: Thứ Hai, 19/04/2010-3:03 PM.
    24. Hoàng Anh Tuấn (2008); Bài giảng Kinh tế thươngmại ðại cương, Trường ðại
    học Thương Mại Hà Nội, http://www.**************/?page=1.12&view=8414
    (cập nhật 9:59 AM ngày 19/10/2010).
    25. UBND huyện Thạch Thành, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội,
    quốc phòng - an ninh (các năm từ 2007 ñến 2010).
    26. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, khoá XI nhiệm kỳ 2002 - 2007; Số: 08/2003/PLUBTVQH11, ngày 25/02/2003, Pháp lệnh trọng tài thương mại.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...