Tài liệu Phát triển thương mại điện tử toàn cầu - thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phát triển thương mại điện tử toàn cầu - thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO


    Kể từ khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, thương mại tự do và tốc độ lưu thông hàng hoá luôn là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của sức sản xuất và từ đó quyết định phương thức sản xuất mới. 1000 năm trước, con đường tơ lụa xuyên sa mạc qua nhiều quốc gia, nối các đế chế La Mă với đế chế Trung Hoa không chỉ mang tơ lụa và vàng bạc làm giàu cho nhiều nước mà c̣n giúp truyền bá công nghệ và triết lư. Những phát kiến địa lư vào thế kỷ 14, 15 không chỉ đem lại sự phồn vinh cho các cường quốc hàng hải mà c̣n là một tiền đề quan trọng h́nh thành nên chủ nghĩa tư bản và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
    Sự phát triển của công nghệ thông tin toàn cầu ngày nay mà đại diện tiêu biểu của nó là mạng Internet cũng có thể được nh́n nhận dưới cùng một góc độ với hai phát kiến trên, nhưng mang tính khác biệt về chất ở chỗ biên giới quốc gia bị vượt qua chỉ sau một cú nhấp chuột (mouse click). Ảnh hưởng của Internet v́ thế mang tính toàn cầu và nó trở thành một phần của quá tŕnh toàn cầu hoá, vốn đă và đang biến đổi sâu sắc mọi mặt xă hội loài người từ kinh tế, chính trị đến văn hoá, xă hội. Nghiên cứu, dự đoán nhằm mục đích t́m kiếm các phương thức thích ứng với những tác động từ diễn biến chóng mặt của quá tŕnh toàn cầu hoá nói chung và của hệ thống thông tin toàn cầu nói riêng trở thành một đ̣i hỏi bức thiết của mọi quốc gia để tồn tại và phát triển.
    Từ quan điểm lịch sử và biện chứng, có thể thấy được những tác động quyết định, thách thức và cơ hội lớn nhất Internet đặt ra trong dài hạn nằm trong lĩnh vực kinh tế-thương mại. Internet đặt nền tảng cho sự h́nh thành của nền kinh tế trực tuyến (online economy), trong đó con người cũng như phương tiện sản xuất và sản phẩm hàng hóa, đều có thể liên lạc trực tiếp với nhau, và liên tục, không cần đến giấy tờ, càng không phải đối mặt thực thể. Ḍng lưu chuyển thông tin và thương mại hàng hoá, dịch vụ trong không gian không có biên giới hay thương mại điện tử mở ra khả năng giảm chi phí giao dịch, tiếp cận thị trường và thúc đẩy tiến bộ công nghệ, từ đó thay đổi cấu trúc của nền kinh tế quốc gia và toàn cầu. Thương mại điện tử do vậy được nh́n nhận như một lực lượng thúc đẩy tự do hoá thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế.
    Tuy nhiên, chính tính chất phi biên giới Êy của thương mại điện tử lại đặt ra những yêu cầu điều chỉnh mới đối với những khuôn khổ thương mại quốc tế hiện tại (trong tổ chức thương mại quốc tế WTO) cũng như chính sách kinh tế nói chung và chính sách thương mại nói riêng của từng nước. Những điều chỉnh đó đến lượt ḿnh lại tác động trực tiếp đến sự phát triển của thương mại điện tử và viễn cảnh kinh tế quốc gia và toàn cầu cũng như quan hệ giữa các quốc gia trong những năm tới. Trong bối cảnh như vậy, các nước đang phát triển nh́n thấy ở thương mại điện tử cơ hội phát triển cho tương lai, nhưng đồng thời lại phải đối mặt với thách thức trong hiện tại không dễ vượt qua về công nghệ, về tri thức và đặc biệt là những thách thức đến từ những đề xuất thương mại điện tử toàn cầu của các nước phát triển, trong khi vẫn c̣n đang chật vật t́m cách thoát ra khỏi ṿng luẩn quẩn của đói nghèo và lạc hậu. Ưu tiên chính sách của các nước này, v́ thế, là làm cách nào bắt kịp với sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới, đồng thời đối phó hiệu quả với những nguy cơ đến từ quá tŕnh đó.
    Thương mại điện tử là một lĩnh vực khá mới. “Việc dự đoán tương lai phát triển nh­ thế nào cho chính xác thật khó khăn v́ số liệu biến đổi rất mau chóng và khoa học kỹ thuật mới không ngừng phát triển . Thế nhưng trước khi tiến vào vùng đất c̣n nhiều điều chưa biết này, tốt hơn chúng ta nên có trong tay một bản đồ, tuy không hoàn chỉnh, mà chỉ là một mô h́nh thô thiển đơn giản, để ḍ dẫm từng bước và từng bước sửa đổi tu chỉnh, vẫn hơn là không có ǵ trong tay” (Alvin Toffler). Với một quan niệm như vậy, khóa luận sử dụng phương pháp trừu tượng hóa, và phân tích thống kê để t́m hiểu trên khía cạnh quan hệ kinh tế quốc tế những vấn đề thương mại điện tử đặt ra cho hệ thống thương mại quốc tế dưới sự điều chỉnh của tổ chức WTO từ góc nh́n của các nước đang phát triển. Nội dung của khóa luận được chia làm 3 chương
    · Chương I “Tổng quan về thương mại điện tử” tŕnh bày các vấn đề cơ bản nhất về thương mại điện tử như định nghĩa, phương tiện và ứng dụng của thương mại điện tử, lợi Ưch khi sử dụng thương mại điện tử, thực trạng phát triển của thương mại điện tử trên thế giới và môi trường hoạt động của thương mại điện tử.
    · Chương II “Phát triển thương mại điện tử toàn cầu - thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO” t́m hiểu tác động của thương mại điện tử đối với thương mại quốc tế; những phản ứng của khu vực và quốc tế trước thương mại điện tử; những nỗ lực t́m kiếm một khuôn khổ điều chỉnh thương mại điện tử quốc tế và các vấn đề nảy sinh khi đặt thương mại điện tử dưới sự điều chỉnh của WTO như mở cửa thị trường, phân loại giao dịch thương mại điện tử, thuế quan và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
    · Chương III “ Thương mại điện tử toàn cầu và các nước đang phát triển” phân tích các cơ hội và thách thức mà sự phát triển của thương mại điện tử toàn cầu đặt ra đối với các nền kinh tế đang phát triển, những khía cạnh chính sách cần tập trung; một phần trọng tâm sẽ đánh giá tiềm năng và khả năng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam, đề xuất các chính sách vĩ mô để hội nhập có hiệu quả vào thương mại điện tử toàn cầu.
    Bài khóa luận tiếp thu một số các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới. Tuy nhiên, do khả năng và kiến thức c̣n hạn chế, người viết rất mong có được sự chỉ bảo và góp ư của các thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
    Chương I Tổng quan về thương mại điện tử


    1. Khái niệm thương mại điện tử (TMĐT)
    1.1 Định nghĩa TMĐT và thương mại trong TMĐT
    Là một lĩnh vực tương đối mới, TMĐT được nói đến bằng nhiều tên gọi khác nhau. Mặc dù tên gọi “thương mại điện tử” (electronic commerce) được sử dụng nhiều nhất và trở thành quy ước chung, được đưa vào các văn bản quốc tế, các tên gọi khác như: “thương mại trực tuyến” (online trade), “thương mại điều khiển học” (cybertrade), “kinh doanh điện tử” (electronic business) hay “thương mại không có giấy tờ” (paperless commerce) . vẫn được sử dụng và được hiểu với cùng nội dung.
    Hiện nay trên thế giới chưa có một định nghĩa nào về TMĐT được chấp nhận rộng răi. Tuy nhiên, nhiều chính phủ và tổ chức đă phát triển các khái niệm khác nhau về TMĐT dựa trên các ứng dụng của nó (xem phụ lục 1) để có thể thu thập được số liệu hữu Ưch. Những cố gắng đó đưa đến một khái niệm tổng quát về TMĐT, đó là “việc sử dụng rộng răi các phương pháp điện tử để làm thương mại” hay “việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử, mà nói chung không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá tŕnh giao dịch”.[ii]
    Thông tin trong khái niệm trên được hiểu là bất cứ ǵ có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thư từ, các tệp văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bảng tính, các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử, các h́nh đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, biểu giá, hợp đồng, các mẫu đơn, các biểu báo cáo, h́nh ảnh động, âm thanh .
    Khái niệm “thương mại” trong TMĐT đă được chuẩn hoá trong “Đạo luật mẫu về TMĐT” do uỷ ban Liên Hiệp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) ban hành. Thương mại theo đó không chỉ bó hẹp trong việc mua bán hàng hoá và dịch vụ mà là “mọi vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thương mại, dù có hay không có hợp đồng”. Các mối quan hệ đó hiện nay bao gồm khoảng 1300 lĩnh vực[iii] bao quát một phạm vi rất rộng. Do vậy việc áp dụng TMĐT sẽ làm thay đổi h́nh thái hoạt động của hầu như các hoạt động kinh tế.
    1.2 Phương tiện của TMĐT và tính ưu việt của Internet
    Theo định nghĩa trên, các phương tiện kỹ thuật của TMĐT có thể chia làm 6 loại gồm điện thoại, máy fax, truyền h́nh , hệ thống thanh toán và chuyển tiền điện tử, mạng nội bộ và mạng liên nội bộ, Internet và Web.[iv]
    Điện thoại là phương tiện được dùng phổ biến nhất. Toàn thế giới có khoảng 1 tỷ đường dây thuê bao điện thoại và 340 triệu người dùng điện thoại di động.[v] Một số loại dịch vụ có thể được cung cấp qua điện thoại nh­ bưu điện, ngân hàng, tư vấn, giải trí . Tuy nhiên, hạn chế của công cụ này là chỉ truyền tải được âm thanh, mọi giao dịch cuối cùng vẫn phải kết thúc bằng việc in ra giấy. Chi phí sử dụng điện thoại c̣n phụ thuộc khoảng cách liên lạc.
    Fax có thể thay thế dịch vụ đưa thư và gởi công văn truyền thống, nhưng không truyền tải được âm thanh, h́nh ảnh động và h́nh ảnh 3 chiều; chất lượng truyền tải lại không được tốt.
    Truyền h́nh là công cụ TMĐT rất phổ thông. Trên thế giới hiện có khoảng 1 tỷ máy thu h́nh[vi]. Do có khả năng tác động tới hàng tỷ người xem, truyền h́nh có vai tṛ rất quan trọng trong thương mại, đặc biệt là quảng cáo (quảng cáo trên truyền h́nh chiếm 1/4 tổng chi phí quảng cáo ở Mỹ)[vii]. Truyền h́nh có thể cung cấp nhiều dịch vụ thông tin giải trí nhưng nhược điểm lớn nhất của công cụ viễn thông này chỉ mang tính 1 chiều, không mang tính tương tác.
    Hệ thống kỹ thuật thanh toán điện tử giúp tiến hành khâu thanh toán trong giao dịch thương mại và tài chính mà không cần đến tiền mặt, rất phổ biến ở các nước công nghiệp phát triển. Thanh toán điện tử sử dụng rộng răi các máy rút tiền tự động (ATM: Automatic teller machine) thẻ tín dụng (credit card), thẻ mua hàng (purchasing card), thẻ thông minh (smart card) .
    Mạng nội bộ và mạng liên nội bộ là toàn bộ mạng thông tin của một tổ chức và các liên lạc mọi kiểu giữu các máy tính điện tử trong đó, cộng với các liên lạc di động. Hệ thống này đ̣i hỏi tổ chức phải có cơ sở hạ tầng và tiêu chuẩn thông tin riêng.
    Internet và Web có thể thay thế các phương tiện trên với một phạm vi rộng hơn và một hiệu quả lớn hơn nhiều lần nhờ sử dụng công nghệ hiện đại và có tính tương tác cao với trong và ngoài hệ thống và giữa nhiều người với nhau. Đối với nhiều sản phẩm có thể số hoá, tất cả các giai đoạn từ sản xuất đến lưu thông, phân phối và tiêu dùng có thể thực hiện trực tuyến qua máy tính theo mét quy tŕnh tự động hóa cao độ với thời gian vô cùng nhanh chóng so với mua hàng theo phương thức truyền thống hay đặt hàng qua điện thoại và chuyển giao bằng phương tiện hữu h́nh, như trong mô h́nh dưới đây:
    [​IMG] (1)Quảng cáo phần mềm trực tuyến
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Kh¸ch hµng Thôy sÜ
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG] (2) Đặt hàng theo mẫu (3)Chuyển đơn đặt hảng
    [​IMG] (5) Yêu cầu trả tiền
    [​IMG] (6) Thẻ tín dụng (4)Tự động tải phẩn mềm
    [​IMG][​IMG][​IMG] (7)Chuyển phần mềm (7) Chphầ
    [​IMG]Ở một khía cạnh khác, Internet và Web là phương tiện truyền dẫn đa chức năng với khả năng chuyển tải kết hợp nhiều loại dữ liệu khác nhau từ văn bản, âm thanh đến h́nh ảnh, đồng thời có khả năng kết hợp với nhiều phương tiện khác nhau, điều mà không phương tiện nào trước đó làm được.
    Internet cũng mở rộng phạm vi của TMĐT đến những lĩnh vực trước đây bị giới hạn bởi khoảng cách không gian nh­ y tế, giáo dục, dịch vụ pháp lư, kế toán . Một ví dụ đơn giản là ngày nay người ta có thể lấy bằng cử nhân hay master do các trường đại học nổi tiếng trên thế giới cấp mà không phải ra nước ngoài bằng cách ghi danh vào các khóa học trên mạng.
    TMĐT đă tồn tại trước khi Internet ra đời nhưng sự xuất hiện của Internet và Web là một bước ngoặt bởi lẽ thương mại đang trong tiến tŕnh toàn cầu hóa và hiệu quả hóa. Hai xu hướng đó đ̣i hỏi phải áp dụng Internet và Web nh­ các phương tiện đă được quốc tế hóa cao độ và có hiệu quả sử dụng cao. Chính bước ngoặt này đă đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Trên thực tế, người ta đă và đang nghiên cứu kết hợp các phương tiện thương mại điện tử truyền thống với Internet. Bài khóa luận v́ vậy tập trung vào TMĐT sử dụng Internet nh­ một công cụ chủ yếu.
    1.3 H́nh thức hoạt động TMĐT[viii]
    Mặc dù có hơn 1300 lĩnh vực áp dụng nhưng TMĐT có thể được phân làm 5 h́nh thức chủ yếu là:
    · Thư điện tử (e-mail).
    · Thanh toán điện tử (electronic payment).
    · Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI: electronic data exchange) (chủ yếu).
    · Giao gửi số hóa các dung liệu (digital delivery of content) tức là mua bán các sản phẩm có thể số hóa và chuyển giao qua mạng nh­ âm nhạc, phim ảnh, phần mềm máy tính .
    · Bán lẻ hàng hóa hữu h́nh (giao dịch qua mạng nhưng giao hàng theo phương thức thông thường).
    [​IMG]Các h́nh thức giao dịch này được tiến hành giữc 3 nhóm chủ yếu là: doanh nghiệp, người tiêu dùng và chính phủ theo mô h́nh đưới đây, với quan hệ doanh nghiệp - doanh nghiệp (B2B: Business to business) và doanh nghiệp - người tiêu dùng (B2C: Business to consumer) là chủ yếu:



    Mua bán và thanh toán Thông tin,
    [​IMG][​IMG] trực tuyến, dịch vụ luật pháp,
    khách hàng . thuế .

    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Doanh nghiÖp
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Tiêu dùng chính phủ
    trực tuyến, thông tin
    pháp luật pháp, quản lư, thuế .

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 4][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    Trao đổi dữ liệu Trao đổi
    mua bán, thanh toán thông tin . hàng hóa và lao vô .
    [​IMG]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Doanh nghiÖp
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    2. Lợi Ưch kinh tế từ TMĐT
    Những tiến bộ nhanh chóng về công nghệ trong TMĐT đặt ra vấn đề đáng quan tâm: sự phổ biến của TMĐT và mạng Internet sẽ tác động như thế nào đến các nhân tố trong nền kinh tế và ảnh hưởng ra sao đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế? Vấn đề này có thể tiếp cận từ 2 góc độ: chi phí và thị trường. Hầu hết các nghiên cứu đă có về TMĐT đều xác định các công ty vừa và nhỏ (SMEs: Small and medium enterprises) là đối tượng hưởng lợi nhiều nhất từ quá tŕnh này.[ix] Mặc dù vậy, đây chỉ là những đánh giá sơ khởi và có thể có nhiều yếu tố khác gây hiệu ứng ngược lại chưa được tính đến.
    2.1 Phát triển hệ thống thần kinh của nền kinh tế
    Ḍng thông tin được ví nh­ hệ thống thần kinh của nền kinh tế. Thông tin có được cung cấp đầy đủ và kịp thời th́ doanh nghiệp mới có thể xây dựng được chiến lược sản xuất - kinh doanh bắt kịp xu thế thị trường, nhà nước mới có thể đề ra chính sách quản lư đất nước phù hợp, c̣n người tiêu dùng th́ có nhiều lựa chọn hơn. Internet và Web giống như một thư viện khổng lồ cung cấp một nguồn thông tin phong phú và dễ truy nhập với các công cụ tầm cứu (search) hiệu quả như Google, Infoseek, Webcrawler hay Alta Vista. Qua mạng Internet, chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng có thể giao tiếp trực tuyến liên tục với nhau mà không bị hạn chế bởi khoảng cách. Nhờ đó, cả sự hợp tác lẫn quản lư đều nhanh chóng và liên tục; các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh được phát hiện nhanh chóng trên b́nh diện toàn quốc, khu vực và thế giới. Lợi Ưch này có ư nghĩa đặc biệt đối với các SMEs, vốn bị hạn chế về khả năng và tiềm lực trong tiếp cận và khảo sát thông tin thị trường. Hơn nữa, “khả năng tiếp cận thông tin làm giảm thiểu sự bất ổn và các rủi ro khó dự đoán trong nền kinh tế.[x]
    2.2 Giảm chi phí sản xuất, tiếp thị, giao dịch và bán hàng
    Nh́n từ góc độ kinh tế vi mô, chi phí là một trong các yếu tố quyết định trực tiếp lợi nhuận của doanh nghiệp và hành vi của người tiêu dùng. Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều yếu tố từ sản xuất đến lưu thông, phân phối. Giữ nguyên các điều kiện khác, doanh nghiệp luôn có xu hướng t́m cách giảm chi phí sản xuất kinh doanh để tăng sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận, c̣n người tiêu dùng luôn muốn mua hàng hóa với giá rẻ hơn. Suy rộng ra tầm vĩ mô, chi phí ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của cả nền kinh tế và cơ cấu kinh tế theo đó mà h́nh thành. TMĐT qua Internet tác động đến yếu tố chi phí trong chuỗi giá trị thị trường (value-chain), hướng nền kinh tế đến hiệu quả.
    TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn pḥng. Các văn pḥng không có giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí t́m kiếm và chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần, đặc biệt là trong khâu in Ên. Theo số liệu của hăng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm trên hướng này đạt tới 30%.[xi] Từ quan điểm chiến lược, các nhân viên có năng lực được giải phóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ có thể t9ập trung vào nghiên cứu phát triển, sẽ đưa đến những lợi Ưch to lớn lâu dài.
    TMĐT giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng phương tiện Internet, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch được với rất nhiều khách hàng. Catalogue điện tử trên Web phong phú hơn nhiều và thường xuyên cập nhật so với catalogue in Ên chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn lỗi thời. Theo số liệu của hăng máy bay Boeing của Mỹ, đă có tới 50% khách hàng đặt mua 9% phụ tùng qua Internet và các đơn hàng về lao vụ kỹ thuật theo phương thức này ngày càng tăng lên.[xii]
    Với TMĐT, người tiêu dùng và các doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (quá tŕnh từ quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch giao hàng, giao dịch thanh toán). thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phần ngh́n thời gian giao dịch qua bưu điện; chi phí cho giao dịch qua Internet chỉ bằng khoảng 5% chi phí giao dịch qua Fax hay bưu điện chuyển phát nhanh; chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng 10% đến 20% chi phí thanh toán theo lối thông thường.[xiii]
    Bảng 1 Tốc độ và chi phí truyền gửi bộ tài liệu 40 trang

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Đường truyền[/TD]
    [TD]Thời gian[/TD]
    [TD]Chi phí (USD)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]New York đi Tokyo[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua bưu điện[/TD]
    [TD]5 ngày[/TD]
    [TD]7.40[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chuyển phát nhanh[/TD]
    [TD]24 giê[/TD]
    [TD]26.25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua máy Fax[/TD]
    [TD]31 phót[/TD]
    [TD]28.83[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua Internet[/TD]
    [TD]2 phót[/TD]
    [TD]0.10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]New York đi Los Angeles[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua bưu điện[/TD]
    [TD]2-3 ngày[/TD]
    [TD]3.00[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chuyển phát nhanh[/TD]
    [TD]24 giê[/TD]
    [TD]15.50[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua máy Fax[/TD]
    [TD]31 phót[/TD]
    [TD]9.36[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Qua Internet[/TD]
    [TD]2 phót[/TD]
    [TD]0.10[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nguồn: ITU, “Challenges to network”, 1997, Geneva

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Nguồn: http://www.forrester.com
    Trong hai yếu tố cắt giảm này, yếu tố thời gian có ư nghĩa lớn hơn v́ tốc độ lưu thông có ư nghĩa sống c̣n trong kinh doanh và cạnh tranh. Bên cạnh đó, việc giao dịch nhanh chóng, sớm nắm bắt được nhu cầu c̣n giúp cắt giảm số lượng và thời gian hàng nằm lưu kho (inventory), c̣ng nh­ kịp thời thay đổi phương án sản phẩm bám sát được nhu cầu của thị trường. Nhiều năm trước đây, rút ngắn chu thời sản xuất (cycle time) là một trong các nhân tố quan trọng nhất giúp các công ty Nhật Bản giành được thắng lợi trong cạnh tranh với các công ty Hoa Kỳ.
    2.3 Mở rộng cơ hội gia nhập thị trường và thay đổi cấu trúc thị trường
    Khả năng truy cập và phát tán (diffusion) thông tin nhanh chóng qua Internet với chi phí thấp là cơ hội lớn cho các SMEs gia nhập thị trường. Chi phí lập một cửa hàng ảo trên Internet (gồm các chi phí đầu tư thiết kế trang web, chi phí đăng kư và duy tŕ tên miền (domain name)) chỉ bằng một phần rất nhỏ so với việc lập một cửa hàng hữu h́nh nhưng trong nhiều trường hợp, hiệu quả đem lại có thể lớn hơn nhiều lần.[xiv] Internet cho phép đưa thông tin đến từng cá nhân, v́ thế chỉ cần một trang web bắt mắt với nhiều ư tưởng sáng tạo, doanh nghiệp có thể được đông đảo người tiêu dùng biết đến. Cửa hàng bán lẻ trực tuyến Amazon.com là một điển h́nh trong nhiều ví dụ. Điều đó cho thấy so với việc tạo lập danh tiếng trên thị trường theo phương cách truyền thống, TMĐT qua Internet rơ ràng có những lợi thế nhất định.
    Tính chất cạnh tranh trên thị trường một phần tùy thuộc vào số lượng đối thủ cạnh tranh có mặt trên thị trường đó. TMĐT không chỉ tạo điều kiện gia nhập thị trường dễ dàng mà c̣n tạo áp lực cho mọi doanh nghiệp phải “hiện hữu trực tuyến” (online presence). Tuy nhiên, khác với thị trường truyền thống, cạnh tranh trên thị trường TMĐT chủ yếu là cạnh tranh ở khả năng thông tin nhanh chóng và hiệu quả. Điều này tạo cơ hội đồng đều cho các thành phần tham gia cạnh tranh. Mặc dù trong môi trường mới, các doanh nghiệp lớn và danh tiếng có thể có một khởi đầu thuận lợi hơn so với những doanh nghiệp “sinh sau đẻ muộn” nhưng điều đó không có nghĩa là họ có lợi thế hơn trong việc nắm bắt thông tin để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường.[xv]
    Chu thời sản xuất được rút ngắn trên cơ sở tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch tất yếu dẫn đến những điều chỉnh nhất định trong cách thức tổ chức doanh nghiệp và những thay đổi mới ở nhiều ngành kinh doanh. Lấy ngành vận tải du lịch làm một ví dụ; trước đây các công ty hàng không thường bán vé máy bay qua mạng lưới các đại lư phân phối vé được thiết lập khắp nơi, nhưng với TMĐT qua Internet, các công ty này có thể bán vé trực tiếp cho khách hàng và tiết kiệm được khoản hoa hồng phải trả cho đại lư. Điều này sẽ làm cho các công ty hàng không có xu hướng sáp nhập hoạt động bán vé vào trong hoạt động của ḿnh, c̣n các đại lư có thể chuyển sang h́nh thức môi giới thông tin, so sánh giá cả và dịch vụ được cung cấp bởi các công ty khác nhau, v́ khách hàng có khả năng sẽ trả một khoản tiền để có được thông tin theo yêu cầu.[xvi]
    2.4 Thúc đẩy công nghệ thông tin phát triển, tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hóa
    TMĐT phát triển dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại. Do vậy, phát triển TMĐT sẽ tạo nên những nhu cầu đầu tư mới trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở và dịch vụ công nghệ thông tin. Theo dự báo của OECD[xvii], phần đóng góp của công nghệ thông tin trong nền kinh tế toàn cầu sẽ đạt mức từ 3-5% thời kỳ 1993-2008. Ở các nước công nghiệp phát triển tỷ lệ này cao hơn rất nhiều ( ở Mỹ hiện nay khoảng 15% GDP)[xviii]. Các nhà nghiên cứu dự đoán kinh tế thế giới có xu hướng tiến đến “nền kinh tế số hóa” hay “nền kinh tế mới” lấy tri thức và thông tin làm nền tảng phát triển. Đây là khía cạnh mang tính chiến lược đối với các nước đang phát triển v́ nó đem lại cả nguy cơ tụt hậu lẫn cơ hội tạo “bước nhảy vọt“ (leap-frog) bắt kịp xu thế phát triển của nhân loại.[xix]
    3. T́nh h́nh phát triển TMĐT trên thế giới
    3.1 Toàn thế giới[​IMG]
    Nền tảng cũng như hạ tầng cơ sở mang tính chất tiên quyết của TMĐT quốc tế làInternet và các phương tiện truyền thông hiện đại (vệ tinh viễn thông, cáp, vô tuyến, các khí cụ điện tử .) đang phát triển rất nhanh chóng cả về phạm vi bao phủ, phạm vi ứng dụng lẫn chất lượng vận hành. Nếu nh­điện thoại cần hơn 70 năm để đạt mức 50 triệu người sử dụng th́ Internet chỉ cần
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    khoảng 3 năm.
    Nguồn: ITU, “Internet for development”, 1999
    Internet đă đi qua 2 giai đoạn và đang bước vào giai đoạn phát triển thứ 3
    · Giai đoạn 1 đặc trưng cho giai đoạn h́nh thành và phát triển từ đầu 1970 đến cuối 1997. Vào thời điểm cuối 1997, tốc độ truy cập trung b́nh khoảng 1.5Mbps. Nội dung truyền tải chủ yếu là văn bản và đồ họa.
    · Giai đoạn 2 nâng cấp hạ tầng kỹ thuật của Internet giai đoạn 1 lên tốc độ chuẩn 35 Mbps, phát triển công nghệ ATM vào thể hiện nội dung.
    · Giai đoạn 3 là thời điểm công nghệ mạng di động mở rộng phạm vi hoạt động của Internet bằng hệ thống vô tuyến sử dụng vệ tinh với mục tiêu ứng dụng mọi lúc, mọi nơi. Đồng thời, công nghệ “Đường thuê bao số hóa không đồng bộ” (ASDL: asynchronous digital subscriber line) cho phép tăng tốc độ tải dữ liệu từ Internet xuống rất nhiều. Các hệ thống truyền tải băng thông rộng (wide band) được ứng dụng phổ biến ở các nước công nghiệp phát triển và đang được đưa vào các nước đang phát triển.[xx] Theo ước tính của các chuyên gia công nghệ thông tin trên thế giới, cứ 12 tháng, lượng thông tin qua Internet lại tăng lên gấp ba (định luật Gilder).[xxi] Đây là điều kiện lư tưởng cho TMĐT bùng nổ.
    Sè website cũng như số người sử dụng Internet cũng không ngừng tăng lên. Nếu như năm 1996 mới có khoảng 12.9 triệu website với số người sử dụng là 67.5 triệu người th́ đến cuối năm 2002 con số đó lần lượt là 2.5 tỷ và trên 600 triệu.[xxii]Năm 2001, số người sử dụng Internet ở các nước đang phát triển chiếm 1/3 toàn thế giới. Trong đó khu vực Châu Á TBD có mức phát triển nhanh nhất, tăng thêm 21 triệu người. Trung Quốc trở thành quốc gia có số người sử dụng Internet nhiều thứ 2 trên thế giới (sau Mỹ) với con sè 56 triệu người. Dự đoán năm 2005 sẽ có hơn 1 tỷ người trên thế giới sử dụng Internet, 70% trong số đó làm những công việc liên quan đến TMĐT.[xxiii]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Nguồn: http://www.nua.com/surveys, “ More than 600 millions people have net access”, November 1, 2002
    Với sự kết hợp hữu cơ 3 bộ phận công nghiệp: máy tính ( mạng, máy tính, thiết bị điện tử, phấn mềm và các dịch vụ khác), truyền thông (điện thoại hữu tuyến, vô tuyến và vệ tinh) và nội dung thông tin (cơ sở dữ liệu, các sản phẩm nghe nh́n, vui chơi, giải trí, xuất bản và cung cấp thông tin), TMĐT đă được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực có liên quan đến thương mại. Không chỉ dừng ở đó, TMĐT đụng chạm tới mọi hoạt động giao tiếp xă hội, giải trí . và đụng chạm đến hầu hết các lĩnh vực kinh doanh. Điều này thể hiện rất rơ ở Mỹ, nơi TMĐT phát triển điển h́nh nhất.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Biểu đồ 4: Sử dông Internet và kinh doanh điện tử ở Mỹ
    Nguồn: OECD, “Information Technology Outlook Outlook - ICTs and the Information Economy”, 2002
    Trong những năm gần đây, doanh thu từ TMĐT trên thế giới tăng với tốc độ 200%/năm. Theo thống kê của Gartner, Inc., TMĐT đạt mức doanh thu 433 tỷ USD năm 2000 và dự đoán năm 2004 sẽ đạt mức 6000 tỷ USD.

    [​IMG]
    Nguồn: Gartner Inc. 2003
    Trong tổng khối lượng TMĐT toàn thế giới, thương mại B2B chiếm khoảng 50%, dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác khoảng 45%, bán lẻ khoảng 5%. Tuy nhiên, TMĐT chỉ được áp dụng tương đối rộng răi ở các nước công nghiệp phát triển (Mỹ hiện chiếm gần 50% tổng doanh số TMĐT toàn cầu). Theo biểu đồ 6, các nước đang phát triển mặc dù chiếm 1/3 số người sử dụng Internet nhưng hoạt động TMĐT ở các nước này là không đáng kể.[xxiv]
    [​IMG]
    Nguồn: UNCTAD, “ E-commerce and Development Report 2002”, Geneva
    Mặc dù con sè doanh thu của TMĐT những năm qua là khá Ên tượng, tỷ lệ của TMĐT trong thương mại toàn thế giới vẫn ở mức khiêm tốn, con số đạt cao nhất là 3.78% tổng khối lượng giao dịch thương mại quốc tế [xxv]. Theo giải thích của các tổ chức nghiên cứu về TMĐT, điều này là do các doanh nghiệp sử dụng Internet như một công cụ marketting nhiều hơn là một công cụ thương mại, c̣n người tiêu dùng vẫn chưa mạnh dạn mua hàng qua mạng, xuất phát từ thực tế những điều kiện về kinh tế kỹ thuật và pháp lư hiện nay cho TMĐT vẫn chưa hoàn thiện đầy đủ.
    3.2 TMĐT ở các khu vực[xxvi]
    T́nh h́nh kết nối Internet ở Châu Phi đang được cải thiện. Số thuê bao dial-up tăng 30% năm 2001 và đạt mức 1.3 triệu. Mặc dù vậy, chỉ 1 trong 118 người ở Châu Phi có điều kiện tiếp xúc với Internet. Chi phí thuê đường truyền vẫn c̣n là một trở ngại lớn. Thương mại B2B hầu nh­ chỉ diễn ra ở Nam Phi, tuy nhiên tiềm năng phát triển đă được xác định trong lĩnh vực dịch vụ trực tuyến và ngoại tuyến. Các sản phẩm thủ công và dịch vụ nhắm đến khách hàng là người Châu Phi ở hải ngoại đang chiếm ưu thế trong thương mại B2C.
    Ở Châu Mỹ La tinh, TMĐT tập trung ở 4 thị trường Internet phát triển nhất là Argentina, Brazil, Chile và Mexico. Nh́n chung, khoảng 50-70% doanh nghiệp ở khu vực này có điều kiện tiếp xúc với Internet. Internet được sử dụng rộng răi trong thu thập thông tin và tạo lập quan hệ kinh doanh, nhưng chỉ một số Ưt các doanh nghiệp thực hiện các giao dịch TMĐT trực tuyến. Các tập đoàn xuyên quốc gia trong ngành chế tạo ô tô đang đóng vai tṛ chủ yếu trong các giao dịch B2B, đặc biệt là ởBrazil và Mexico. B2B cũng đang phát triển rất tốt trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng. Trong lĩnh vực B2G, Brazil là nước đang đạt được nhiều thành công trong ứng dụng mô h́nh chính phủ điện tử (e-government).
    Trong các nước đang phát triển, TMĐT đang mở rộng với tốc độ nhanh nhất ở khu vực Châu Á Thái B́nh Dương. Các doanh nghiệp ở khu vực này, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành chế tạo, chịu áp lực từ khách hàng ở các nước công nghiệp phát triển, đang đầu tư cho công tác ứng dụng các phương pháp điện tử trong kinh doanh. Trung Quốc đă trở thành nước có số người sử dụng Internet nhiều thứ 2 trên thế giới, tuy nhiên TMĐT ở nước này có thể sẽ không phát triển nhanh nh­ vậy. Những khó khăn về hạ tầng cơ sở nh­ tốc độ đường truyền chậm và chi phí phát triển mạng lưới truyền thông cao tiếp tục là một khó khăn cho thương mại B2B ở nước này.
    TMĐT B2B và B2C được dự báo sẽ phát triển nhanh ở các nền kinh tế chuyển đổi khu vực Trung và Đông Âu. Tuy nhiên khối lượng TMĐT ở khu vực này sẽ không vượt quá 1% TMĐT toàn cầu trước năm 2005. Trong khi các nước Trung Âu và Baltic có nền tảng công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật khá tốt cho TMĐT, các nước khác ở vùng Balkan, Caucasus và Trung Á c̣n tụt lại phía sau một khoảng khá xa.
    TMĐT dường như không chịu nhiều tác động trong giai đoạn hạ cánh của các nền kinh tế thuộc Bắc Mỹ và Tây Âu. TMĐT B2B chỉ chiếm 2% trong tổng số thương mại giữa các doanh nghiệp ở Mỹ và Ưt hơn ở Tây Âu, nhưng phần đóng góp của buôn bán B2B trực tuyến trong tổng khối lượng buôn bán giữa các công ty đang tăng nhanh ở cả hai bờ Đại Tây Dương, dự kiến sẽ đạt mức 20% trong từ 2-4 năm nữa. Điều này cho thấy xu hướng chuyển đổi hàng loạt các hoạt động kinh doanh sang môi trường trực tuyến. Tốc độ phát triển ổn định của thương mại B2C trong điều kiện tăng trưởng kinh tế chậm lại cho thấy ngành bán lẻ trực tuyến vẫn c̣n đang ở trong thời kỳ phát triển mặc dù nó đă có mặt khá sớm. Mặc dù chỉ chiếm hơn 3% tổng số bán lẻ ở Mỹ, thương mại B2C đă đóng góp đến 18% doanh số của một số ngành nh­ phần mềm máy tính, dịch vụ du lịch và âm nhạc. Điều này mở ra cơ hội tốt cho các nhà cung cấp từ các nước đang phát triển.
    4. Môi trường phát triển của TMĐT
    4.1 Các đ̣i hỏi của TMĐT
    Những lợi Ưch đă phân tích ở trên là rất to lớn nhưng thực tế c̣n đang ở dạng tiềm năng. Những lợi Ưch tiềm năng đó chỉ được hiện thực hóa và TMĐT chỉ thực sự phát triển khi các đ̣i hỏi của nó được đáp ứng. ở đây người viết chỉ liệt kê một số vấn đề quan trọng nhất thuộc hạ tầng cơ sở kinh tế kỹ thuật và pháp lư. [xxvii]
    · Hạ tầng cơ sở công nghệ: TMĐT hoạt động trên nền tảng một hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin đủ năng lực. Hạ tầng này bao gồm 2 nhánh là tính toán (computing) và truyền thông (communication). Hai nhánh này ngoài công nghệ - thiết bị c̣n cần phải có một nền công nghiệp điện lực cững mạnh làm nền. Hiện nay đang có xu hướng đưa cả công nghệ bảo mật và an toàn vào cơ sở hạ tầng công nghệ của TMĐT. Đ̣i hỏi về hạ tầng cơ sở công nghệ bao gồm 2 mặt: một là tính tiên tiến, hiện đại về công nghệ thiết bị, hai là tính phổ cập về kinh tế. Hạ tầng truyền thông phải đạt được tốc độ 45Mbps để có thể chuyển tải được thông tin dưới dạng h́nh ảnh, đồ họa, video. Kế tiếp là các hệ thống thiết bị kỹ thuật mạng, truy cập từ xa, an toàn kỹ thuật. Thông thường, một quốc gia muốn phát triển TMĐT th́ mạng trục thông tin (backbone) quốc gia đóng vai tṛ xương sống. Mạng này đối với trong nước được ví nh­ nơi mọi con sông đổ vào, đối với quốc tế được ví nh­ cửa sông đổ ra biển siêu lộ thông tin quốc tế. Thông tin có thông thương được hay không, một phần quan trọng phụ thuộc vào tốc độ của backbone.
    · Hạ tầng cơ sở nhân lực: Hoạt động TMĐT liên quan tới mọi con người, từ người tiêu thụ đến người sản xuất, phân phối, các cơ quan chính phủ, các nhà công nghệ, nên việc áp dụng TMĐT tất yếu đ̣i hỏi đa số con người phải có kỹ năng thực tế ứng dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả, có thói quen làm việc trên máy tính, trên mạng máy tính và cần phải có một đội ngũ chuyên gia đủ mạnh về công nghệ thông tin. Nói trong diện hẹp, đó là những tập thể các doanh nghiệp và các tổ chức dịch vụ mạng có kỹ năng chuyên ngành về TMĐT và thông thạo tiếng Anh. Nói trên diện rộng, điều kiện nhân lực bao gồm cả người tiêu dùng.
    · Bảo mật, an toàn: Giao dịch thương mại qua các phương tiện điện tử, trong đó mọi dữ liệu đều ở dạng số hóa, đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt về tính bảo mật, an toàn. Mất tiền, lừa đảo, lấy trộm hoặc thay đổi thông tin, xâm nhập dữ liệu . là các rủi ro ngày càng lớn không chỉ đối với người kinh doanh mà cả với người quản lư, với từng quốc gia, v́ các hệ thống điện tử có thể bị các tin tặc (hacker) xâm nhập. Gần đây người ta đă chứng kiến những vụ hacker lấy trộm các số tài khoản để lấy tiền ở các ngân hàng lớn trên thế giới hay các virus được tạo ra đă phá hoại hàng loạt các kho thông tin của nhiều cơ quan, tổ chức, gây ngưng trệ cho cả hệ thống thông tin toàn cầu; hoặc có nhiều tổ chức cực đoan sử dụng Internet như phương tiện phổ biến tư tưởng phát xít và kêu gọi chiến tranh . Thiệt hại từ những hoạt động phá hoại đó không chỉ tính bằng tiền. Do đó, cần phải có các hệ thống bảo mật, an toàn được thiết kế trên cơ sở kỹ thuật mă hóa (encryption) hiện đại và một cơ chế an ninh hữu hiệu. Ngoài ra
     
Đang tải...