Chuyên Đề Phát triển thương hiệu Hapro của Tổng công ty thương mại Hà Nội

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phát triển thương hiệu Hapro của Tổng công ty thương mại Hà Nội


    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, một vấn đề đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam, từ doanh nghiệp có quy mô lớn cũng như đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, là xây dựng và phát triển thương hiệu của mình thành một thương hiệu mạnh. Trước một thực trạng sản phẩm của Việt Nam dù có chất lượng tương đương với các sản phẩm ngoại nhập, nhưng giá cả lại thấp hơn. Một trong các nguyên nhân chính là do các sản phẩm của chúng ta chưa xây dựng được một thương hiệu mạnh có uy tín trên thị trường trong nước cũng như thế giới. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn trong công tác giữ vững và phát huy thương hiệu.
    Tổng công ty thương mại Hà Nội với nhận thức về giá trị của một thương hiệu mạnh, đã và đang trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu Hapro. Hiện nay, thương hiệu Hapro trong lĩnh vực ngoại thương đã có một chỗ đứng khá vững chắc. Tuy nhiên trên thị trường trong nước, Tổng công ty còn gặp phải nhiều khó khăn. Đây chính là lí do em chọn đề tài: “Phát triển thương hiệu Hapro của Tổng công ty thương mại Hà Nội”.
    Ngoài lời nói đầu và kết luận đề tài, chuyên đề còn có kết cấu gồm 3 phần:
    Chương I. Cơ sở kí luận chung về thương hiệu
    Chương II. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Hapro
    Chương III. Một số giải pháp phát triển thương hiệu Hapro
    Với sự hạn chế về trình độ và nhận thức, chuyên đề của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn, giúp em có sự hiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn.


    Mục lục
    LỜI MỞ ĐẦU 4

    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU 5
    I.1.Những vấn đề chung về thương hiệu. 5
    I.1.1. Khái niệm chung về thương hiệu. 5
    I.1.1.1. Khái niệm 5
    I.1.1.2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu. 6
    I.1.1.3. Chức năng thương hiệu. 9
    I.1.1.4. Vai trò của thương hiệu. 10
    I.1.2.Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu. 12
    I.1.2.1.Sự cần thiết phải xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu. 12
    I.1. 2.2.Xây dựng thương hiệu, tạo dựng và quảng bá giá trị thương hiệu. 13
    Sơ đồ 1.1: Quá trình thiết kế thương hiệu. 14
    Sơ đồ 1.2 : Sự tác động của quảng cáo đến quyết định của khách hàng. 16
    I.1.2.3.Bảo vệ và phát triển thương hiệu. 17
    I.1.2.4.Các tiêu chí đánh giá. 18
    I.2. Các yếu tố tác động đến xây dựng và phát triển thương hiệu. 19
    I.3.Xây dựng và phát triển các thương hiệu Việt Nam 22
    I.3.1. Sự phát triển của thương hiệuViệt trong những năm gần đây. 22
    I.3.2.Kinh nghiệm cho doanh nghiệp. 23
    I.3.2.1.Thành công của các thương hiệu nổi tiếng thế giới. 23
    I.3.2.2.Những thành công trong xây dựng và phát triển các thương hiệu Việt 23
    I.3.2.2.Những mặt còn tồn tại 24


    CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU HAPRO 27
    II.1.Khái quát về Tổng công ty thương mại Hà Nội 27
    II.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty thương mại Hà Nội 27
    III.1.1.1.Giới thiệu chung về Tổng công ty thương mại Hà Nội 27
    II.1.1.2.Chức năng. 29
    II.1.1.3. Nhiệm vụ. 29
    II.1.1.4.Mô hình tổ chức. 31
    Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức Tổng công ty thương mại Hà Nội 31
    II.1.2.Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thương mại Hà Nội 33
    II.1.2.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh. 33
    Bảng 2.1 : Cơ cấu lao động của Công ty. 36
    II.1.2.2.Hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây. 37
    Bảng 2.2 : Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng kinh doanh. 40
    Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu theo hình thức trực tiếp-ủy thác. 41
    Bảng 2.4 : Bảng tổng hợp nguồn vốn. 41
    Bảng 2.5 : Kết quả sản xuất kinh doanh. 42
    II.2.Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Hapro. 43
    II.2.1.Khái quát thương hiệu Hapro. 43
    II.2.1.1.Mô tả thương hiệu Hapro. 43
    Hình 2.1: Logo HAPRO của Tổng công ty thương mại Hà Nội 44
    II.2.2.2. Đặc điểm của Tổng công ty ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển thương hiệu Hapro. 45
    Bảng 2.6 : Nguồn vốn của Tổng công ty thương mại Hà Nội năm 2003-2004. 48
    Biểu đồ 2.1.Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2002-2004. 49
    II.2.2.Hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu Hapro. 49
    II.2.2.1. Chiến lược thương hiệu của Tổng công ty thương mại Hà Nội 49
    Sơ đồ 2.2: Quá trình tiếp cận khách hàng. 50
    II.2.2.2. Thương hiệu Hapro trên thị trường. 52
    Bảng 2.7: Quy mô xuất khẩu TCMN của Tổng công ty thương mại HN 52
    Biểu đồ 2.2 : Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2002-2004. 53


    CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU HAPRO 55
    III.1. Mục tiêu và phương hướng trong thời gian tới 55
    III.1.1.Mục tiêu và phương hướng phát triển của thành phố Hà Nội 55
    III.1.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển chung của Tổng công ty thương mại Hà Nội 56
    III.1.2.1.Định hướng trong những năm tới 56
    III.1.2.2. Chỉ tiêu cụ thể năm 2005. 57
    Bảng 3.1 : Chỉ tiêu kinh doanh năm 2005. 58
    III.1.3.Mục tiêu và phương hướng phát triển thương hiệu Hapro. 59
    III.2.Những giải pháp phát triển thương hiệu HAPRO của Tổng công ty thương mại Hà Nội 60
    III.2.1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc giữ vững và phát huy thương hiệu Hapro. 60
    III.2.1.1. Những thuận lợi 60
    Bảng 3.2 : Thực trạng xây dựng thương hiệu của các DN Việt Nam 61
    III.2.2.1.Những khó khăn trong việc giữ vững và phát huy thương hiệu. 62
    III.2.2.Những giải pháp của Tổng công ty thương mại Hà Nội 64
    III.2.2.1.Xây dựng một chiến lược phát triển thương hiệu lâu dài và phù hợp. 65
    III.2.2.2.Tiến hành đăng kí và bảo hộ thương hiệu. 65
    III.2.2.3. Xây dựng một đội ngũ công nhân viên phụ trách và quản lý thương hiệu. 66
    Sơ đồ 3.1 : Mô hình phòng nghiên cứu và phát triển thị trường. 66
    III.2 2.4. Giữ vững và từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm 67
    Bảng 3.3: Tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nông sản xuất khẩu. 68
    III.2.2.5. Xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp. 69
    III.2.2.6. Tăng cường quảng cáo thương hiệu Hapro. 69
    III.2.2.7. Chủ động ngăn chặn hàng giả hàng nhái 70
    III.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước nhằm hoàn thiện quá trình xây dựng, giữ vững và phát triển thương hiệu Hapro. 70
    III.3.1. Tạo môi trường kinh doanh trong sạch lành mạnh cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tổng công ty thương mại nói riêng. 71
    III.3.2. Xây dựng định hướng phát triển chung cho các thương hiệu Việt, đồng thời có hỗ trợ cho các doanh nghiệp trên con đường xây dựng thương hiệu. 72


    KẾT LUẬN 74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
     
Đang tải...