Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu EIC tại Công ty cổ phần Giám định Năng lượng Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Phát triển thương hiệu EIC tại Công ty cổ phần Giám định Năng lượng Việt Nam
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ . viii
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ& BIỂU ĐỒ . ix
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ PHÁT TRIỂN
    THƯƠNG HIỆU 5
    1.1. TỔNG QUAN VỀTHƯƠNG HIỆU . 5
    1.1.1. Thương hiệu 5
    1.1.1.1. Khái niệm thương hiệu 5
    1.1.1.2. Đặc tính thương hiệu . 7
    1.1.1.3. Các thành phần của thương hiệu . 9
    1.1.1.4. Giá trịcủa thương hiệu 9
    1.1.1.5. Các liên hệthương hiệu . 14
    1.1.1.6. Vai trò của thương hiệu . 15
    1.1.1.7. Chức năng của thương hiệu . 16
    1.1.2. Thương hiệu Dịch vụ . 17
    1.1.2.1. Dịch vụ 17
    1.1.2.2. Thương hiệu dịch vụ 19
    1.2. PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TRONG TỔCHỨC 20
    1.2.1. Đánh giá thịtrường - Phân tích môi trường kinh doanh . 20
    1.2.2. Đánh giá sức mạnh thương hiệu . 21
    1.2.2.1. Phân tích Vị th ếth ương hiệu – Công cụch ỉ báo trễ(giá tr ị hoạt ñộng hiện tại) 21
    1.2.2.2. Phân tích Sức mạnh thương hiệu- Công cụ chỉ báo sớm (giá trị tăng
    trưởng tương lai của thương hiệu) 22
    iii
    1.2.3. Phân ñoạn thịtrường và Lựa chọn thịtrường mục tiêu 26
    1.2.3.1. Phân ñoạn thịtrường: 26
    1.2.3.2. Lựa chọn thịtrường mục tiêu 28
    1.2.4. Định vị, tái ñịnh vịthương hiệu 29
    1.2.4.1. Định vịthương hiệu . 29
    1.2.4.2. Sứmệnh thương hiệu 33
    1.2.4.3. Tầm nhìn thương hiệu . 33
    1.2.4.4. Tái ñịnh vịthương hiệu . 34
    1.2.5. Các chiến lược phát triển thương hiệu . 34
    1.2.5.1. Chiến lược mởrộng dòng 34
    1.2.5.2. Chiến lược mởrộng thương hiệu 34
    1.2.5.3. Chiến lược ña thương hiệu 34
    1.2.5.4. Chiến lược thương hiệu mới 35
    1.2.6. Giải pháp phát triển thương hiệu . 35
    1.2.6.1. Nhóm các giải pháp marketing 36
    1.2.6.2. Đầu tưtài chính . 39
    1.2.6.3. Đăng ký Bảo hộthương hiệu . 40
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU EIC TẠI
    CÔNG TY CỔPHẦN GIÁM ĐỊNH NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM 42
    2.1. TỔNG QUAN VỀCÔNG TY EIC 42
    2.1.1. Khái quát vềCông ty EIC . 42
    2.1.2. Lịch sửhình thành và phát triển của Công ty EIC . 42
    2.1.3. Cơcấu tổchức và bộmáy quản l ý của EIC . 44
    2.1.3.1. Cơcấu tổchức c ủa Công ty và v ị trí Công ty trong c ơcấu tổchức củ a PV EIC 44
    2.1.3.2. Cơcấu Bộmáy quản lý của EIC . 46
    2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU EIC . 48
    2.2.1. Đánh giá thịtrường 48
    2.2.1.1. Môi trường bên trong 48
    2.2.1.2. Môi trường bên ngoài 55
    iv
    2.2.1.3. Phân ñoạn thịtrường của EIC . 78
    2.2.2 Đánh giá sức mạnh thương hiệu : 79
    2.2.2.1.Các thành phần của thương hiệu EIC . 79
    2.2.2.2. Nhận thức vềvấn ñềphát triển thương hiệu của công ty EIC . 81
    2.2.3. Định vịthương hiệu EIC trong thời gian qua . 85
    2.2.4. Các hoạt ñộng phát triển thương hiệu EIC . 87
    2.2.4.1. Các hoạt ñộng marketing của công ty EIC 87
    2.2.4.2. Hoạt ñộng ñầu tưtài chính 94
    2.2.4.3. Hoạt ñộng ñăng ký bảo hộthương hiệu 95
    2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỊTRÍ THƯƠNG HIỆU EIC 95
    CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU EIC . 97
    3.1. CĂN CỨ ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP 97
    3.1.1. Bối cảnh trong nước và thếgiới trong giai ñoạn 2011 - 2015 97
    3.1.1.1. Trong nước 97
    3.1.1.2. Thếgiới 98
    3.1.2. Triển vọng phát triển thịtrường giám ñịnh giai ñoạn 2011 – 2015 99
    3.1.3. Dựbáo nhu cầu thịtrường ñối với sản phẩm dịch vụcủa EIC . 99
    3.1.3.1. Nhu cầu thịtrường thếgiới và khu vực . 99
    3.1.3.2. Nhu cầu thịtrường Việt Nam 100
    3.1.4. Kếhoạch kinh doanh giai ñoạn 2011 – 2015 của công ty EIC . 104
    3.1.4.1. Căn cứxây dựng kếhoạch 104
    3.1.4.2. Mục tiêu kếhoạch 2011 – 2015 104
    3.1.4.3. Các chỉtiêu kếhoạch sản xuất kinh doanh 2011 – 2015 106
    3.2. PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU EIC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁM
    ĐỊNH NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM . 108
    3.2.1. Phân ñoạn, lựa chọn thịtrường mục tiêu 108
    3.2.1.1. Phân ñoạn thịtrường . 108
    3.2.1.2. Lựa chọn thịtrường mục tiêu: . 108
    3.2.2. Tái ñịnh vịthương hiệu EIC . 109
    v
    3.2.2.1. Nhận diện khách hàng mục tiêu 109
    3.2.2.2. Đối thủcạnh tranh . 110
    3.2.3. Lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu . 113
    3.2.3.1. Căn cứlựa chọn . 113
    3.2.3.2. Lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu EIC . 113
    3.2.3.3. Nội dung chiến lược mởrộng thương hiệu EIC 116
    3.2.4. Giải pháp phát triển thương hiệu EIC giai ñoạn 2011-2015 116
    3.2.4.1. Nhóm các giải pháp Marketing . 116
    3.2.4.2. Chính sách ñầu tưtài chính . 129
    3.2.4.3. Đăng ký bảo hộthương hiệu . 131
    3.2.5. Tổchức và kiểm tra việc thực hiện chiến lược 132
    3.2.5.1. Tổchức thực hiện 132
    3.2.5.2. Kiểm tra việc thực hiện chiến lược . 134
    KẾT LUẬN . 135
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136

    MỞ ĐẦU
    1. LỜI NÓI ĐẦU
    Tiếng gõ búa thanh vang của ông Eirik Glenne - Chủtịch Đại Hội ñồng tổ
    chức Thương mại thếgiới WTO vang lên trong chiều ngày 7/11/2006 ñã ñánh dấu
    một cột mốc ñặc biệt quan trọng và ñầy ý nghĩa trong chặn ñường lịch sửcủa dân
    tộc Việt Nam – Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức
    Thương mại thếgiới WTO. Sựkiện trọng ñại này một mặt ñem lại cho Việt Nam
    những lợi thếnhất ñịnh, ñó là Việt Nam từnay ñã có thểtham gia một cách bình
    ñẳng vào thểchếthương mại toàn cầu, nâng cao vịthếtrên trường quốc tế, và thúc
    ñẩy hơn nữa tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, nó cũng ñặt ra nhiều thách thức cho
    Việt Nam cũng nhưcác quốc gia khác khi tham gia vào thương mại quốc tế. Từ ñó
    yêu cầu ñặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là làm thếnào ñểcó thểgiữvững và
    phát triển thịtrường trong nước.
    Trong bối cảnh thương hiệu giờ ñây ñã trởthành một sức mạnh ñộc lập trong
    nền kinh tế, ñặc biệt có ý nghĩa quan trọng ñối với hầu hết các doanh nghiệp như
    ông David Haigh, Tổng Giám ñốc của Brand Finance ñã khẳng ñịnh giá trị của
    thương hiệu:”Tổng giá trị của 250 thương hiệu doanh nghiệp mà giá trị nhất là
    2.197 nghìn tỷ ñôla. Tổng giá trịcủa các thương hiệu này cao hơn mức GDP của
    nước Pháp”. Hay theo Booz& Company, họcho rằng giá trịcủa 10 thương hiệu giá
    trịnhất cũng cao hơn vốn hóa của 70% doanh nghiệp nhà nước của Mỹ
    [3, tr.36]
    . Có
    ñược một thương hiệu mạnh, mang lại giá trịto lớn nhưvậy ñòi hỏi một quá trình
    ñầu tư, xây dựng và phát triển lâu dài với sựhuy ñộng toàn bộnội lực, ngoại lực
    của một doanh nghiệp. Điều này càng cấp thiết và quan trọng hơn nữa cho những
    doanh nghiệp nào mới ra ñời, cần nắm lấy những cơhội cũng như ưu thếvốn có của
    mình ñể khẳng ñịnh vị thế doanh nghiệp trên thị trường. Công ty CP Giám ñịnh
    Năng lượng Việt Nam (EIC) không nằm ngoài bối cảnh ñó. Chính vì vậy tác giả ñã
    quyết ñịnh nhân cơhội này chọn ñềtài làm luận văn ñểcó thểvận dụng những kiến
    thức ñã ñược học, kinh nghiệm tích lũy vào thực tiễn xây dựng và phát triển thương
    hiệu EIC cho Công ty.
    - 2 -
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Thứnhất,Công ty CP Giám ñịnh Năng lượng Việt Nam mới ñược thành lập
    từcuối năm 2010 – ñầu năm 2011 với lĩnh vực kinh doanh chính là giám ñịnh (chủ
    yếu là năng lượng, hàng hóa và máy móc thiết bị). Là một trong những công ty con
    của Tổng Công ty Công nghệNăng lượng Dầu khí Việt Nam (PV EIC) – ra ñời từ
    cuối năm 2008, thành viên của Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam, mặc dầu thực sựcòn
    khá non trẻtrên thịtrường, Công ty EIC ñã khẳng ñịnh mình là một tổchức giám
    ñịnh ñộc lập, có uy tín trong và ngoài nước ngay những ngày ñầu thành lập. Tuy
    nhiên, sựnon trẻnày cũng là một trong những yếu tốkhiến Công ty chưa ñầu tư
    vào việc xây dựng và phát triển thương hiệu một cách có hệthống, bài bản. Năm
    năm tiếp theo – 2011 – 2015 vừa là giai ñoạn ñầu tiên của quá trình xây dựng và
    hoạt ñộng vừa là giai ñoạn quan trọng cho việc ñầu tưxây dựng hệthống thương
    hiệu cho toàn Công ty EIC
    Thứhai, thị trường dịch vụ giám ñịnh mang tính chất ñặc thù với những ñiều
    kiện khắc khe khi ñăng ký thành lập doanh nghiệp theo quy ñịnh của Luật Thương
    mại, cụthểlà Nghị ñịnh số20/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 vềkinh doanh dịch vụ
    giám ñịnh thương mại. Con số các doanh nghiệp thực sự tham gia cạnh tranh trên
    thị trường dịch vụ giám ñịnh không nhiều, không quá 20 doanh nghiệp (năm
    2008) Số còn lại chủ yếu có ñăng ký dịch vụ giám ñịnh trong giấy phép thành lập
    nhưng không hề tham gia vì không ñủ ñiều kiện. Điều này mởra một cơhội lớn cho
    EIC ñể có thể mở rộng, phát triển và khẳng ñịnh thương hiệu của mình trên thị
    trường. Vấn ñềlà làm thếnào ñểnhanh chóng phát triển thịtrường, khách hàng và
    phát triển thương hiệu EIC của công ty trong những năm tiếp theo.
    Thứba,qua tìm hiểu và nghiên cứu ñềtài cũng nhưthực tếlàm việc, việc
    xây dựng và phát triển thương hiệu cho một tổchức trong ngành giám ñịnh thương
    mại ñộc lập là chưa có hoặc nếu có chỉ dừng lại ở những vấn ñề cơ bản. Bằng
    những nghiên cứu của mình, tác giảmong muốn mang lại một cái nhìn tổng quát
    liên quan ñến ngành giám ñịnh, cũng nhưtrong việc xây dựng và phát triển thương
    hiệu EIC nói riêng và thương hiệu một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụnói chung.
    - 3 -
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    Với vai trò ñặc biệt quan trọng của thương hiệu ngày nay trong khi thương
    hiệu EIC còn khá non trẻ trên thị trường, ñề tài “Phát triển thương hiệu EIC tại
    Công ty CP Giám ñịnh Năng lượng Việt Nam” nhằm các mục tiêu cơbản sau:
    - Hệthống hóa các lý luận cơbản vềthương hiệu và phát triển thương hiệu.
    - Tập trung nghiên cứu và phản ánh tình hình, những cơhội và thách thức của
    Công ty Cổ phần giám ñịnh năng lượng Việt Nam (EIC) trong việc phát triển
    thương hiệu.
    -Xác ñịnh những ñiểm mạnh, ñiểm yếu của Công ty trong hoạt ñộng phát triển
    thương hiệu. Từ ñó ñưa ra một sốgiải pháp có ý nghĩa thực tiễn nhất, khảthi nhất,
    phù hợp với xu thếthịtrường, tình hình kinh doanh và năng lực vốn có của Công ty
    ñểcó thể ñưa thương hiệu EIC có chỗ ñứng nhất ñịnh trên thịtrường giám ñịnh nói
    riêng và thịtrường thương mại nói chung.
    2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của ñềtài là Công ty CP Giám ñịnh Năng lượng Việt
    Nam, cụ thể là dịch vụ giám ñịnh thương mại, thương hiệu EIC, Ban Lãnh ñạo
    Công ty, toàn thểCBCNV cùng các hoạt ñộng kinh doanh của công ty.
    2.2. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu của ñềtài này là tại môi trường nội bộCông ty CP Giám
    ñịnh Năng lượng Việt Nam, với các ñối thủcạnh tranh, khách hàng sửdụng dịch vụ
    của EIC. Thêm vào ñó, ñềtài tập trung phân tích và nghiên cứu trên lĩnh vực dịch
    vụchính của công ty EIC, ñó là: dịch vụgiám ñịnh
    Đềtài này cũng giới hạn ởcác hoạt ñộng kinh doanh của công ty trong giai
    ñoạn 2011-2015 ñểphát triển hình ảnh và thương hiệu EIC
    2.3. Phương pháp nghiên cứu:
    Phương pháp tập hợp, thống kê kết hợp với phương pháp so sánh, diễn dịch,
    qui nạp. Phương pháp quan sát thực nghiệm kết hợp nghiên cứu khảo sát thịtrường
    - 4 -
    3. QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI
    4. KẾT CẤU NỘI DUNG ĐỀTÀI
    Đềtài gồm 03 chương:
    Chương 1: Cơsởl ý luận vềthương hiệu & Phát triển thương hiệu
    Tổng hợp và giới thiệu các cơsởlý luận của các nhà nghiên cứu vềthương
    hiệu, và qui trình phát triển thương hiệu
    Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu EIC tại Công ty CP Giám
    ñịnh Năng lượng Việt Nam
    Phân tích, so sánh các sốliệu thu thập và nghiên cứu ñược theo từng tiêu chí
    phục vụcho các giải pháp ñềxuất. Phân tích, nhận xét và ñánh giá tình hình kinh
    doanh hiện tại của công ty. Từ ñó, tìm ra cơhội, ñe dọa, ñiểm mạnh, ñiểm yếu trong
    hoạt ñộng kinh doanh của công ty. Đây cũng là một trong những tiền ñềcho việc ñề
    xuất các giải pháp ñối với phát triển thương hiệu EIC giai ñoạn 2011-2015
    Chương 3: Giải pháp phát triển thương hiệu EIC giai ñoạn 2011-2015
    Trình bày các quan ñiểm và cơsởcho việc ñềxuất các giải pháp phát triển
    thương hiệu. Chủyếu là ñềxuất các giải pháp phát triển thương hiệu phù hợp với
    trình ñộvà nguồn nhân lực của Công ty.
    Cơsởlý thuyết
    Dữliệu thực tiễn
    Thực trạng xây dựng
    và phát triển thương
    hiệu EIC
    Giải pháp, lộtrình
    thực hiện giải pháp
    Nhận diện Cơhội,
    thách thức, rào
    cản, rủi ro
    - 5 -

    CHƯƠNG 1
    CƠSỞLÝ LUẬN VỀ
    THƯƠNG HIỆU VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
    1.1. TỔNG QUAN VỀTHƯƠNG HIỆU
    1.1.1. Thương hiệu
    1.1.1.1. Khái niệm thương hiệu
    * Theo Quan Điểm Truyền Thống:
    Theo Hiệp Hội Marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, từngữ, ký
    hiệu, biểu tượng, kiểu dáng hay một sựphối hợp của các yếu tốtrên nhằm xác ñịnh
    và phân biệt hàng hóa, sản phẩm hay dịch vụcủa một nhà sản xuất và phân biệt
    với các thương hiệu khác của ñối thủcạnh tranh”
    [1, tr.17]
    * Theo Quan Điểm Tổng Hợp:
    - Theo Ambler & Styles ñịnh nghĩa:
    “Thương hiệu là một tập các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu
    các giá trịmà họ ñòi hỏi”. Thương hiệu theo quan ñiểm này cho rằng, sản phẩm chỉ
    là một thành phần của thương hiệu, chủyếu cung cấp lợi ích chức năng cho khách
    hàng. Nhưvậy các thành phần marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối và
    chiêu thị) cũng chỉlà các thành phần của một thương hiệu)
    [5,,tr7]
    * Theo David Aaker (1996):
    “ Thương hiệu là hình ảnh có tính chất văn hóa, lý tính, cảm xúc, trực quan
    và ñộc quyền mà bạn liên tưởng ñến khi nhắc ñến một sản phẩm hay một công ty”
    )
    [5, t.r7]
    * Quan Điểm Pháp Lý:
    -Điều 4 Mục 16 của Luật SởHữu Trí TuệNăm 2005 – Nước Cộng Hòa
    Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam.
    “ Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng ñểphân biệt hàng hóa, dịch vụcủa
    các tổchức, cá nhân khác nhau”
    -Theo Hiệp Định Thương Mại Việt – Mỹ:
    “ Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu của một doanh nghiệp (hoặc tập

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt:
    [1] Lê Anh Cường (2004), “Tạo dựng và quản trịthương hiệu – Lợi nhuận và Danh
    tiếng”, NXB Lao ñộng – Hà Nội
    [2] Alice M Tybout và Tim Calkins- Lời tựa bởi Philip Kotler (2007)“Kellogg bàn
    vềThương hiệu” – Khoa Marketing Trường Quản l y Kellogg, NXB Văn hóa Sài
    Gòn
    [3] John Gerzema Ed Lebar (2009) “ Bong bóng thương hiệu”, NXB Tổng hợp
    Thành phốHồChí Minh
    [4] Nhóm biên soạn PGS.TS Lê ThếGiới, TS Nguyễn Xuân Lãn, ThS Võ Quang
    Trí, ThS Đinh ThịLệTrâm, ThS Phạm Ngọc Ái (2010), Quản trịMarketing – Định
    hướng giá trị, NXB Tài chính
    [5] Nguyễn Văn Út (2009), Luận văn “ Giải pháp xây dựng thương hiệu Vifon giai
    ñoạn 2008 – 2012”, Trường Đại học Kinh tếTP HồChí Minh
    Báo-Tạp chí
    [6] ThS Nguyễn Thu Lan – Trường ĐH Kinh tếQuốc dân, “ Xây dựng thương hiệu
    nội bộ trong doanh nghiệp – Một chiến lược ñể xây dựng thương hiệu doanh
    nghiệp”, Tạp chí Kinh tếvà Phát triển, trang 49-52
    Tiếng Anh
    [7] Philip Kotler-Waldemar Pfoertsch, (2006), B2B Brand Management, Springer
    Berlin-Heidelberg
    [8] Kevin Lane Keller, (1998), Strategic Brand management- Building, Measuring,
    and Managing Brand Equity, Prentice Hall-Upper Saddle River, New Jersey Inc
    Website:
    [9] www.Baohothuonghieu.com, trang bài Bảo vệtên thương mại và ñiều kiện bảo
    hộtên thương mại
    [10] www.vovanquang.com/vi/marketing/21-/314-7p-strategy-.html
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...