Luận Văn Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 90%"]LỜI MỞ ĐẦU

    Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho nước ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng “ Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ phải đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực và ngoại lực thành nguồn lực tổng thể để phát triển đất nước” .Theo chủ trương đó, nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã mở cửa hội nhập với thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế và xuất nhập khẩu hàng hóa. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO là một mốc quan trọng đánh dấu Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng trên trường quốc tế. Vươn ra thị trường quốc tế, cơ hội lắm nhưng khó khăn cũng không ít.
    Nền kinh tế Việt Nam, trong gần hai thập kỷ qua, đã phát triển nhanh dựa vào xuất khẩu. Từ một nền kinh tế dường như khép kín, "tự sản, tự tiêu", sau 20 năm đổi mới, kim ngạch xuất khẩu đã bằng 70% GDP. Đó là một thành tựu quan trọng trong việc thực hiện chính sách mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài, trong đó có thị trường xuất khẩu cho phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới, vì vậy các biến động tài chính của thế giới ít nhiều sẽ tác động đến kinh tế Việt Nam. Gần đây nhất là cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, tuy Việt Nam không bị tác động trực tiếp, song do nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế lớn, chiếm tới 30% tổng sản lượng, chu chuyển vốn thị trường thế giới và trong bối cảnh hội nhập thì mọi quốc gia ít nhiều đều bị ảnh hưởng, đặc biệt là nền kinh tế tăng trưởng quá nóng như Việt Nam. Việt Nam là nền kinh tế rất mở với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vượt hơn 160% GDP. Xuất khẩu chiếm tới 70-80 % GDP. Khủng hoảng tài chính Mỹ, chính sách thắt chặt tiền tệ, biến động tỷ giá trở thành gánh nặng ảnh hưởng tiêu cực đến xuất khẩu của Việt Nam. Xuất khẩu của Việt Nam không tránh khỏi bị giảm sút do sự eo hẹp của thị trường tài chính (do khủng hoảng) dẫn đến eo hẹp thị trường nhập khẩu hàng hóa, nhu cầu về hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm. Do đó vấn đề phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa đang là một yêu cầu có tính cấp bách đối với các doanh nghiệp. Vì vậy em chọn đề tài : “ Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm đưa ra những giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu trong tình hình hiện nay.
    Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian : giai đoạn 2001-2008
    - Đối tượng : Thị trường xuất khẩu hàng hóa chủ lực của Việt Nam
    Đề tài gồm 3 chương:
    Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về thị trường xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường.
    Chương II: Phân tích thực trạng thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian qua.
    Chương III: Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam những năm tới.
    Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ tại Vụ Xuất Nhập khẩu- Bộ Công thương và sự hướng dẫn nhiệt tình của GS.TS Đặng Đình Đào đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
    1. Tổng quan về thị trường và thị trường xuất khẩu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường 4
    1.1. Kinh tế thị trường và những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường 4
    1.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường 4
    1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường 4
    1.2. Khái quát chung về thị trường 6
    1.2.1. Khái niệm thị trường 6
    1.2.2. Các yếu tố cấu thành thị trường 7
    1.2.3. Các quy luật và chức năng của thị trường 9
    1.2.4. Vai trò của thị trường 12
    1.2.5. Phân loại thị trường của doanh nghiệp 14
    1.3. Thị trường xuất khẩu hàng hóa 17
    1.3.1. Các khái niệm 17
    1.3.2. Phân loại thị trường xuất khẩu hàng hóa. 18
    2. Phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa 20
    2.1. Tính tất yếu của phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa 20
    2.2. Hướng phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa 21
    2.3. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa 22
    2.3.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng hóa 22
    2.3.2. Phân tích, đánh giá khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp 23
    2.3.3. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường xuất khẩu 23
    2.3.4. Xây dựng và thực hiện chiến lược marketing xuất khẩu 25
    2.3.5. Thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu 26
    2.3.6. Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của việc thực hiện chiến lược 27
    2.4. Các phương thức thâm nhập để mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa 27
    2.4.1. Xuất khẩu 27
    2.4.2. Nhượng quyền thương mại (Franchising) 29
    2.4.3. Cấp giấy phép sản xuất chế tạo (Licensing) 30
    2.4.4. Liên doanh 30
    2.4.5. Đầu tư trực tiếp 31
    3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa 31
    3.1. Các chỉ tiêu đánh giá 31
    3.1.1. Các chỉ tiêu tuyệt đối 31
    3.1.2. Các chỉ tiêu tương đối 32
    3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 33
    3.2.1. Các nhân tố khách quan 33
    3.2.2. Các nhân tố chủ quan 37
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2008 38
    1. Thực trạng thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sau Hiệp định thương mại tự do Việt – Mỹ (BTA) và trước khi Việt Nam gia nhập WTO (giai đoạn 2001-2006) 38
    1.1.Vai trò của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ 38
    1.2. Đặc điểm về thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001-2006 40
    1.3. Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2006 43
    1.3.1. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 43
    1.3.2. Về chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu 45
    1.3.3. Về số lượng chủ thể tham gia xuất khẩu 51
    1.3.4. Về sự mở rộng thị trường xuất khẩu 52
    1.4. Những thành tựu và hạn chế trong hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 2001-2006 54
    1.1.4. Những thành tựu chủ yếu 54
    1.4.2. Những hạn chế cơ bản 54
    1.5. Nguyên nhân 56
    1.5.1. Nguyên nhân của những thành tựu 56
    1.5.2. Nguyên nhân của những hạn chế 58
    2. Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa sau khi Việt Nam gia nhập WTO tới nay (2007-2008) 60
    2.1. Cơ hội, thách thức đối với hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa khi Việt Nam gia nhập WTO 60
    2.2. Bối cảnh kinh tế thế giới giai đoạn 2007-2008 62
    2.3. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2007-2008 64
    2.4. Thực trạng phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2007-2008 66
    2.4.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 66
    2.4.2. Thị trường xuất khẩu 67
    2.4.3. Sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 2007- 2008 69
    2.5. Đánh giá hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 2007-2008 70
    2.5.1. Những thành tựu chủ yếu 70
    2.5.2. Những hạn chế cơ bản 70
    3. Phân tích sự phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trong giai đoạn 2001-2008. 71
    3.1. Sự phát triển thị trường theo chiều rộng (theo phạm vi địa lý) 71
    3.2. Sự phát triển thị trường theo chiều sâu 73
    3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2001-2008 73
    3.2.2. Sự chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu giai đoạn 2001-2008 75
    3.3. Chủ thể tham gia xuất khẩu giai đoạn 2001-2008 77
    4. Đánh giá hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2008 79
    4.1. Thành tựu 79
    4.2. Những hạn chế 81
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 84
    1. Hội nhập kinh tế quốc tế và cơ hội thách thức cho việc phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 84
    1.1. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế 84
    1.2. Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 85
    1.2.1. Tiến trình tự do hóa đơn phương. 85
    1.2.2. Tham gia vào các thể chế liên kết. 85
    1.2.3. Tham gia vào các liên kết kinh tế song phương 87
    1.2.4. Tham gia liên kết kinh tế và khu vực 87
    1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế và việc phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa 88
    2. Mục tiêu, phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam những năm tới 89
    3. Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam những năm tới 91
    3.1. Giải pháp về mặt hàng 91
    3.1.1. Đối với nhóm nhiên liệu và khoáng sản: 91
    3.1.2. Nhóm nông, lâm, thuỷ sản 93
    3.1.3. Nhóm hàng chế biến, công nghiệp và TCMN 100
    3.2. Giải pháp về thị trường. 107
    3.2.1. Thị trường Châu Á 107
    3.2.2. Thị trường Châu Âu 115
    3.2.3. Thị trường Châu Mỹ 119
    3.2.4. Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á 126
    4. Tạo lập môi trường điều kiện để phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 131
    4.1. Trong ngắn hạn 131
    4.2. Trong trung và dài hạn 135
    KẾT LUẬN 139
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...