Luận Văn Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam, tạo kênh huy động vốn hiệu quả

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Ác Niệm, 13/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu

    Nếu ở thế kỷ XIX, con người tự hào với việc phát minh ra những toà nhà khổng
    lồ với ống khói chọc trời như một biểu tượng cho nền công nghiệp hiện đại, thì thế kỷ
    XXI được nhắc đến dưới tên gọi “thời đại số hoá” (digital world), được tượng trưng
    bằng những con số 0 và 1. Với sự phát minh trí tuệ nhân tạo, lần đầu tiên trong lịch sử
    loài người đã có thể biến mọi điều không thể thành có thể, không những thế việc cho
    ra đời những phát minh mới gắn kèm với sản phẩm trí tuệ đã ngày càng thay đổi cách
    một người sinh hoạt và tận hưởng cuộc sống như theo cách Bill Gates nói : “Trong
    thời gian mười năm nưã, con người sẽ sống trên mười đầu ngón tay” khi phát minh ra
    hệ điều hành cuả riêng mình
    Tận dụng thành quả cuả cuộc cách mạng “xám”, các công nghệ truyền thông
    hiện đại đã và đang được đưa vào ứng dụng trong nhiều lĩnh vực cuộc sống, mà một
    trong số đó là hoạt động thương mại. Việc sử dụng các công nghệ này đem lại một cơ
    hội cạnh tranh mới cho các doanh nghiệp, cũng như góp phần làm “phẳng hoá thế
    giới”, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho hệ thống pháp luật các nước. Nhận thấy
    tầm quan trọng, cũng như những thách thức mà việc áp dụng công nghệ điện tử một
    cách rộng rãi sẽ phải đối mặt, UNCITRAL (Ủy ban Liên Hiệp Quốc về thương mại
    quốc tế) đã bắt tay vào nghiên cứu một nhóm các quy định nhằm giải toả các trở ngại
    pháp lý hiện đang tồn tại không những trong hệ thống pháp luật các nước mà còn
    trong cả các văn kiện quốc tế. Và cho đến nay, Uỷ ban này, dưới sự uỷ quyền cuả
    Liên Hiệp Quốc, đã cho ra đời hai đạo luật mẫu (năm 1996 và 2001) và một công ước
    (năm 2005) với mong muốn đưa ra phương thức mới để giải quyết những trở ngại,
    cũng như mở đường cho việc sử dụng ngày càng nhiều hơn nưã công nghệ truyền
    thông điện tử trong hoạt động thương mại quốc tế
    Vì vậy, đây là thời điểm thích hợp để đưa ra những phân tích cũng như so sánh
    giưã các quy định cuả Việt Nam với hệ thống pháp luật quốc tế về thương mại điện
    tử. Trong quá trình chuẩn bị và soạn thảo, nhóm đồng tác giả nhận thấy cho đến nay
    vẫn chưa có bất kỳ một nghiên cứu chính thức nào để hiện đại hoá và hoàn chỉnh các
    quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này. Đồng thời, xét thấy nhu cầu phát triển một
    nền kinh tế dưạ trên việc ứng dụng các công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông
    tin, đang ngày càng đa dạng và lớn mạnh, nhưng cũng tiềm ẩn trong đó nhiều rủi ro,
    bài viết được xây dựng với mong muốn không chỉ cung cấp các kiến thức cần thiết mà
    còn đưa ra giải pháp thật sự phù hợp cho vấn đề thương mại điện tử tại Việt Nam
    Tuy nhiên, bài viết này không có ý định tiếp cận trên mọi góc độ cuả thương mại
    điện tử, mà chỉ giới hạn trong việc giới thiệu, so sánh và phân tích các khung pháp lý
    hiện đang được áp dụng tại Việt Nam. Dẫu vậy, nếu chỉ xem xét trên góc độ luật pháp
    sẽ dễ dẫn đến hậu quả xa rời thực tế và có phần thiếu sót khi không đề cập đến những
    sự kiện hiện đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên toàn quốc. Vì vậy, bài viết này đưa
    ra một bố cục mở gồm hai phần : Phần I gồm ba chương với nội dung chính là xem
    xét vấn đề thương mại điện tử một cách chung và bao quát nhất, và Phần II là những
    giải pháp được cho là cần thiết để tái cấu trúc các quy định cuả Việt Nam về vấn đề
    này một cách phù hợp với thực tiễn áp dụng, cũng như với thông lệ quốc tế
    Vì lý do nội dung bài viết có sự giới hạn nên nhóm đồng tác giả quyết định tách
    riêng các so sánh và phân tích cũng như nội dung khuyến nghị cụ thể thành một phụ
    bản riêng, kèm theo là ba văn kiện quốc tế đã được đề cập và một ấn bản tập san cuả
    các tổ chức quốc tế khảo sát về vấn đề thương mại điện tử. Do vậy, nhóm soạn thảo
    mong điều này sẽ không tạo khó khăn trong việc theo dõi nội dung cuả bài viết

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU
    Phần I : Những vấn đề về TMĐT . . 1
    Chương I : Bối cảnh lịch sử 1
    1) thương mại điện tử trên trường quốc tế . 1
    2) Đặc điểm thương mại điện tử tại Việt Nam 5
    Chương II : Khung pháp lý chung điều chỉnh
    hoạt động thương mại điện tử 8
    1) Các văn kiện quốc tế liên quan đến hoạt động thương mại điện tử 8
    1.1) Đạo luật mẫu về thương mại điện tử
    (UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce) . 8
    1.1.1) Mục đích cuả Đạo luật mẫu
    1.1.2) Phạm vi điều chỉnh cuả Đạo luật mẫu
    1.1.3) Cấu trúc cuả Đạo luật mẫu
    1.1.4) Một đạo luật “khung” (framework) được bổ sung
    bởi các quy định kỹ thuật
    1.1.5) Cách tiếp cận theo “tương đồng chức năng”
    (“functional – equivalent” approach)
    1.1.6) Mối quan hệ giưã thuộc tính chung và bắt buộc
    1.2) Đạo luật mẫu về chữ ký điện tử
    (UNCITRAL Model Law on Electronic Signature) . 16
    1.2.1) Mục đích cuả Đạo luật mẫu
    1.2.2) Nguồn gốc pháp lý cuả Đạo luật mẫu
    1.2.3) Mối tương quan với Đạo luật mẫu về
    thương mại điện tử 18
    1.2.4) Một đạo luật khung được bổ sung bởi
    các quy định kỹ thuật và điều khoản hợp đồng
    1.2.5) Một số điều khoản bổ sung đối với
    hiệu lực pháp lý cuả chữ lý điện tử
    1.2.6) Các quy định cơ bản điều chỉnh hành vi cuả
    các bên có liên quan
    1.2.7) Một khung pháp lý “công bằng về kỹ thuật”
    (technology – nuetral)
    1.2.8) Nguyên tắc không phân biệt đối xử đối với
    chữ ký điện tử có nguồn gốc nước ngoài
    1.3) Công ước về việc sử dụng thông tin điện tử trong
    hợp đồng quốc tế (United Nations Convention on the Use of
    Electronic Communications in International Contracts) 26
    1.3.1) Mục đích cuả Công ước
    1.3.2) Phạm vi áp dụng cuả Công ước (điều 1 và 2)
    1.3.2) Trụ sở cuả các bên và yêu cầu về thông tin (điều 6 và 7)
    1.3.3) Nguyên tắc đối xử đối với hợp đồng (điều 8,11, 12 và 13)
    1.3.4) Các yêu cầu về hình thức (điều 9)
    1.3.5) Thời điểm và điạ điểm gửi, nhận thông tin điện tử
    1.3.6) Mối quan hệ đối với các văn kiện quốc tế khác (điều 20)
    2) So sánh và phân tích Luật giao dịch điện tử Việt Nam
    trong mối tương quan với các quy định quốc tế 32
    2.1) Một số điểm tương đồng 32
    2.1.1) Mục đích cuả Luật giao dịch điện tử
    2.1.2) Phạm vi điều chỉnh cuả Luật giao dịch điện tử
    2.1.3) Các nguyên tắc chung cuả Luật giao dịch điện tử
    2.1.4) Sự thưà nhận chung đối với giá trị pháp lý cuả
    thông điệp dữ liệu và chữ ký điện tử
    2.2) Một số điểm khác biệt 34
    2.3.1) Một số bất cập về khái niệm và tên gọi
    2.3.2) Về nội dung và cấu trúc cuả Luật giao dịch điện tử 2005
    và các văn bản có liên quan
    2.3.3) Các vấn đề khác
    Chương III : Vài nét về thương mại điện tử
    trong hoạt động thanh toán 38
    1) Hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng thư . 38
    2) Hoạt động thanh toán điện tử trong nước . 41
    2.1) ngân hàng điện tử 41
    2.1.1) Khái quát về E – Banking Việt Nam
    2.1.2) Banking Việt Nam 2007
    2.1.3) Những vấn đề cần có giải pháp toàn diện và sâu rộng
    2.2) Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn
    2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt Nam 44
    Phần II : Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý
    về thương mại điện tử cuả Việt Nam . . 46
    1) Các điều khoản cần bổ sung vào Luật giao dịch điện tử 2005 . 46
    2) Các mục cần sưả đổi . 48
    3) Các khuyến nghị khác 49
     

    Các file đính kèm:

    • 87.rar
      Kích thước:
      2.5 MB
      Xem:
      0
Đang tải...