Thạc Sĩ Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




    MỞ ĐẦU

    MỤC LỤC ( Luận Văn gồm có 102 trang có File WORD)




    CHƯƠNG 1. TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
    1.1 Trái phiếu . 1
    1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của trái phiếu 1
    1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu . 2
    1.2 Trái phiếu doanh nghiệp . 4
    1.2.1 Khái niệm và tính chất của trái phiếu doanh nghiệp 4
    1.2.2 Phân loại trái phiếu doanh nghiệp 5
    1.2.3 Ưu điểm của phương thức tài trợ vốn bằng trái phiếu doanh nghiệp 8
    1.3 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp . 10
    1.3.1 Khái niệm 10
    1.3.2 Vai trò của việc phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp . 11
    1.3.3 Những thành viên của thị trường trái phiếu doanh nghiệp . 12
    1.3.3.1 Chủ thể phát hành . 12
    1.3.3.2 Chủ thể đầu tư . 13
    1.3.3.3 Các tổ chức tài chính trung gian . 13
    1.3.4 Phương thức phát hành và hình thức giao dịch trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp .
    1.3.4.1 Phương thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp . 14
    1.3.4.2 Các hình thức giao dịch trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp 15
    1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp .
    1.3.5.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô . 16

    1.3.5.2 Khung pháp lý và hệ thống quản lý cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp . 17
    1.3.5.3 Gây dựng lòng tin cho công chúng đầu tư đối với thị trường 17
    1.3.5.4 Phát triển thị trường sơ cấp 18
    1.3.5.5 Phát triển thị trường thứ cấp 18
    1.3.5.6 Xây dựng hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ . 19
    1.3.6 Rủi ro khi đầu tư trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp 19
    1.4 Khảo sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
    1.4.1 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở một số quốc gia . 21
    1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25
    Kết luận Chương 1 28

    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 29
    2.1 Khái quát quá trình phát triển doanh nghiệp Việt Nam 29
    2.2 Thực trạng thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu Việt Nam 33
    2.2.1 Thị trường chứng khoán 33
    2.2.2 Thị trường trái phiếu . 36
    2.3 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 38
    2.3.1 Cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp
    Việt Nam . 38

    2.3.2 Thực trạng quá trình phát triển thị trường TPDN Việt Nam 41
    2.3.3 Đánh giá tình hình hoạt động của thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua theo mô hình SWOT 48
    2.3.4 Nguyên nhân hạn chế sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại
    Việt Nam trong thời gian qua 57
    Kết luận Chương 2 64

    CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 65
    3.1 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam . 65

    3.1.1 Triển vọng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp . 65

    3.1.2 Định hướng phát triển thị trường TPDN Việt Nam đến năm 2020. . 66

    3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại VN 68
    3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mô . 68
    3.2.1.1 Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định . 68
    3.2.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý cho sự phát triển thị trường TPDN 70
    3.2.1.3 Nâng cao năng lực điều hành, hiệu quả quản lý và giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước đối với thị trường trái phiếu doanh nghiệp 75
    3.2.1.4 Tăng cường lòng tin của các nhà đầu tư trong và ngoài nước đối với thị trường trái phiếu doanh nghiệp
    3.2.1.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, đào tạo kiến thức về chứng khoán cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư
    3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường sơ cấp 77
    3.2.2.1 Xây dựng chính sách khuyến khích phát hành trái phiếu doanh nghiệp 77
    3.2.2.2 Chuẩn hóa thông tin và hệ thống công bố thông tin, tăng cường tính minh bạch cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp 78
    3.2.2.3 Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn làm cơ sở tham chiếu cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp
    3.2.2.4 Khuyến khích phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp 80
    3.2.2.5 Đa dạng hóa các loại trái phiếu doanh nghiệp 82
    3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển thị trường thứ cấp . 82
    3.2.3.1 Xây dựng hệ thống giao dịch chuyên biệt cho thị trường TPDN 83
    3.2.3.2 Phát triển thị trường phi tập trung (OTC) 84
    3.2.3.3 Phát triển các định chế tài chính trung gian, các nhà đầu tư chuyên nghiệp và các nhà tạo lập thị trường . 86
    3.2.3.4 Giải pháp hạn chế rủi ro trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp 87
    3.2.4 Giải pháp đối với doanh nghiệp 88

    Kết luận Chương 3 91

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC





    1. TÍNH CẤP THIẾT, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.


    Sau hơn 20 năm kể từ 1986 - thời điểm đánh dấu sự bắt đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ
    chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã đạt được những thành quả to lớn về mọi mặt rất đáng được ghi nhận. Nền kinh tế Việt Nam luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, vai trò và vị thế của Việt Nam ngày càng được khẳng
    định và củng cố vững chắc hơn trên trường thế giới. Tuy vậy, để có thể đạt được những mục tiêu đã
    đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 là phấn đấu đưa
    nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, tiếp tục duy
    trì tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm bình quân ở mức cao thì một trong những yếu tố đóng vai trò
    quan trọng cho sự thành công đó là nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Bên cạnh đó, với sự kiện Việt
    Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mở ra cánh cửa hội
    nhập ngày càng sâu rộng cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam nói
    riêng. Đi kèm với những cơ hội là những thách thức không nhỏ mà không phải bất cứ DN nào cũng có
    thể dễ dàng vuợt qua nếu không có tiềm năng tài chính và nội lực vững mạnh. Điều đó cũng đồng nghĩa
    với việc để có thể đứng vững và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như thị
    trường quốc tế vẫn còn không ít vấn đề đặt ra cần phải sớm giải quyết cho bản thân mỗi DN như đầu
    tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật công nghệ, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, hạ
    giá thành sản phẩm, bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động Để làm
    được những điều đó đòi hỏi các DN phải có tiềm lực tài chính vững mạnh, phải không ngừng gia tăng
    và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 350.000 DN và
    phấn đấu đến 2010 nước ta sẽ có khoảng 500.000 DN với nhiều loại hình khác nhau. Như vậy nhu cầu bổ
    sung vốn để tái sản xuất và đầu tư cho những năm sắp tới là rất lớn và không thể chỉ trông chờ vào
    nguồn lợi nhuận giữ lại từ phía DN mà cần phải huy động từ bên ngoài theo nhiều hình thức như phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, vay tín dụng


    Tuy nhiên, một thực tế dễ thấy từ trước đến nay là phần lớn các DN Việt Nam vẫn còn thói quen vay
    vốn theo cách truyền thống từ ngân hàng hoặc tìm kiếm các nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi của nhà
    nước hơn là tự huy động trên thị trường bằng cách phát hành chứng khoán nợ. Với thói quen này vô
    tình các DN đã bỏ qua một kênh dẫn vốn quan trọng đó là trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Bởi chi phí
    vốn huy động trái phiếu luôn thấp hơn chi phí phát hành cổ phiếu hoặc vay ngân hàng.
    Có thể thấy rằng với sự ra đời và đi vào hoạt động của thị trường chứng khoán trong thời gian qua
    đã khẳng định sự cần thiết và tính tất yếu phải tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn mới cho
    nền kinh tế Việt Nam nói chung và các DN nói riêng. Thế nhưng thực tế hoạt động của thị trường
    chứng khoán Việt Nam thời gian vừa qua, đặc biệt là giai đoạn phát triển quá nóng trong hai năm
    2006 – 2007 cho thấy các DN vẫn còn quá chú trọng vào việc huy động vốn thông qua phát hành cổ
    phiếu mà chưa quan tâm đến những tiện ích cũng như lợi thế của việc tài trợ vốn thông qua phát hành
    TPDN. Trong khi TPDN được đánh giá là một kênh huy động vốn tích cực và hiệu quả, thị trường TPDN
    giữ một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của thị trường vốn nhưng nó vẫn chưa thu hút
    được sự quan tâm đúng mức từ phía các DN. Vậy đâu là những nguyên nhân?
    Năm 2008, thị trường tài chính Việt Nam cũng không tránh khỏi sự ảnh hưởng và tác động của khủng
    hoảng tài chính thế giới, do đó khả năng huy động vốn để tái sản xuất và đầu tư phát triển của các
    DN cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Thị trường chứng khoán Việt Nam liên tục mất điểm khiến cho việc huy
    động vốn cổ phần càng trở nên khó khăn hơn, trong khi lãi suất trên thị trường tín dụng lại không
    ngừng gia tăng từ những tháng đầu năm 2008 khiến cho khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DN
    không hề dễ dàng. Trong bối cảnh đó, một số DN đã tính đến phương án huy động vốn thông qua việc
    phát hành trái phiếu. Phát hành TPDN đã thực sự trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả, là sự lựa
    chọn hấp dẫn và mang lại nhiều lợi ích cho các DN.
    Về mặt chính sách, phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam nói chung và thị trường TPDN nói riêng
    cũng đã được Chính phủ quan tâm và cụ thể hóa trong “Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến
    năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”. Năm2009, Chính phủ định hướng sẽ huy động một lượng vốn lớn qua thị trường trái phiếu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...