Thạc Sĩ Phát triển thị trường tiền tệ ở Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Phát triển thị trường tiền tệ ở Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới

    MỤC LỤC
    Lời cam đoan
    Danh mục chữ viết tắt
    Danh mục bàng, biểu đồ, sơ đổ
    MỜ ĐÀU 1
    CHỮƠNG 1: Cơ SỜ LÝ LUẬN VẺ PHÁT TRIẺN THỊ TRỮỜNG TIẺN TỆ SAU KHI GIA NHẬP WTO 19
    1.1. Tồng quan về tiền tệ vã thị trường tiển tệ 19
    1.1.1. Lý luận chung vể tiền tệ 19
    1.2. Nội dung phát triền thị trường tiển tệ sau khi gia nhâp WTO 47
    1.2.2. Các điều kiện đề phảt triền thi trướng tiền tê sau gia nhập WTO 55
    1.2.3.Sự cấn thiết phải phát triền TTTT sau khi gia nhập WTO 59
    1.3. Kinh nghiệm phát triền thị trưòng tiền tệ của một số quốc gia sau khi gia nhập WTO và bài học cho Việt Nam 61
    1.3.1. Kinh nghiệm phát triền TTTT cùa một số quốc gia sau khi gia nhập WTO . 61
    1.3.2. Bài học kinh nghiêm vận dung đối VỠ1 Việt Nam 74
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIẺN THỊ TRƯỜNG TIẺN TỆ Ở VIỆT NAM 78
    2.1. Khái quát chung vể sự phát triền cùa thị trường tiển tệ ở Việt Nam 78
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triền 78
    2.1.2- Những cam kết Vể lĩnh vực tiển tệ khi gia nhập WTo 80
    2.1.3. Hiên trạng của các thi trường bộ phận trong mô hình thị trường tiền tệ Việt
    Nam 81
    2.2. Đánh giá chung vể thực trạng phát ừiền thị trường tiên tệ ờ Việt Nam theo tiêu
    chí cẩu trúc thị trường giai đoạn sau khi gia nhâp WTO 123
    2.2.1. vể hàng hỏa (công cụ) tham gia vào thị trường 124
    2.2.2. về các chủ thề tham gia cung cầu trên thi trường 126
    2.2.3. về hệ thống thị trường 130
    2.2.4. về cơ chế hoạt động của thi trường 135
    2.2.5. về cơ sờ hạ tầng, công nghệ thông tin 140
    2.3. Đánh giá tồng quát vể nguyễn nhân của những thành tựu và han chế trong phát triền thị trường tiển tệ ờ Việt Nam 141
    2.3.1. Nguyên nhẵn của những thãnh tựu 142
    2.3.2. Nguyên nhẫn của những hạn chế 143
    CHỮƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GXÂI PHÁP PHÁT TRIẺN THỊ TRỮỜNG
    TIẺN TỆ Ờ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO 148
    3.1. Quan điểm và đinh hương phát ừiền thị trường tiền tệ ở Việt Nam sau khi gia
    nhập WTO 148
    3.1.1. Những căn cứ để xuất quan điểm và đinh hướng phát ừiền TTTT ờ Viêt
    Nam sau khi gia nhập WTO 148
    3.1.2. Quan điềm, định hướng và điểu kiện phát triền thị trường tiền tệ ở Việt
    Nam sau khi gia nhập WTO 162
    3.2. Giải pháp phátừiềnTTTT ờ Việt Nam sau khi gia nhập WTO 177
    3.2.1. Nhóm giải pháp liên quan đến phát triền và nâng cao chắt lượng nguồn
    cung trên thi trường tiền tê 177
    3.2.2. Nhóm giải pháp thúc đằy cầu trên thị trường tiẽn tệ 188
    3.2.3. Nhóm giải pháp liên quan đến hoàn thiện cơ chể hoạt đông của thị trường
    tiền tệ 193
    3.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triền cùa TTTT 204
    3.2.5. Tăng cường nấng lưc của hê thống giám sát tài chỉnh quốc gia 205
    3.3. Một số kiển nghi đề phát triền TTTT ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO 208
    3.3.1. Đối với Chính phủ 208
    3.3.2. Đối với Bộ tài chính 209
    3.3.3. Đối với các thành viên thị trường, bao gôm cả các hiệp hội 210
    3.3.4. Kiến nghị với các Bộ, Ngành liên quan vê hệ thống quản lý, giám sát thị
    trường 210
    KẾT LUẬN 214
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÀN PHỤ LỤC
    MỞ ĐÀU
    l. Tính câp tlìiẻt của đê tài
    Trong những năm qua, Việt Nam đã đầy mạnh quả trinh hội nhập kinh tế quốc tế. Cùng VỚI quá ừinh hội nhập kinh tể, các giao dịch tài chính tiền tệ ngày càng tăng cả vê qui mô cũng như tính đa dạng vã phửc tạp Theo lô trình hội nhập, một sằn chơi bình đẳng hơn, có tinh cạnh tranh hơn, VÒI những luật chơi vận dung theo thông lệ quốc tể sẽ được hinh thành. Cơ cẩu vã qui mô các loại hình “trung gian tài chinh” - VỚI sự xuất hiện của cảc đinh chể tài chính có vồn đâu tư nước ngoải tham gia hoạt đông ừên thị trường sẽ thay đổi. Hoạt động ngân hàng trờ nên SÔI động và phức tạp, theo đó, cảc loại rủi ro tiểm ần trong lĩnh vực kinh doanh nãy sẽ khó được nhận diện
    Đăc biệt, sau khi nước ta gia nhập WTO, nển kinh tế mờ cừa dân theo đinh hưòng thi trường và theo các cam kết quốc tể ừong đó nổi bật là cảc cam kết ừong Hiệp đinh Thương mai Song phương Việt Nam - Hoa Kỳ và các cam kết gia nhâp WTO. Quá trinh mờ cừa và hôi nhập ừong lĩnh vực ngân hàng dần dần hinh thành một hệ thống tài chính năng đông và hoàn chỉnh hon. Bên canh hệ thống ngân hàng truyền thống, Việt Nam cũng đã xây dựng và phát ừiền thi trường vốn, bước đấu hình thãnh thị trường tiển tê và theo đó đã phát tnền môt số công cu phái sinh Các tồ chức tham gia thị trường cũng đa dang hơn gồm cả ngằn hàng và các đinh chế tài chính phi ngân hàng. Các NHTM cồ phẩn phát ừiển nhanh chóng và lòn mạnh, đồng thòi cỏ sư hoạt động ngày càng tich cực hơn cùa khối ngân hãng nưởc ngoài và ngân hãng liên doanh. Trong điều kiện thị trường tài chinh ngằn hàng đã mang tính liên kểt toàn cầu vã có nhiều biến đồi khó lưòng, đòi hỏi Viêt Nam nhanh chóng phảt triền các thi trương, ừong đó việc phát ừiền thi trường tiền tệ sau khi nưởc ta gia nhập WTO là vẩn để quan ừong vã cap thiết
    Thị trường tiển tê giữ vai trò đặc biệt quan trọng ừong việc huy động tiết kiệm, phân bồ cảc nguôn vốn một cách có hiêu quả, bảo đảm khả năng canh tranh của nền kinh tể, thúc đẩy phảt ừiền kinh tế, xã hội. Trong quá trình đổi mởi, thị trường tài chính đã từng bước được hình thành vã phát triền Quan điềm vể phát triền thị trương tiền tê đã đươc khẳng đinh tại nhiểu văn kiện của Đảng. Khi để ra đường hưòng và chiến lươc phát triển kinh tể của nưỡc ta trong giai đoạn hiên nay, Đại hội lẩn thứ XE của Đảng Công sản Viêt Nam đã chỉ rõ: “ Tĩểp hic hoàn thiện thể chể vể tiền tệ, tin dụng và ngoại hếì.Từng bước mờ cửa thị trường dịch vụ ngân hàng phũ hợp vớỉ nhu cầu phát triển kinh tể - xã hội trong nước và cam kết quốc tể; quản lý thị tìvờng tiển tệ, tín dụng, ngoại hối nhằm kiểm soát lạm phát, ẩn định vĩ mô và góp phấn tâng tìicờng kinh tế ".Hiện tại, Chính phủ đang chỉ đao xây dựng để án về phát triền và hoãn thiện thị trường vốn vã thị trường tiền tệ ờ Việt Nam phii họp VỚI trinh đô phát ừiền hiện nay của nển kinh tể và phù họp VỚI tình hinh chủ động hội nhập kinh tể của nước ta
    Thưc vậy, vê măt lý luận, phát ừiền thị trường tiền tê lã bước tắt yểu để hinh thành nên cơ cấu và động lực cho sự vận hành của mọi nẽn kinh tể thi tmòng. Vì thể, thị trường tiền tê luôn lá mối quan tâm hàng đâu của chiến lược kinh tể ờ tất cả các quốc gia ừên thế giới. Sự phát ừiền của thị trường tiên tệ đương nhiên trở thành công cụ lý tường cho các công ty hoặc các đinh chế tài chinh cất trữ vốn dư thừa ngẳn hạn đề sử dụng khi cần đến. Đồng thời, thi trường tiền tệ lại cung cắp nguồn vốn có chi phí thấp cho Chinh phủ, cho các công ty và các tồ chức bung gian khi họ cần huy động vốn ngắn hạn. Và có thề nói, hấu hểt các quỹ đầu tư và các trung gian tài chính đều muốn nắm giữ một lương chứng khoán nhất định ừên thị trường tiền tệ, nhằm đáp ứng các nhu cầu đầu tư hoặc nhu cầu rút tiển của khách hàng.
    Đối VỚI Việt Nam, vẩn đê phát ừiền thị trường tiền tệ lại càng trở thành một nhu cầu bửc xúc, đăc biệt giai đoạn sau khi nước ta gia nhâp WTO. Có thề thấy rằng, trong quá trinh đổi mới nền kinh tế ở nước ta, yêu cằu của sự tăng trường kinh tế cao đang ngày càng làm rõ vai trò quan ừong của môt thị trường tiền tệ - bộ phân cấu thành hữu cơ của thị trường tài chinh, một công cu đắc lưc nhất để các trạng thái cung và cầu vể vốn gặp nhau. Neu thị trường tiền tệ phát ừiền, nỏ sẽ tạo điểu kiện đề huy động các nguôn lực tài chính trong và ngoài nước, phục vu cho sự nghiệp công nghiêp hoá và hiện đại hoá, đẵy nhanh nhíp độ phát ừiền kinh tể toàn quốc theo tiến trinh hội nhập VỚI nển kinh tế thế giới, rút ngắn khoảng cách giữa Vlệt Nam với các nước trong khu vực và quốc tể
    Tuy nhiên, sự phát triển tin trường tiền tê nước ta còn ờ mức độ thấp và còn trong thời kỷ sơ khai. Trong khi đó, yêu cầu của canh tranh đề hôi nhâp với khu vực vã thế giỡi đòi hỏi đất nước phải có một thi trường tiền tệ đủ manh đổng bộ VỚI một ừình độ khoa hoc công nghệ cao, sản phẳm hàng hoá đa dang, phong phú, với một đội ngũ cán bô có ừình độ quản lý và kỹ năng nghiệp vụ điêu luyện Tinh hinh này đã đặt ra những vấn để mới với nhiểu khỏ khăn, vướng mac cẩn phải giải quyết. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tìm ra các giải pháp,kiến nghị cho sự phát triền thị trường tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoan hiện nay lả một vấn để hết sức cấn thiết.
    Xuất phát từ tính cấp bách nêu trên, tác giả đã lưa chọn đề tài: “Phát triển thị trường tiền tệ ở Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới” làm Luận án tiến sĩ kinh tế của minh.
    2. Tỏng quan tình hình nghiên cứu
    Cho đến nay, cỏ thế thấy một số công trình khoa học, bài viết nghiên cửu dưới các góc đô tiếp cận vá phạm VI khác nhau, ừong đó đơn cừ một số Công trình sau:
    2.1 - Các công trình nghiên cứu ở ngoài nước
    -Môt số cuốn sách mang tính giáo khoa kinh điển như: “Tiền tệ, ngấn hàng & thị trường tàỉ chinh’ của Frederic S.Mishikin; vã “Quản trị Ngấn hàng Thương mạỉ' của Peter s Rose. Và một số sách khác nhu: “ Quản trị các đinh chế trưng gian tàỉ chính" của Anthony Saunders vã Hugh Thomas. Sách “ Thị tiirờng tài chinh mời nổĩ - Emerging Financial Market của David O.Bein và Charles w. Calomiris, Nhà xuất bản McGraw Hill Irwil năm 2001; “Thị trnờng tài chinh và các định chế” của Anthony Saunders và Marcia Millon Comett, Nhà xuất bản McGraw Hill Irwil năm 2007; Sách “Bước ngoặt trong chuyển đổĩ tàỉ chính của Trung Quốc” của Charles w Calomins, Nhà xuất bản McGraw Hill Irwil; các ấn phẩm về thị trường tài chinh của Word Bank vã IMF .
    -Nghiên cửu phát ừiền Thị trường chừng khoản Luân Đôn của Green Chrisophes et.al. (2000). “ Regeelatojy lessons for emerging Stock markets from a cetwy of evidence on transaction costs and share price volatility in the London stock exchange” Journal of banking and finance, pp 577 - 601. Tác giả đã tap trung nghiên cửu sự biển động của thi trường chững khoán tại Luân Đôn, đặc biêt là nghiên cứu sự tác động chi phi giao dich đến sự biến động của giá cả phiểu trên Sờ giao dich chímg khoán Luân Đôn Tác giả cho rằng chi phỉ giao dịch và thuể giao dịch có tác động cùng chiểu VỚI sư biến động cùa thị trường Chi phí và thuế giao dịch tăng làm tăng biển động giá cồ phiếu Từ kểt quả nghiên cừu, Tác giả khuyến nghi đối với các nhà quản lý thị trường chứng khoán tại các thị trưòng mới nồi rằng, việc giảm chi phí giao dich hoặc các loại thuể giao dich không phải là công cụ duy nhất tác động tới giá trị giao dịch vã biển động của thị trường chứng khoán. Các nhà quản lý thị trường cấn lưu tâm đến sự cân bằng cấu trúc của thi trường, các loại chi phí giao dịch và việc điêu hành các nhà tạo lập thị trường chứng khoản.
    -Nghiên cứu thị trường chứng khoán Ân Độ của Knshnamurti Chandrasekhar (Năm 2003) “ Stock exchange governance and market quality” Joumanl of Banking and Finance; pp 1859 — 1878. Tác giả cùng các đổng sự nghiên cứu vể thị trường chímg khoán Ân Độ, trong đó tâp trung nghiên cứu sự tác động của mô hình tổ chức trung tâm giao dich chứng khoán tới chất lượng hoạt động của thị trường Trên cơ sở nghiên cứu mô hinh tồ chức của hai Sở giao dich chửng khoán Bombay và Sờ giao dich Chứng khoán Quốc Gia, Tác giả thấy rằng Sở giao dịch Quốc gia hoạt động theo mô hinh công ty, tạo điều kiện sừ dụng công nghê hiện đại hơn, hê thống kiểm soát nội bô minh bach hơn; hệ thống kiềm soát rủi ro tốt hơn vã các qui đinh bảo vệ nhã đâu tư được đảm bảo cao hơn làm chi phí giao dich thấp hơn, biến đông giá chứng khoán nhỏ hơn, mữc thanh khoản cao hon, do đó Sờ giao dịch chừng khoán Quốc gia hoạt động chất lương cao hơn.
    -Nghiên cứu thi trường vốn của Daouk Hazemz (năm 2006), “ Capital market governance: How do security laws affect market performance ? ” Journal of Banking and Finance, pp 560 — 593. Tác giả tập trung nghiên cứu tác đông của công tác điều hành đến hoạt động của thị trưòng vốn trong nên kinh tế till trường phát triền Các yếu tố của công tác điểu hành bao gôm: Viêc áp dung vã thực hãnh các qui đinh nội gián; chỉ số tồng hcrp về chắt lượng thu thập công ty đươc công bố và chỉ sồ vể các hạn chế bán khống. Dưa trên các yếu tố này, Tác giả đã xây dựng chỉ số quản lý thị trưòng tồng hợp (CMG - Capital Market Governance) đề phản ánh chất lưong quản lý thị trường vốn. Tác giả kểt luân: Chỉ số CMG tăng lên thì làm tăng giá trị giao dịch, tăng qui mô của thị trưòng vã tấng số lượng các nhà đâu tư
    Cho đển nay chưa cỏ tác giả nước ngoài não nghiên cửu sằu vể thị trường tiền tệ Việt Nam. Có thề là những bài tham luận, bài viết tại thời điềm nhất định, về một khía cạnh não đó của thị trưòng, chưa có để tài nào nghiên cửu có tính hệ thồng về thị trường tiên tê Vlệt Nam.
    2.2-Các công trình nghiên cứu ỡ trong nước
    -Một số sách giáo khoa, giáo trinh như: “Tiển tệ ngân hàng, Thị trường tài chinh” của Hoảng Kim, Nhà xuất bản tài chính năm 2001, Sách “ Tiền tệ, ngân hàng thị tmỜYìg tài chinỉ? của GS.TS Lê Văn Tư, Nhã xuất bản tài chinh năm 2006, giáo trinh “ Lý thuyết tài chinh - tiển tệ" của Trưởng Đại hoc KTQD, năm 2009 .
    -Luận án tiển sĩ của tác giả Trần Mạnh Dũng vê để tài “Sự hình thành và phát triển thị trường vốn ờ Việt Nam". Luận án đươc bảo vệ tại Học viên chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 1998. Dưới góc đô của kinh tể chính trị học, Luận án đã nghiên cửu những vẩn để chung mang tính qui luật của sự hinh thành và phát ừiển thi trường vồn, trong đó cỏ bô phận là thị trường vốn ngắn hạn là TTTT. Tuy nhiên, Luận án tâp trung nghiên cứu những điểu kiện tiền để thiểt lập thị trưòng vốn, định hưòng và giải pháp thúc đầy sư ra đời của thị trường vốn tại Viêt Nam. Luận án không nghiên cứu sư phát triền của TTTT, đặc biệt giai đoan sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
    -Luận án tiến sĩ kinh tể của tác giả Nguyễn Phương Thảo vể để tải “ Đánh giá sự tăng trưởng kinh tể của các nước ASEAN dưởỉ giác độ ngân hàng và áp dimg kinh nghiệm vào Việt Nam". Luân án được bảo vệ tại Học Viện Ngân hàng năm 2000. Đối tượng nghiên cứu của Luận án là tinh hình phát ừiển kinh tế vã lĩnh vưc ngân hàng của các nước ASEAN. Nghiên cứu vể lỷ luân của các nước đang phát triển trong các giai đoạn tăng trường, khùng hoảng vã khẳc phục hậu quả khủng hoảng. Phân tích tình hình thực tiễn của 4 nước ASEAN điển hình đề rút ra bài học kinh nghiệm ừong quản lý kinh tể vĩ mô vả lĩnh vực ngân hãng. Luận án đã nghiên cứu và đưa ra đê xuất tăng trường kinh tể thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng, tuy nhiên không để câp tới sư phát ừiển của thi trường tiền tệ Việt Nam.
    -Luận án tiến sĩ kinh tể của tác giả Nguyễn Thi Hiển vể để tài 11 Hội nhập kinh tể khu vực của một số nước ASEAN". Luận án được bảo vệ tại Viện kinh tể Thế giới năm 2001. Đổi tương nghiên cứu của Luận án là những nội dung lý luân cốt lõi nhẩt của HÔI nhập kinh tể.Từ những kinh nghiệm có tính phổ quát về quá trình hội nhập cùa các nước Singapore, Thailand và Philippines, tác giả đã rút ra những bải học vận dung cho Viêt Nam. Luận án đã đưa ra những đê xuất về hội nhập kinh tế, tuy nhiên không nghiên cứu đến sự phát tnền TTTT sau khi gia nhập WTO.
    -Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Đỗ Đức Quân vê để tài “ Thị trường vốn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hỏa, hiện đại hóa". Luận án đươc bảo vệ tai Học viện Chính trị Quốc gia Hô Chí Minh năm 2001 Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoat động của thị trường vốn ở Việt Nam Những kểt quả mả luận án đã nghiên cửu là: vấn để lý luận về tin trường vốn vã thực tiễn ò một số nước, khảo sát thực trạng thi trường vốn ờ Việt Nam, để xuất một sồ giải pháp nhẳm đẳy nhanh tiến trình xây dựng vã phát ừiển thi trường vốn Viêt Nam trong quả trinh CNH - HĐH.
    -Luận án tiển sĩ kinh tế của tác giả Đạng Ngoe Đức vê để tài:11 Giải pháp đổi mới hoạt động ngân hàng thương mại nhắm góp phần phát triển thì tmờng chứng khoán ở Việt Nam". Luân ản được bảo vệ tai Trường đai học Kinh tế Quốc dân năm 2002. Đối tượng nghiên cứu của luận án là mối quan hệ giữa hoạt động của NHTM VỚI thi trường chứng khoản. Những kết quả mà luận án đã nghiên cứu là: vấn đề lý luận vê hoạt động của NHTM VÒI sự phát triền cùa thi trưòng chứng khoán, phân tích thưc trạng hoạt động của NHTM VỚI quá trình phát triền thị trưòng chứng khoản Viêt Nam, đưa ra một số giải pháp đồi mới hoạt động cùa NHTM nhằm góp phân phát tnển thi trường chửng khoán ở Viêt Nam Tuy nhiên, Luân án chưa đề câp tói sự phát triển của các thi trường bộ phân có liên quan như thị trưòng tiền tệ
    -Luận án tiến sĩ kinh tể của tảc giả Vũ Thị Lợi vể đê tài “Hoàn thiện cơ chế điều hoà vốn trong thì tmờng hên ngân hàng". Luân án được bảo vê tại Học viên hành chính năm 2003. Muc đích nghiên cửu của Luận án nhẳm lãm sáng tỏ lý luân về thị trường liên ngân hàng bao gôm thị trường ngoai tệ vã nội tệ. Phân tich vai trò quan trong của thị trường trong việc phân phối và điểu chuyền vốn giữa các ngân hàng, để xuất giải pháp phát ừiển thi trường vã hoàn thiện cơ chế điều hoà vốn trong thị trướng liên ngân hãng Việt Nam. Luận án đi sâu nghiên cửu thi trường liên ngân hàng nhưng chưa đê câp đển các thi trường bộ phân, có liên quan chặt chẽ và khăng khit VỚI thị trường liên ngẫn hàng Như vậy chưa có cái nhìn nhân, đánh giá một cảch tổng thề của TTTT
    -Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành vể “Cơ chế điểu hành lãi suất thị tmờng tiền tệ của Ngân hàng Tnmg ương: Đinh hướng và các giải pháp cho những năm tncởc mắt”, Chủ nhiệm để tài: PGS.TS Lê Hoảng Nga. Để tài được bảo vệ tại Ngân hảng Nhã nước Việt Nam năm 2004. Mục tiêu của Đe tài là nghiên cứu cơ sở lý luân của cơ chế điẽu hành lãi suẩt trên thị trường tiền tê của nên kinh tế thị trường, thưc chất lã lãi suất thi trường liễn ngân hàng, từ đó phàn tích thực tể điểu hành lãi suất thị trường tiển tệ của Việt Nam vã đê xuất cơ chể điều hành lãi suất có tính khả thi trong điều kiên hội nhập quốc tể ờ Việt Nam
    -Để tài nghiên cứu khoa học cắp ngành về “ vấn để phát triền thỉ tĩuờng tài chính: Thị trường tiền tệ, tín dụng, tàĩ sản và mối tương tác với chinh sách tiền tệ ở Việt Nam thập ty 2001 - 201ơ\ Chủ nhiêm để tải: TS Nguyễn Đức Thảo Để tài đươc bảo vệ Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, NHNN Việt Nam năm 2004 Đẻ tài nghiên cứu những lý luận cơ bản về phát triền tài chính vã thị trường tài chính, các lý thuyết vể hoạt động của NHTW trên thị trường tài chính để làm rõ mối tương tác của chính sách tiển tê VỞ1 sự phát tnền cùa thi trường tài chính thông qua các cơ chể lan truyền tiển tệ. Định hướng và giải pháp phát triền thi trường tài chinh gẳn liền VỞ1 việc đổi mới hoạch định và thực thi chính sách tiền tê nhằm đảm bảo mục tiễu ổn đinh tiên tệ và an toàn hê thống ngân hàng.
    -Luận văn thạc sỹ kinh tể của tác giả Trần Văn Tần vể để tài “ Giải pháp nâng cao vai trồ kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước đối với thị trường tiến tệ Việt Nam". Luận văn bảo vệ tại Học viện Ngân hàng năm 2005. Luận văn phân tích vai trò kiểm soát thị trưởng tiền tê cùa NHTW trong các thời ký, từ đỏ xác định vai trò, vị tri của NHTW trong việc kiểm soát thi trường tiền tệ ừong giai đoạn hội nhập quốc tế hiên nay. Và đề xuất một số giải pháp nàng cao vai trò của NHTW trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ hiện nay. Luận án có những phàn tích, đánh giá về vai h*ò quản lý điều hành của Ngân hàng TW đối VỚI TTTT, tuy nhiên chưa đưa ra nhin nhận trên giác độ thị trường.
    -Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Lê Đức Thọ về để tài “Hoạt động tín dụng của hệ thẳng ngân hàng thương mại nhà nước ở nước ta hiện nay”. Luận án bảo vệ tại Học viện chính trị quốc gia Hổ Chi Minh năm 2005. Luận án đã hệ thống hoá một số vấn để lý luận cơ bản vể hoạt động tín dung của NHTM, tử đó lãm rõ vai trò của nó trong nền kinh tế. Đánh giá một cách khách quan, toàn diên và khoa học về hoạt đông tín dụng của hệ thống NHTM Nhà nưỡc trong thời gian qua, tác động của nó đến quá trinh phát ừiển kinh tể - xã hội Việt Nam. Đê xuất giải pháp có tinh đồng bộ nhằm đồi mới hoạt động tín dung của hệ thống NHTM Nhà nước Việt Nam. Luận án mới nghiên cứu thị trường tin dụng Nhã nước lã chủ yểu, chưa có nghiên cửu các thị trường bộ phận có mối quan hệ mât thiết VỚI thi trường tín dung.
    -Công trình nghiên cứu khoa học của tãc giả PGS.TS Ngô Hướng là chủ nhiêm đề tài “Gỉảipháp tổ chức thanh toán trong giao dịch giấy tờ cố giá trên thị tỉvờng tàỉ chính Vỉệt Nam", được bảo vệ tại NHNN Việt Nam năm 2005. Mục đich nghiên cứu nhăm tồng kết lý luận và thực tiễn về lĩnh vực thanh toán trong cảc giao dịch GTCG ờ Việt Nam, rủt ra bài học kinh nghiệm nhăm đề xuẩt giải phảp hoàn thiện công tác tồ chức thanh toán trong giao dich GTCG ờ Việt Nam.
    -Nghiên cửu của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nưởc: “Hệ thống gỉàm sát các hoạt động trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội ” (năm 2006) - (Đề tài khoa học cấp ủy ban). Trong đê tài này đã tập hợp, phàn tích khá kỹ vể kinh nghiêm của nước ngoài về xây dựng hệ thống giám sát hoạt đông giao dich chửng khoán trên các sàn giao dich chứng khoán thông qua số liệu phong phú, đa dạng. Từ đó đã để xuât được môt mô hình hệ thống giám sát áp dụng cho các sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Để tài này thực chẩt lã nghiên cứu vể mô hình tả chức giám sát thị trưòng chửng khoán áp dụng đối VỚI Việt Nam.
    -Luận án tiến sỹ của tác giả Trân Thị Thanh Tú vê để tài “ Đồi mới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam'' (năm 2006); Công trình đã khái quát vể cơ sở lý luận và thực tiễn về đồi mới cơ cấu vốn của doanh nghiệp Nhà nưởc Phân tích và đánh giả thực trạng cơ cấu vốn của các doanh nghiệp Nhã nước Việt Nam đển năm 2005, đánh giá rút ra những thành tựu, những tổn tại, hạn chể và nguyên nhân của nó, đưa ra phương hướng vã giải pháp chủ yếu nhằm đồi mới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam đến năm 2010 Luận án đã khẳng đinh, để doanh nghiệp có thể hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả cấn phải cỏ một chiên lược sử dụng linh hoạt vốn chủ sỏ hữu và vốn nợ. Đăc biệt tác giả nhẩn mạnh việc huy đông vốn theo phương thức mới là phát hãnh trái phiếu để phuc vụ muc tiêu phảt triền trung vã dãi han của các doanh nghiệp Nhã nước.
    -Đê tài nghiên cứu khoa học cap Bộ: “Phát triền các Nhà tạo lập thị trường trái phiếu ở Vỉệt Nam” (năm 2007), Do tiến sỹ Trần Đăng Khâm làm chủ nhiệm. Tác giả đã phân tích khung lý thuyểt vê thị trưòng trái phiếu vã các nhà tạo lập thị trưòng trái phiếu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cảc nhả tạo lập trái phiếu ở Việt Nam. Tác giả khẳng định: Cảc nhà tao lập thị trưòng lã chủ thề hểt sức quan ừong trong quá trinh phát triền thị trường trái phiểu. Hiên nay ờ Viêt Nam chưa có các Nhả tao lâp thị trường trái phiếu theo đúng nghĩa của nó. Trên cơ sở đó, tác giả để xuất môt hê thống các giải pháp khá đông bộ nhằm phát triền các nhà tạo lập thi trường trải phiếu Việt Nam.
    -Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điếu kiện hộỉ nhập kỉnh tể quắc tể, kinh nghiệm của Hàn Quắc và vận dụng vàớ Việt Nam” (Năm 2008), Do PGS.TS. Nguyễn Thị Quy chủ nhiệm đề tài. Đê tài phân tích kỹ vai ừò quan trọng cùa thị trường tài chính đối VỚI tăng trường phát triền kinh tế xã hội. Nhóm tác giả phân tích và đánh giả khá toàn diện thưc trạng phát triền thi trường tài chính của Hàn Quốc đăc biệt tứ sau cuộc khủng khoảng tài chỉnh năm 1997. Từ đó rút ra vai trò quan trọng của Nhà nước trong phát tnền thị trường tài chính. Nhỏm tác giả phân tích vả đánh giá thực trạng thị trường tài chính Việt Nam, tử đó đê xuất các giải pháp chủ yểu nhăm đằy nhanh phát ừiển thị trường tài chính Vlệt Nam.
    -Công trinh nghiên cứu của tác giả BÙI Duy Phú: “Phân tích định lượng vế tác động của chính sách tiến tệ tới một số nhân tố vĩ mô của Vĩệt Nam trong thời kỳ đểỉ mởf' (năm 2008), Trong đó tác giả đã phàn tich cung tiền, vai trò của cung tiền đển môt số nhân tố vĩ mô của nên kinh tế Vlệt Nam như mối quan hệ giữa cung ứng tiền vã thu nhập, giữa tiển tệ vã giả cả, giữa tiền tệ vả cán cân thanh toán Tác giả đã phân tích vã đảnh giá thực trạng chính sách tiên tê của Viêt Nam giai đoạn 1995 -
    2006, đê xuất các giải pháp vể chinh sách tiển tê Việt Nam và kiến nghi nhăm nâng cao hiệu lực chính sách tiền tệ của Vlệt Nam trong những năm tới.
    -Nghiên cửu của Hà Quỳnh Hoa “ cẩu về tiều và hệ quả đối vớì chính sách tiền tệ ở Việt Nam" (năm 2008), Tác giả đã phàn tích vể cấu tiên, vai trò của cẩu tiền đối VỚI phát triển kinh tế; phân tích chính sách tiên tê mục tiêu, công cụ .của chính sách tiền tệ, những nhân tố ảnh hường đến hiệu quả của chính sách tiển tệ Tác giả còn phân ti ch, đánh giá thưc trạng vê cầu tiên vã chính sách tiên tê của Việt Nam tử năm 1990 - 2008, đê xuất các giải pháp ứng dụng cẩu tiền trong hoạch đinh chính sách tiên tệ ờ Việt Nam
    -Luận án tiến sỹ của Đặng Anh Tuẩn: “ Phát triển thị trường vắn ở Vĩệt Nam" (năm 2010), Luận án đẫ hệ thống hóa được các khái niệm cơ bản liên quan đến thị trường vốn và phát ừiền thị trường vốn; phân biệt rõ khái niêm thị trường vốn, phân biệt thị trưòng vốn VÒI thị trưởng tiển tê, thi trường chứng khoán và thị trường tín dụng và phân tích vai trò của thi trường vốn đối VỠ1 phát ừiền kinh tể Luận án còn phân tích rõ khái niêm, tiêu chí phát ừiền thi trường vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triền thị trường vồn trong nên kinh tế thị trường. Luận án phân tích và đánh giá được thực trạng phát ừiền thi trưởng vốn ở Việt Nam từ năm 2005 - 2009, tử đó đề xuất mục tiêu, phương hướng và các giải pháp nhằm thúc đằy phát triển thị trường vốn ở Việt Nam đển năm 2015 vã tâm nhìn đến năm 2020.
    -Luận án tiến sỹ kinh tể của Đoàn Phương Thảo: “Đổi mới hoạt động thị tncờng mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” (năm 2011), trong đó luân án hệ thống hóa những vẩn để lý luân cơ bản vể hoạt đông thi trường mở của Ngân hãng Trung ương, phân tích mổi quan hệ hoat đông thị trường mở VỠ1 các hoạt động khác của Ngân hàng Trung ương, phân tich vai trò quan trọng của hoạt động thi trường mở đồi với hoạt đông quản lý tiển tệ của Ngân hãng Trung ương. Luận án phân tich kinh nghiệm tổ chức, điều hãnh hoat động thị trường mờ của Ngân hãng Trung ương ờ một số quốc gia trên Thể giới và rút ra những bào hoc cho Việt Nam Luân án phân tich những thực trạng hoạt đông thị trường mờ của Ngân hãng Trung ương Việt Nam đến năm 2010; rút ra những thành tựu đạt được, những tôn tại, hạn chế cùng VỚI nguyên nhân của nó Từ đỏ, luận án phân tích dư bảo xu hướng hoat động hoạt động thi trường mở của Ngằn hàng Nhả nước Việt Nam, lựa chọn mục tiêu và phân tích để xuất những giải pháp, đồng thời có những kiển nghị cu thề nhẳm đồi mới hoạt đông thi trường mờ của Ngân hàng Nhã nước Việt Nam.
    -Luận án tiến sỹ của Khuất Duy Tuấn: “Điều hành chinh sách tiến tệ nhằm kiềm soát lạm phát trong quá trình chuyền đổi nền kinh tế ờ Việt Nam ” (Tháng 6 năm 2012); trong đó tác giả đẫ hệ thống hóa, phân tích và làm sáng tỏ hơn những vấn đê cơ bản vê điêu hãnh chính sách tiên tệ nhăm kiềm soát lạm phát trong quá trình chuyền đồi nên kinh tế; phân tích kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tê của một số nên kinh tế chuyển đổi và rút ra bài học cho Việt Nam. Luận án phân tích, đánh giá thưc trạng điều hãnh chính sách tiên tệ nhẳm kiềm soát lạm phát trong quá trình chuyền đổi nển kinh tể ở Viêt Nam trong những năm gẩn đây, rút ra những thành tựu, hạn chể và nguyên nhằn của han chế. Từ đó Luân ản đưa ra quan điểm và đề xuất những giải pháp chủ yểu nhằm hoàn thiện vã nẫng cao hiêu quả điẽu hành chính sách tiền tệ nhằm kiềm soát lạm phát trong quá ừinh chuyền đồi nên kinh tế Vlệt Nam trong thời gian tới.
    -Luận án tiến sỹ của Phùng Thị Lan Hương: "Phát triền kinh doanh ngoại tệ trên thỉ trường quốc tế của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam" (Tháng 9/2012), trong luân án, tác giả đã khái quát và mở rông những lý luân cơ bản vể phảt tnền kinh doanh ngoại tệ ừên thị trường quốc tể của Ngằn hàng Thương mại; phân tích kinh nghiệm phát triền kinh doanh ngoại tệ trẽn thị trường quốc tể của các Ngân hàng Thương mai của một số quốc gia vã rủt ra bài học kinh nghiệm cho cảc Ngân hàng Thương mại Việt Nam.Tác giả còn phân tích rõ và đảnh giá thực trang kinh doanh ngoại tệ ừên thi trường quốc tể của các Ngẫn hàng Thương mại Việt Nam trong thỡi gian qua (đến năm 2011); rút ra những thành tưu, hạn chể và nguyên nhân của han chế Trên cơ sở đó, tảc giả đẽ xuẩt phương hưởng cơ bản, phân tích các giải pháp chủ yểu nhằm phát tnền kinh doanh ngoại tê trên thị trường quốc tế của cảc Ngằn hàng Thương mai Việt Nam trong thòi gian tới.
    -Luận văn thạc sỹ kinh tể của Đỗ Thi Minh Thu: “Giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường liên ngần hàng Việt Nam” (năm 2012) Luận văn đã hệ thống hóa, làm rõ những vấn đề lý luận về TTLNH, phân tích rõ thực trạng hoạt động TT LNH Việt Nam. Đe xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quà hoạt đông của TTLNH Việt Nam.
    -Luận án tiến sỹ của Đỗ Văn Độ: "Phát triền bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam trong quả trình hội nhập quốc tể", (năm 2012).Tác giả đã hệ thống hóa những vấn để lý luận cơ bản về thị trường tiền tệ liên ngằn hàng và sư phát triển bền vững của thị trường tiền tệ liên ngân hàng Nghiên cứu các điểu kiện ảnh hường đển sự phát triển bên vững của thị tnròng tiền tê liên ngân hàng. Nghiên cứu thưc trạng phát triền thị trường tiên tệ liên ngằn hàng, đánh giả kểt quà đạt đươc, hạn chế cẩn khắc phục và nguyên nhân của những han chế. Qua đó đề xuất giải pháp, kiến nghi nhăm phát ừiền thị trường tiền tê liên ngân hàng trong giai đoạn tiếp theo.
    Như vậy, trong thời gian qua, một số các Công trình nghiên cứu đã phân tích sự phát triền cũng như hiệu quả hoạt động của thị trường tiền tệ Việt Nam trong quá trinh hội nhập kinh tế thể giới, có thề tóm tắt các kết quả nghiên cửu này theo môt số nét chinh như sau:
    -Các nghiên cứu đã chỉ ra các điểu kiện cằn thiểt đề phát triền ồn đinh thị trường tiển tê Việt Nam bao gồm: Duy trì khuôn khè pháp lý an toàn cho hoạt động của thị trường và khuyến khích các nhà đầu tư chủ động, tích cực quản lý rủi ro; các biện pháp can thiệp cần được chuyền từ trực tiếp sang gián tiếp; thiểt lập khuôn khổ giám sát, quản lý rủi ro tiêm ẩn trong hệ thống; tăng cường hiệu quả sự phối hơp giữa Chính sách tiển tệ và Chính sách tài khóa.
    Trước hết vế phương diện khuôn khổ pháp lý, các nghiên cứu đã cho thấy hành lang pháp lý điều chỉnh hoat động của thị trường tiển tệ đang được NHNN từng bước hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý cấn thiểt cho hoạt đông của TTTT theo hướng phát triền và hội nhập VỠ1 thị trường tài chính khu vực vã quốc tế.Trong thưc tiễn hoạt động điểu hành thị trường tiển tệ, NHNN đã thực hiện tương đối tồt vai trò điều hành của mình về cơ bản, thị trường tiền tệ Việt Nam trong thời gian qua đã cỏ những thành tựu và tiến bộ nhất đinh: hình thành đồng bô cẩu phần thị trường với hê thống công cụ tài chinh tương đối đầy đủ, các thành viên của thị trường ngày càng tăng vể số lượng vã đa dạng về loại hinh, tính chuyên nghiệp được nâng cao. Quy mô thị trường ngày câng tăng, thề hiện qua sư tăng trường vể doanh số hoạt động, đặc biệt trên thị trường cho vay và gửi tiền liên ngân hàng Đồng thời, thị trường tiền tệ cũng đang tiển gấn hơn VỠ1 thông lệ quốc tể. Một thành tựu nữa được ghi nhận đó là thị trường tiển tệ ngày càng phát huy vai trò chức năng của mình đồi với các TCTD cũng như hoạt động điểu hành của NHNN. Cụ thề, thông qua thị trường tiền tệ, các TCTD có thề đáp ứng nguồn vốn, phục vu nhu cẩu thanh toán một cách nhanh chóng VỚI mữc lãi suất phủ hơp,
    TÀI LIỆU THAM KHÀO
    1. Anh (Vũ Hoài): “Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong xu thể hộì nhập quốc tế và khu vực”, Tạp chí Ngân hàng 2001
    2. Blake (David): “Phân tích thị trường Tài chinh' (Sảch dich), Nxb Thống kê, Năm 2001.
    3. Bộ Tài chính: “Những vần để chiữĩg của chiến lược tổng thề - Chiến lược tài chính - tiển tệ Việt Nam năm 2001 - 20ìơ\ Hà Nội, 2000.
    4. Cẩm (Nguyễn Mạnh), Phó thủ tướng - Phát blều vê Hội nhập kinh tế quốc tể - ( Giới thiệu Nghị quyết 07- NQ/TW cỉia Bộ Chinh trị vế Hội nhập kinh tể quốc tể, 2002 ).
    5. Duệ (Nguyễn), PTS - (Chủ biên): “Giáo trình thị tnrờng vắn", Trung tâm Đào tạo vá Nghiên cứu Khoa học Ngằn hàng, Nxb MŨI Cà mâu-1995.
    6. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ỈX\ Nxb Chinh trị Quồc gia, 2001.
    7. Hã (Trần Thị), TS: “Một sẳ nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị tivờng tài chinh ờ Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, 1992.
    8. Học viện Ngân hàng 11 Giáo trình đại cương thị tmờng tài chính", Nxb Thống kê, Hà nội-2002.
    9. Học viện Ngân hàng “Giáo trình nghỉệp vụ kinh doanh ngoại hẳỉ\ Nxb Thống kê, Hà nội-2001
    10 Hoàng Kim: “ Tiền tệ Ngân hàng, Thì tmòng tài chinh'’, Nxb Tài chính, Hà nội-2001.
    11. Lữ (Lê Đức), TS: “Giải pháp phát triển đồng bộ thị tmờng tài chinh ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Trường đại học KTQD, Năm 2002.
    12. Mishikin (Frederic s.): “ The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” - “Tiền tệ, Ngân hàng và Thì tnrờng tàỉ chinh' (Sách dich), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội-1999.
    13. Mùi (Nguyễn Thị), TS: “Lý thuyết Tĩền tệ và Ngân hàng”, Nxb Xây dựng, Hà nội-2001
    14 Ngân hảng Nhà nước Việt Nam “Tỉm hiểu nghiệp vụ thị tmờng mở\ 2002.
    15 Ngọc (Tô Kim): “Thực trạng hoạt động của Thì tmờng tiền tệ hên ngân hàng ờ Việt Nam thời gian qua”, Tạp chí Ngân hàng, 2001.
    16. Nhung (Nguyễn Thị), TS - (Chủ biên): “Giáo trình Thị trường tiền tệ”, Học viện Ngằn hãng, Nxb Thông kê, Hà nội-2002.
    17. Quế (Hoàng Xuân) - Biên soạn: “Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương”, Đại học kinh tê quồc dân, Khoa Ngân hàng-Tài chinh, Nxb Thống kê, Hà nội-2002.
    18. Rose (Peter s.): “Commercial Bank Management” - “Quản trị ngân hàng thương mạt' (Sách dịch), Đại học kinh tê quốc dân, Nxb Tài chinh, Hà nội-2001
    19. Te (Lê Văn), PGS.TS và Th s Nguyễn Thị Xuân Liễu (Biên Soạn): “Phân tích thị trường Tài chinh”, Nxb Thống kê, Năm 2000.
    20. Tiên (Nguyễn Văn), TS - “cầm nang Thì trường ngoại hồi và các giao dịch kinh doanh ngoại hổr NXB Thống kê năm 2002.
    21. Tiến (Nguyen Văn) - Chủ biên: “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng", Học viện Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà nội-1999.
    22. Tiển (Nguyễn Văn), TS: “Tài chinh quốc tế hiện đại trong nến kinh tế mở', Học viện Ngân hàng, Tải bản lằn thứ nhất, Nxb Thống kê, Năm 2001.
    23. Tiến (Nguyễn Đổng): “Vai trò điểu tìểt thị trường tiển tệ cỉia NHNN Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng 2001.
    24. Tư (Lê Văn), GS.TS và Lê Tùng Vân - Lễ Nam Hải: “ Tiền tệ, Ngân hàng, Thị tmờng Tài chinh', Nxb Thồng kê, Năm 2001.
    25. Ản (Binh văn), TS : "Phát triển nền kinh tế thị trường đình hưởng xã hội chủ nghĩa ờ Việt Nam”, NXB Thống kê, Năm 2003.
    26 Kiểu (Nguyễn Minh), TS: " Tiền tệ ngân hàng’, NXB Thống kê, Năm
    2007.
    27. Trinh (Đinh Xuằn), GS, NGƯT: “ Thỉ trường thương phiếu ờ Việt Nam”, NXB LĐ —XH, Năm 2006
    28. Nga (Lê Hoàng ), PGS.TS .: “Nghiệp vụ thị trường tỉển tệ' ,NXB Tài chính, Năm 2008.
    29 Lý (Lê Quốc), TS: 11 Tỷ gĩá hếỉ đoái - Những vấn đề lý luận và thực tỉền điểu hành ờ Việt Nam", NXB Thống kê, Năm 2004.
    30 Dờn (Nguyễn Đăng), PGS.TS “7ĨH dụng Ngân hàng”, NXB Thống kê, Năm 2005.
    31 .Tể (Lê Văn), PGS.TS: “ Tiền tệ và Ngân hàng-, NXB LĐ-XH, Năm 2008
    32.Duệ (Nguyễn), PTS: “Gĩảo trình thị trường vốn”, NXB Mũi cà mau, Năm
    1995.
    33 Nga (Lê Hoàng), PGS.TS: “ Cơ chể điểu hành lãi suất thị trường tiền tệ của NHTW, định hướng và giải pháp cho những năm tỉicớc mắt" - Năm 2004
    34 Long (Tran Hữu), Luận văn thạc sỹ kinh tê: “Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam”, năm 2004
    35.Thảo (Nguyen Đức), TS: “ vẩn để phát triển thì trường tài chinh: thị trường tiền tệ, tín dụng, tài sản và mối tương tác với chinh sách tiền tệ ờ Việt Năm Thập ty 2001 -2010 "
    36- Tiến (Nguyen Văn), PGS.TS “Tài chính quốc tể hiện đại trong nển kinh tế mờ’ NXB Thồng kê năm 2005.
    37- Tài liệu Hội thảo của Ngân hàng Nhá nưòc về “ Nởi lỏng các quy định tài chính và phát triển các thị trường mớr năm 2007
    38- Hùng (Phạm Huy), TS VÒI Để tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành “ Phương pháp quản trị rủi ro thị trường tại các NHTM Việt Nam” năm 2009
    39- NHNN VN, tài liệu vể HÔI thảo khoa học về “Nâng cao vaĩ trò của NHNN VN trong quá trinh HỘI nhập kinh tế quốc tế” năm 2007.
    40- NHNN VN, tài liệu tham khảo của HỘI thảo khoa học vể “ Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chinh sách tiền tệ và chính sách tài khóa ờ Việt Nam”, năm
    2005.
    41- NHNN VN, tài liệu Hội thảo của Viện Chiến lược NHNN VN về “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tẩm nhìn đến năm 2020” Năm 2005.
    42- Thông tin tham khảo trên mạng Internet, các tạp chi Thi trường tài chinh tiền tệ, tạp chi thị trưởng chứng khoản, tạp chí kinh tế & phảt ừiển vả các tạp chí kinh tế khác.
    43- C. Mac vã Ph Ãng - ghen Toàn tập 49 - 50, NXB CTQG sư thật Hà NỘI năm 2000
    44- Tư (Lê văn), 11 Tiền tệ, Ngân hàng, Thị trường tàỉ chinh”, NXB TC năm
    2006.
    45- Tự (Lương văn) Thứ trưởng Bộ Thương mại, tài liệu vế Kiến thức cơ bản về Hộì nhập kinh tể quốc tế, Hà nội năm 2004,
    46- BỘ Ke hoạch vã Đầu tư, us AID, kỷ yểu ỈYỈKH Kinh tể Việt Nam: Triển vọng năm 20ỉ 2 nhìn từ góc độ tái cẩu trúc trung hạn, Tháng 12/2011.
    47- Ngân hãng Nhả nước, Kỷ yếu HTKH Chinh sách tền tệ phối hợp với các chinh sách vĩ mô khác trong đĩểu kiện kình tể thế giới biến động, Tháng 11/2011.
    48- Bộ Ke hoạch vã Đầu tư, Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 5 năm 2011 - 2015 và kế hoạch phát triển kinh tể -xã hội năm 2012.
    49- Dương (Tô ánh),TS .Kinh tể vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 2006 -2011, những gợi ý chính sách. Tạp chi Ngằn hãng số 8, tháng 4/2012.
    50- Luật NHNN Vlệt Nam, Luật cảc TCTD năm 2010, NXB CT-HC
    51- Các văn bản Quyết định/Nghị đinh/Thông tư thuộc NHNN.BTC và của cảc Cơ quan quản lý nhà nưỡc qui đinh liên quan đến quản lý điểu tiết hoạt động của TTTT
    52- Lý (Lê Quốc), TS “Tỷgiá hối đoái những vẩn để lý luận và thực tiễn điểu hành ở Việt Nam NXB TK Há Nội năm 2004.
    53- Nga (Lê Hoàng), PGS.TS, Để tài nghiên cứu khoa học cap ngành: “Thị trường nội tệ liên ngân hàng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường hên ngân hàng Việt Nam Học viện NH -NHNN VN năm 2002.
    54- Hưóng (Ngô), PGS.TS, Phúc trình nghiên cứu khoa học: “ Giải pháp tổ chức thanh toán trong giao dịch GTCG trên thị trường tài chinh Việt Nam”, TP HCMnăm 2005.
    55- Lợi (Vũ Thị), Luận án tiến sĩ kinh tể : 11 Hoàn thiện cơ chế điểu hòa vốn trong thị trường liên ngân hàng", Học viện tài chính, Há NỘI năm 2003.
    56- Thọ (Lê Đức), Luận án tiến sĩ kinh tế: “Hoạt động tín dụng của hệ thống thương mại nhà nước ở nước ta hĩện nay", Học viện Chính tn Quổc gia HCM, năm 2005.
    57- N. GREGORY MANKIW, Giáo trinh Kinh tể vĩ mô, NXB TK , Trường Đại học Kinh tể Quốc dân, năm 2000
    58- Tẩn (Trằn văn), Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Giải pháp nâng cao vai trò kiềm soát của NHNN TW đốĩ với Thì tìirờng tiến tệ Việt Nam”, Học viện ngân hang, Hã NÔI năm 2005.
    59- NHNN Việt Nam phối hợp VỚI Qũy Tiền tệ Quốc tể, HỘI thảo vế “Ke hoạch phát triển kinh tể xã hội 2006 - 2010 trong lĩnh vực Ngân hàng". Hà Nội năm 2005
    60- NHNN Việt Nam, HỘI thảo về: “Xây dựng chĩển lược phát triển dịch vụ ngân hang đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”. Hà NỘI năm 2005.
    61- Thao (Phạm Quang), TS : Việt Nam gia nhập Tổ chức Thưcmg mại thể giới, Cơhộỉ và Thách thức, Bộ thương mại, NXB CTQG năm 2006
    62- NHNN Việt Nam phối họp với UBKT & NS của Quốc hội, HỘI thảo về “ Vai trò của Hệ thống ngân hang trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam” Há NỘI năm
    2006.
    Ố3-Hiệp hội Ngân hàng, HỘI thảo khoa học vể “Thì trường vàng Việt Nam, những vắn đề đặt vd', Há NỘI năm 2011.
    64- Hiệp hội Ngân háng,11 Hạ lãi suất cho vạy tin hiệu tích cực trên thị tmờng tỉền tệ", Thị trường Tài chinh tiền tệ sổ 5, tháng 3/2012.
    65- Đữc (Vương Thi Minh), Th.s: “Diễn biển Thịtmờng tiền tệ đang thuận lợi cho nền kinh tế". Thị trường Tài chính tiền tệ số 11, tháng 6/2012, Hiệp hội Ngân hàng.
    66- Dũng (Trằn Manh), Luận án tiến sĩ kinh tế: “Sự hình thành và phát triển thị tmờng vốn ở Việt Nam". Học viện chính trị quốc gia Hô Chí Minh năm 1998.
    67- Thảo (Nguyen Phương), Luân án tiến sĩ kinh tế: “Đảnh gỉả sự tâng tmờng kinh tể cỉia các nước ASEAN dưởĩ giác độ ngân hàng vở áp dimg kmh nghiệm vào Việt Nam” Học Viên Ngân hàng năm 2000.
    68- Hiển (Nguyễn Thi), Luận án tiến sĩ kinh tế:“Hộĩ nhập kinh tế khu vực cỉưx một số nước ASEAN” Viện kinh tế Thê giới năm 2001.
    69- Quân (Bỗ Đức), Luận án tiển sĩ kinh tế: “ Thị tnrờng vắn Việt Nam trong quả trình công nghiệp hỏa, hiệu đại hòa” Học viện Chính trị Quồc gia Hô Chí Minh năm 2001
    70- Đữc (Bặng Ngọc),Luận án tiến sĩ kinh tể: “ Giải pháp đồi mỡi hoạt động ngân hãng thương mại nhăm góp phẩn phát triền thị trưòng chững khoản b Việt Nam”. Trưòng đại học Kinh tế Quốc dân năm 2002
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...