Thạc Sĩ Phát triển thị trường quất cảnh của huyện văn giang, tỉnh hưng yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUẤT CẢNH CỦA HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục sơ ñồ viii
    Danh mục biểu ñồ ix
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU4
    2.1 Cơ sở lý luận về phát triển thị trường quất cảnh4
    2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển thị trường quất cảnh21
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn huyện Văn Giang-Tỉnh Hưng Yên25
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 38
    3.3 Hệ thống các chỉ tiêu trong nghiên cứu44
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN46
    4.1. Thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ quất cảnh huyện Văn
    Giang 46
    4.1.1. Thực trạng tình hình sản xuất quất cảnh46
    4.1.2. Thực trạng tình hình tiêu thụ56
    4.2. Thực trạng phát triển thị trường quất cảnh của huyện Văn Giang67
    4.2.1. Khái quát tình hình phát triển thị trường quất cảnh của huyện
    Văn Giang 67
    4.2.2. Tình hình nhu cầu sử dụng quất cảnh của huyện Văn Giang69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    iv
    4.2.3. Các hoạt ñộng phát triển thị trường quất cảnh của huyện Văn
    Giang 71
    4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến việc tiêu thụ quất cảnh huyện
    Văn Giang 80
    4.3.1. Thị trường tiêu thụ 80
    4.3.2. Giá sản phẩm bán ra 81
    4.3.3. Các ñối thủ cạnh tranh 82
    4.3.4. Hình thức phân phối và hệ thống kênh phân phối82
    4.3.5. Hành vi của người tiêu dùng83
    4.3.6. Hoạt ñộng quảng cáo, tiếp thị84
    4.4. Phân tích ñiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của phát triển thị
    trường quất cảnh Văn Giang84
    4.4.1. Xây dựng ma trận SWOT 84
    4.4.2. Các phương án chiến lược 87
    4.5. ðánh giá tình hình phát triển thị trường quấtcảnh của huyện Văn
    Giang 90
    4.5.1. ðánh giá chung về tình hình tiêu thụ quất cảnh của huyện Văn
    Giang 90
    4.5.2. Ý kiến ñánh giá của người sản xuất và chủ thu gom về tình hình
    phát triển thị trường quất cảnh của huyện Văn Giang91
    4.6. Các giải pháp chủ yếu phát triển thị trường quất cảnh94
    4.6.1. Cơ sở khoa học và ñịnh hướng của các giải pháp94
    4.6.2. Các giải pháp chủ yếu ñể phát triển thị trường tiêu thụ quất cảnh
    trên ñịa bàn huyện 95
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105
    5.1. Kết luận 105
    5.2. Kiến nghị 106
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    v
    CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    BQ : Bình quân
    BVTV : Bảo vệ thực vật
    CNH-HðH : Công nghiệp hoá-hiện ñại hoá
    ðVT : ðơn vị tính
    GPMB : Giải phóng mặt bằng
    GTSX : Giá trị sản xuất
    HQKT : Hiệu quả kinh tế
    HTX : Hợp tác xã
    KCN : Khu công nghiệp
    KH TSCð : Khấu hao tài sản cố ñịnh
    KHKT : Khoa học kỹ thuật
    NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    NXB : Nhà xuất bản
    QM : Quy mô
    SL : Số lượng
    TB : Trung bình
    TðPT : Tốc ñộ phát triển
    TTCN-XD-DV : Tiểu thủ công nghiệp-xây dựng-dịch vụ
    TT : Thứ tự
    Tr.ñ : Triệu ñồng
    UBND : Uỷ ban nhân dân
    V/C : Vận chuyển
    XHCN : Xã hội chủ nghĩa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    3.1 Tình hình ñất ñai của huyện Văn Giang qua 3 năm(2008-2010)31
    3.2 Tình hình Dân số, lao ñộng của huyện Văn Giang qua 3 năm
    (2008-2010) 34
    3.3 Kết quả phát triển kinh tế- xã hội của huyện Văn Giang qua 3
    năm (2008-2010) 37
    3.4 Bảng thu thập tài liệu thứ cấp39
    3.5 Tổng hợp mẫu ñiều tra hộ trồng quất cảnh ñại diện các hộ trồng
    quất cảnh của huyện năm 201041
    3.6 Bảng hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu45
    4.1 Diện tích, năng suất, sản lượng quất cảnh của huyện Văn Giang
    trong 3 năm (2008-2010) 48
    4.2 Thông tin chung về các nông hộ ñiều tra năm 201052
    4.3 Tình hình diện tích năng suất, sản lượng các loại quất cảnh ở các
    hộ diều tra, năm 2010 (tính bình quân cho 1 hộ)54
    4.4 Giá trị sản xuất quất cảnh của các nhóm hộ, năm2010 (tính bình
    quân cho 1 sào/năm) 56
    4.5 .Sản lượng, cơ cấu thị phần tiêu thụ quất cảnh của huyện Văn
    Giang qua 3 năm (2008-2010)58
    4.6 Sản lượng sản xuất, tiêu thu, tồn ñọng quất cảnh qua 3 năm 2008-2010 59
    4.7 Hạch toán chi phí sản xuất và tiêu thụ của người sản xuất61
    4.8 Thông tin chung về các chủ thu gom/ chủ buôn ñiều tra năm
    2010 62
    4.9 Hạch toán chi phí, lợi nhuận của chủ buôn/chủ thu gom63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    4.10 Bảng tổng hợp thông tin do người tiêu dùng cung cấp65
    4.11 Giá bán quất cảnh ñiều tra qua các kênh tiêu thụ, năm 201066
    4.12 Tình hình mở rộng thị trường quất cảnh của huyện Văn Giang67
    4.13 Ước tính nhu cầu sử dụng quất cảnh năm 201169
    4.14 Tình hình tiêu thụ các loại quất cảnh của người tiêu dùng, năm 201070
    4.15 Các hình thức ñiều tra nghiên cứu nhu cầu của các hộ ñiều tra và
    các tổ chức năm 2010 72
    4.16 Các hình thức quảng bá, giới thiệu sản phẩm của các hộ ñiều tra
    năm 2010 73
    4.17 Các loại quất cảnh của các nông hộ ñiểu tra năm 201076
    4.18 Phân phối sản phẩm theo các kênh tiêu thụ quất cảnh, năm 201078
    4.19 ðiều tra các hoạt ñộng chăm sóc khách hàng79
    4.20 Bảng ma trận SWOT 85
    4.21 Bảng các phương án chiến lược86
    4.22 Ý kiến của các tác nhân về khó khăn gặp phải trong quá trình
    buôn bán quất cảnh 92
    4.23 Dự kiến tình hình phát triển thị trường và lượng tiêu thụ quất
    cảnh ñến năm 2015 93
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    viii
    DANH MỤC SƠ ðỒ
    STT Tên sơ ñồ Trang
    2.1 Các kênh tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm13
    2.2 Hoạt ñộng của quá trình tiêu thụ16
    2.3 Sơ ñồ vị trí ñịa lý huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên26
    4.1 Kênh tiêu thụ quất cảnh huyện Văn Giang68
    4.2 Căn cứ ñề xuất các giải pháp và chiến lược96
    4.3 Dự kiến hệ thống kênh tiêu thụ quất cảnh Văn Giang trong thời
    gian tới 101
    4.4 Mô hình Tổ chức bộ phận nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng
    nông sản của chính quyền ñịa phương102
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    ix
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên sơ ñồ Trang
    3.1 Biểu ñồ nhiệt ñộ, ñộ ẩm các tháng trong năm khu vực ðồng bằng
    sông Hồng 28
    3.2 Cơ cấu diện tích ñất ñai của huyện Văn Giang năm 2010 32
    3.3 ản lượng giá trị của các ngành nghề huyện Văn Giang qua 3 năm
    2008-2010 38
    4.1 Số hộ trồng quất qua 3 năm 2008-2010 49
    4.2 Sản lượng quất cảnh huyện Văn Giang qua 3 năm 2008-2010 50
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm qua, ðảng và Nhà nước ta ñã ñưa ra chủ trương chuyển
    dịch cơ cấu kinh tế nhằm thúc ñẩy quá trình phát triển ngành nông nghiệp nói
    riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. ðến nay, cơcấu ngành nông nghiệp ñang
    có những chuyển dịch nhất ñịnh. Trong xu thế phát triển chung của xã hội, nhu
    cầu về các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao ngàycàng lớn. Nhu cầu ấy
    không chỉ về những mặt hàng mang lại giá trị vật chất mà còn là nhu cầu về
    những mặt hàng ñem lại giá trị tinh thần và giá trịthẩm mỹ. Nắm bắt ñược thị
    hiếu ñó một số hộ nông dân huyện Văn Giang - Hưng Yên, ñã mạnh dạn chuyển
    dịch cơ cấu cây trồng tập trung sản xuất quất cảnh.
    Nghề trồng quất cảnh là một trong những nghề truyền thống, mang nét
    văn hoá ñộc ñáo của dân tộc ta. Tuy vậy do ảnh hưởng của chiến tranh, cơ chế
    quản lý cũ kéo dài ñã làm cho nghề trồng quất cảnh ở nước ta chậm phát triển.
    Cho ñến nay, chúng ta vẫn giữ ñược những vùng cây cảnh truyền thống như:
    Quảng Bá - Hà Nội; Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, VănGiang - Hưng
    Yên .Phát triển nghề trồng quất cảnh là một hướng ñi ñúng ñắn và thiết thực
    ñối với nhiều ñịa phương trong quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hướng
    CNH – HðH, bởi lẽ, cây quất cảnh không chỉ ñem lại giá trị kinh tế và tinh
    thần cao mà nó còn tạo ñiều kiện ñể khai thác triệtñể tiềm năng và lợi thế về
    nguồn lực ở mỗi ñịa phương.
    Văn Giang là một huyện nằm phía bắc của tỉnh Hưng Yên gồm 10 xã
    và 1 thị trấn với tổng diện tích ñất tự nhiên là 71,79 km
    2
    , phía bắc và tây giáp
    thành phố Hà Nội nên có lợi thế và tiềm năng phát triển hướng tiêu thụ quất
    cảnh là rất lớn. Tận dụng lợi thế ñó, một số xã củahuyện ñã mạnh dạn chuyển
    ñổi cơ cấu cây trồng như: Liên Nghĩa, Thắng Lợi và Mễ Sở .hầu hết các xã
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    này trồng cam, quất cảnh, một số hộ kinh doanh cây cảnh Bonsai . quất cảnh
    ñược tiêu thụ chủ yếu là thành phố Hà Nội; Hải Phòng; Nghệ An; Hải Dương;
    Quảng Ninh . và các tỉnh, thành phố lân cận khác.
    Qua khảo sát thì vào dịp cuối tháng 11 ñầu tháng 12âm lịch, người
    buôn quất phục vụ Tết từ Hà Nội và các vùng lân cậnlại nườm nượp kéo về
    Văn Giang tìm tới tận các nhà vườn, ñặt cọc trước tiền ñể mua trọn gói cả
    vườn. Khoảng từ 19-20/12 âm lịch, các chủ buôn ñã bắt ñầu ñánh xe tải tới
    ñánh gốc ñi tiêu thụ khắp các tỉnh miền Bắc. Tuy nhiên, những năm gần ñây,
    số lượng chủ buôn ñổ về Văn Giang khá ít và họ không quá mặn mà tranh
    mối ñặt tiền như những năm trước. Các chủ vườn trưng biển rao bán quất
    cảnh trọn gói, kèm theo số ñiện thoại liên lạc (báncả vườn) ngay tại ñầu vườn
    nhưng số lượng khách ñến ñặt mối không nhiều và khithời tiết ủng hộ, nhà
    nhà cùng ñược mùa, quất Tết nhiều nên các thương lái cũng kén chọn, có
    nhiều cơ hội lựa chọn nên ép giá. Trong khi ñó, chiphí ñầu vào, tiền thuê
    nhân công lao ñộng tăng, nhưng giá bán quất lại không ổn ñịnh.
    Bên cạnh ñó, thị trường quất cảnh còn bị ảnh hưởng bởi những sản
    phẩm chơi Tết thay thế như: cây ñào, cây mai, các loại hoa truyền thống và
    nhập khẩu ngày càng tăng. Vì thế, người nông dân ñang ñứng trước những
    khó khăn về thị trường tiêu thụ quất cảnh.
    Trước tình hình thực tế trên ñòi hỏi phải có giải pháp ñể phát triển thị
    trường quất cảnh trong thời gian tới là một yêu cầucấp thiết. Xuất phát từ yêu
    cầu cấp thiết ñó chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu ñề tài: “Phát triển
    thị trường quất cảnh của Huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên”
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu, ñánh giá thực trạng phát triển thị trường quất cảnh của
    huyện Văn Giang, từ ñó ñề xuất những giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm
    phát triển thị trường tiêu thụ quất cảnh trong thờigian tới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thị
    trường tiêu thụ sản phẩm nói chung và thị trường quất cảnh nói riêng.
    - ðánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ quất cảnh của huyện
    Văn Giang trong những năm vừa qua, từ ñó chỉ ra cơhội và thách thức trong
    phát triển thị trường quất cảnh của huyện trong thời gian tới.
    - ðề xuất ñịnh hướng, giải pháp nhằm phát triển thịtrường quất cảnh
    của huyện trong những năm tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    - Nghiên cứu những yếu tố có liên quan ñến phát triển thị trường quất
    cảnh của huyện Văn Giang.
    - ðối tượng cụ thể nghiên cứu là những hộ sản xuất,chủ thu gom và
    người tiêu dùng quất cảnh của huyện Văn Giang.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1.Phạm vi nội dung
    - Nghiên cứu thực trạng phát triển thị trường quất cảnh của huyện Văn
    Giang, tỉnh Hưng Yên.
    1.3.2.2. Phạm vi không gian
    - ðề tài ñược nghiên cứu tại huyện Văn Giang tỉnhHưng Yên.
    1.3.2.3. Phạm vi thời gian
    - Nghiên cứu thực trạng phát triển thị trường quất cảnh của huyện từ
    năm 2008 - 2010.
    - Số liệu khảo sát ở các hộ sản xuất, chủ thu gom và người tiêu dùng
    quất cảnh năm 2010.
    - Dự báo chỉ tiêu phương hướng phát triển và giải pháp phát triển thị
    trường quất cảnh ñến năm 2015.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU
    2.1. Cơ sở lý luận về phát triển thị trường quất cảnh
    2.1.1. Khái niệm về quất cảnh
    Hoa, cây cảnh là những loại thực vật ñược trồng ở vườn, ruộng, khay
    chậu, trong bồn . Cũng như những thực vật khác, chúng có thể sinh trưởng và
    phát triển nhờ vào các yếu tố tự nhiên (như: ñất, nước, không khí, ánh sáng .)
    và sự chăm sóc của con người <Kinh tế học phát triển, NXB Thống kê, Hà
    Nội-1997>.
    Cũng ñưa ra khái niệm về cây cảnh, Lê Hữu Cần và Nguyễn Xuân Linh
    có quan niệm như sau “Các loại thảo mộc ñược con người tuyển chọn nuôi
    trồng trên ñất vườn hay trong vật chứa ñất trồng (ang, chậu v.v .) dù có hay
    không có tác ñộng thu nhỏ hoặc tạo hình nghệ thuật nhằm mục ñích trang trí
    và thưởng ngoạn ñều ñược coi là cây cảnh” <Marketing và chiến lược trong
    kinh doanh, trường ðại học An Giang, năm 2008>.
    Quất cảnh là một trong nhiều loại cây cảnh ñược người dân ưu chuộng
    và chơi vào dịp Tết nguyên ñán. Hiện nay, trên thị trường tồn tại hai loại cây
    quất cảnh chủ yếu là: quất tháp và quất thế.
    Quất tháp là một loại quất cảnh ñược người trồng quất chăm sóc và tạo
    dáng hình tháp (chóp nón) nên mọi người gọi theo hình dáng của cây.
    Quất thế là một loại quất cảnh ñược người trồng quất chăm sóc một
    cách công phu, sử dụng những kinh nghiệm và bàn taykhéo léo của mình tạo
    cho cây quất có hình dáng có nhiều tán theo: Ngũ phú; cửu phúc .
    2.1.2. Thị trường và vai trò của thị trường
    2.1.2.1. Khái niệm thị trường
    Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc
    tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    nhất ñịnh theo các thông lệ hiện hành, từ ñó xác ñịnh rõ số lượng và giá cả
    cần thiết của sản phẩm, dịch vụ. Thực chất, thị trường là tổng thể các khách
    hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa ñược ñáp ứng và có
    khả năng tham gia trao ñổi ñể thỏa mãn nhu cầu ñó.
    Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác ñộng qua
    lại lẫn nhau, dẫn ñến khả năng trao ñổi.
    Thị trường là nơi diễn ra các hoạt ñộng mua và bán một thứ hàng hóa
    nhất ñịnh nào ñó. Với nghĩa này có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị
    trường chứng khoán, thị trường vốn .v.v . Cũng có một nghĩa hẹp khác của
    thị trường là một nơi nhất ñịnh nào ñó, tại ñó diễnra các hoạt ñộng mua
    bán hàng hóa và dịch vụ. Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường
    miền Trung .
    Còn trong kinh tế học, thị trường ñược hiểu rộng hơn, là nơi có các
    quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người
    mua có quan hệ cạnh tranh với nhau bất kể là ở ñịa ñiểm nào, thời gian nào.
    Thị trường trong kinh tế học ñược chia thành ba loại: thị trường hàng hóa -
    dịch vụ (còn gọi là thị trường sản lượng), thị trường lao ñộng, và thị trường
    tiền tệ.
    Nhìn chung, tuỳ theo cách tiếp cận về thời gian, không gian, ñịa lý mà
    có những ñịnh nghĩa khác nhau. Nhưng dù ñứng ở góc ñộ nào thì ñể tồn tại thị
    trường luôn cần sự có mặt của 3 yếu tố sau ñây:
    Một là, khách hàng ñược xem là yếu tố tiên quyết của thị trường, thị trường
    phải có khách hàng nhưng không nhất thiết phải gắn với ñịa ñiểm cố ñịnh.
    Hai là, khách hàng phải có nhu cầu chưa ñược thoả mãn. ðây ñược
    xem là ñộng lực thúc ñẩy khách hàng mua hàng hoá vàdịch vụ.
    Ba là, ñể việc mua bán hàng hoá và dịch vụ ñược thực hiện thì yếu tố
    quan trọng là khách hàng phải có khả năng thanh toán.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1 Bộ mụn Kinh tế phỏt triển-ðại học Kinh tế Quốc dõn (1997), Kinh
    tờ học phỏt triển, NXB Thống kờ, Hà Nội.
    2 Cao Minh Toàn (2008). ‘Marketing và chiến lược trong kinh doanh’,
    Tập bài giảng mụn Marketing, Trường ðại học An Giang.
    3 Chiến lược bảo tồn Thế giới- Hiệp hội Bảo tồn Thiờn nhiờn và Tài
    nguyờn Thiờn nhiờn Quốc tế - IUCN, năm 1980.
    4 ðảng uỷ xó Liờn Nghĩa, Văn Giang (2010), Bỏo cỏo chớnh trị ðại
    họi ủại biểu ðảng bộ xó Liờn Nghĩa lần thứ XXIX, Hưng Yờn.
    5 ðảng uỷ xó Mễ Sở, Văn Giang (2010), Bỏo cỏo chớnh trị ðại họi ủại
    biểu ðảng bộ xó Mễ Sở,lần thứ XXIX, Hưng Yờn.
    6 ðảng uỷ xó Thắng Lợi, Văn Giang (2010), Bỏo cỏo chớnh trị ðại
    họi ủại biểu ðảng bộ xó Thắng Lợilần thứ XXVII, Hưng Yờn.
    7 Huyện uỷ Văn Giang (2010), Bỏo cỏo chớnh trị ðại hội ủại biểu
    ðảng bộ huyện lần thứ XXIII, Hưng Yờn.
    8 Lờ Hữu Cần-Nguyễn Xuõn Linh (2003), giỏo trỡnh hoa,cõy cảnh,
    NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
    9 Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế – x hội,
    NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
    10 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường
    cho phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
    11 Ngụ Doón Vịnh, (2003), Nghiờn cứu chiến lược và qui hoạch phỏt triển kinh tế
    xó hội Việt Nam – học hỏi và sỏng tạo, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    110
    12 Ngô Đình Giao (1966), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà
    Nội.
    13 Nguyễn Khắc Trung, Phạm Minh Thu (1996), Kỹ thuật về hoa-cõy
    cảnh, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
    14 Nguyễn Nguyờn Cự (2005). ‘Marketing nụng nghiệp’, NXB Nụng
    nghiệp, Hà Nội.
    15 Phan Tất ðắc (2002), ðặc ủiểm khớ hậu Việt Nam, NXB Nụng
    nghiệp, Hà Nội.
    16 Phạm Xuân Phương (2003), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu
    phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc bắc bô, Luận án TS
    kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    17 Phũng Tài nguyờn và mụi trường (2008), Bỏo cỏo tổnghợp hiện
    trạng ủất ủai huyện Văn Giang năm 2008, Hưng Yờn.
    18 Phũng Tài nguyờn và mụi trường (2009), Bỏo cỏo tổnghợp hiện
    trạng ủất ủai huyện Văn Giang năm 2009, Hưng Yờn.
    19 Phũng Tài nguyờn và mụi trường (2010), Bỏo cỏo tổnghợp hiện
    trạng ủất ủai huyện Văn Giang năm 2010, Hưng Yờn.
    20 Phũng Thống kờ huyện Văn Giang (2008), số liệu thống kờ của
    huyện Văn Giang, Hưng Yờn.
    21 Phũng Thống kờ huyện Văn Giang (2009), số liệu thống kờ của
    huyện Văn Giang, Hưng Yờn.
    22 Phũng Thống kờ huyện Văn Giang (2010), số liệu thống kờ của
    huyện Văn Giang, Hưng Yờn.
    23 Trần Minh ðạo (2002). ‘Marketing căn bản’, NXB giỏo dục.
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    111
    24 Trần Minh Đạo (2006), Marketing, Nhà xuất bản thống kê, Trường
    Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
    25 Trung tõm khoa học xó hội và nhõn văn (2000), Tư duy mới về phỏt
    triển cho thế kỷ XXI, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
    26 Trờn cỏc mạng Internet.
    27 Uỷ ban nhõn dõn huyện Văn Giang (2008), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực
    hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2008 vàmục tiờu, nhiệm
    vụ năm 2009.
    28 Uỷ ban nhõn dõn huyện Văn Giang (2009), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực
    hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2008 vàmục tiờu, nhiệm
    vụ năm 2010.
    29 Uỷ ban nhõn dõn huyện Văn Giang (2010), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực
    hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2010 vàmục tiờu, nhiệm
    vụ năm 2011.
    30 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề
    trong chiến lược phát triển kinh tế – x hội của Việt Nam đến năm
    2010 và tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    31 Viện chiến lược phát triển (2001), Việt Nam hướng tới 2010 NXB
    Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập 1.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...