Thạc Sĩ Phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam, cửa hàng tiện ích và các chế định truyền thống

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam, cửa hàng tiện ích và các chế định truyền thống
    Định dạng file word

    I. Mô hình cửa hàng tiện ích : 3
    1. Khái niệm : 3
    2. Đặc trưng. 3
    1. Những ưu, nhược điểm của cửa hàng tiện ích so với các loại hình bán lẻ khác. 4
    1.1. Những ưu điểm 4
    1.2. Nhược điểm. 5
    2. Điều kiện ứng dụng mô hình cửa hàng tiện ích. 6
    II. Giới thiệu về Shop&Go. 7
    1. Sản phẩm kinh doanh. 7
    2. Thị trường mục tiêu. 7
    4. Động thái người tiêu dùng và Doanh nghiệp. 9
    4.1. Động thái người tiêu dùng với cửa hàng tiện lợi 9
    a) Lựa chọn sản phẩm 9
    b) Nhạy cảm về giá. 10
    c) Dễ dàng tìm mua Sản phẩm ở gần nhất. 11
    d) Rất thích thú với các chương trình xúc tiến. 12
    4.2. Động thái doanh nghiệp SHOP&GO 12
    a) Đối với sản phẩm 12
    b) Đối với giá. 13
    c) Đối với phân phối 14
    d) Các hoạt động xúc tiến. 15
    5. Nhận định của nhóm về cửa hàng tiện lợi 17
    5.1. Sẽ phát triển mạnh cửa hàng tiện lợi 17
    5.2. Tại sao chuỗi cửa hàng tiện lợi chưa phát triển. 17
    III. Chợ truyền thống quy mô nhỏ: chợ Nguyễn Ngọc Lộc. 20
    1. Sơ lược về chợ 20
    2. Các mặt hàng, giá cả các mặt hàng kinh doanh. 21
    3. Tiểu thương kinh doanh tại chợ 22
    4. Khách hàng và thị trường mục tiêu. 23
    5. Đối thủ cạnh tranh. 23
    6. Chúng ta nói gì?. 23
    IV. Sơ lược về cửa hàng tạp hóa lương thực thực phẩm tổng hợp số 4. 24
    1. Khái niệm: 24
    2. Các mặt hàng kinh doanh, giá cả. 25
    a) Các mặt hàng kinh doanh: 25
    b) Giá cả: 25
    3. Đối thủ cạnh tranh của tiệm tạp hóa : 25
    4. Nhận định của chúng ta: 26
    a) Thuận lợi và khó khăn của cửa hàng tạp hóa: 27
    b) Lợi ích của kinh doanh tiệm tạp hóa. 27
    c) Những thử thách khi kinh doanh tiệm tạp hóa. 27
    V. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BA ĐỊNH CHẾ BÁN LẺ 28
    1. Những đặc điểm khác nhau giữa ba định chế: 28
    a) Mặt hàng kinh doanh?. 28
    b) Thị trường mục tiêu?. 29
    c) Sự tiện lợi: 29
    2. Sự khác nhau giữa ba định chế. 30
    a) Chợ. 30
    b) Tiệm tạp hóa. 30
    c) Cửa hàng tiện lợi 31
    PHẦN 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ XU HƯỚNG CỬA HÀNG TIỆN LỢI. 33
    I. Viễn cảnh cửa hàng tiện lợi trong tương lai: 33
    1. Khó khăncửa hàng tiện lợi tại Việt Nam 33
    2. Viễn cảnh cửa hàng tiện lợi 34
    3. Hướng đi nào cho mô hình cửa hàng tiện lợi ở Việt Nam 35
    II. Giả pháp đề xuất của nhóm. 36
    1. Giải pháp ngắn hạn. 36
    a) Bán hàng trực tuyến. 37
    b) Marketing Trực tiếp. 37
    c) Sản phẩm riêng biệt 37
    d) Tăng cường doanh mục thức ăn nhanh. 38
    2. Giải pháp lâu dài 38
    a) Mở rộng kênh phân phối 38
    b) Xây dựng đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp. 38
    c) Xây dựng hình ảnh thương hiêu. 39
    d) Thay đổi thoí quen tiêu dùng: 39
    e) Gầy dựng Niềm tin khách hàng. 39
    f) Tăng cường dịch vụ tiện ích kèm theo. 39

    I. Mô hình cửa hàng tiện ích :
    1. Khái niệm :
    Cửa hàng tiện ích là một cửa hàng nhỏ, diện tích khoảng trên 50m2, chuyên bày bán các loại mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày cho người tiêu dùng một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất.
    Đây là một phân khúc mới của thị trường bán lẻ mà nhiều nước trên thế giới đã từng phát triển qua cách đây 12-13 năm. Qui mô nhỏ, đầu tư không lớn nhưng mô hình cửa hàng tiện lợi có lợi thế là phục vụ nhanh và chu đáo.
    2. Đặc trưng
    Từ định nghĩa rút ra ở trên có thể rút ra một số đặc trưng cơ bản sau:
    - Thứ nhất, diện tích nhỏ, đặt gần khu dân cư, ở những nơi tiện đường giao thông.
    - Thứ hai, mặt hàng bày bán đa dạng phục vụ những nhu cầu thiết yếu của người dân.
    - Thứ ba, cách trưng bày hàng hóa hiện đại, khoa học, tiện lợi cho người mua.
    - Thứ tư, mở cửa thời gian tối đa trong ngày, có thể mở cửa 24h và suốt 7 ngày trong tuần.
    - Thứ năm, cách thức phục vụ hiện đại, thuận tiện bất kể thời gian, giao hàng tận nhà cho khách hàng.
    - Thứ sáu, giá cả thường cao hơn so với các loại hình phân phối truyền thống do cộng thêm các yếu tố tiện ích.
    - Thứ bảy, đối tượng phục vụ: phục vụ cho những khách hàng có ít thời gian, có thu nhập tương đối, có nhu cầu mua sắm nhanh, tốn ít thời gian mà vẫn đảm bảo số lượng, chất lượng, an toàn và vệ sinh.
    Như vậy, cửa hàng tiện lợi về cơ bản bày bán các mặt hàng phục vụ mọi nhu cầu thiết yếu của người dân giống như loại hình cửa hàng tạp hóa truyền thống, nếu có thể thay thế được các cửa hàng tạp hóa thì sẽ thu được thắng lợi lớn do thị trường cực kỳ rộng lớn.
    3. Những ưu, nhược điểm của cửa hàng tiện ích so với các loại hình bán lẻ khác
    3.1. Những ưu điểm
    Trước hết phải khẳng định rằng ưu thế lớn nhất, vượt trội nhất của các cửa hàng tiện ích so với các kênh khác đó chính là yếu tố tiện ích, tiết kiệm thời gian.
    Đối với các kênh phân phối hiện đại như đại siêu thị, siêu thị và trung tâm mua sắm thì cửa hàng tiện ích có một số đặc điểm ưu thế hơn như:
    Đầu tư ít vốn: việc mở một cửa hàng tiện ích đơn giản hơn rất nhiều so với mở một siêu thị hay đại siêu thị do vấn đề về mặt bằng vì một cửa hàng tiện ích chỉ cần mặt bằng rộng khoảng 50m2 là có thể mở được trong khi một siêu thị cần ít nhất là 400m2 chính vì thế sẽ thu hồi vốn được nhanh hơn.
    Vị trí: Cũng vì thuận lợi hơn trong vấn đề mặt bằng nên các cửa hàng tiện ích sẽ dễ dàng được mở ở gần khu dân cư hơn đáp ứng tốt hơn những nhu cầu tức thời của người tiêu dùng.
    Giá cả cạnh tranh: do đầu tư ít hơn và chi phí thấp hơn. Đây là một đặc điểm hết sức quan trọng.
    Chu đáo và nhanh chóng : Cách thức phục vụ của cửa hàng tiện ích chu đáo hơn đối với khách hàng. Điều này là đương nhiên vì một cửa hàng tiện ích nhỏ hơn với khối lượng khách hàng ít hơn sẽ dễ dàng quan tâm đến khách hàng của họ hơn so với một siêu thị hay đại siêu thị với lượng khách hàng đông hơn gấp nhiều lần.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...