Thạc Sĩ Phát triển sản xuất rau nguyên liệu cho chế biến tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Phát triển sản xuất rau nguyên liệu cho chế biến tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các sơ ñồ, biểu ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụthể 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    2 CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHÁT TRIỂN SẢN
    XUẤT RAU NGUYÊN LIỆU 5
    2.1 Cơsởlý luận vềphát triển sản xuất 5
    2.1.1 Một sốkhái niệm 5
    2.1.2 ðặc ñiểm của sản xuất rau nguyên liệu 8
    2.1.3 Sựcần thiết của phát triển sản xuất rau nguyên liệu theo vùng
    tập trung
    9
    2.1.4 Vai trò của phát triển sản xuất rau nguyên liệu theo vùng tập
    trung
    10
    2.1.5 Những yếu tốchủ y ếu ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất rau
    nguyên liệu 10
    2.2 Cơsởthực tiễn phát triển sản xuất xuất rau nguyên liệu 15
    2.2.1 Sản xuất rau nguyên liệu trên thếgiới- kinh nghiệm và bài học 15
    2.2.2 Sản xuất rau nguyên liệu ởViệt Nam- kinh nghiệm và bài học 20
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 33
    3.1.1 ðặc ñiểm tựnhiên 33
    3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế- xã hội 37
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 43
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 43
    3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 43
    3.2.3 Phương pháp xửlý thông tin 46
    3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 46
    3.2.5 Hệthống chỉtiêu nghiên cứu 46
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
    4.1 ðánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau nguyên liệu tại
    huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 48
    4.1.1 Thực trạng phát triển sản xuất rau nguyên liệu 48
    4.1.2 Những y ếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất rau nguyên liệu 73
    4.2 ðịnh hướng và một s ốgiải pháp chủy ếu nhằm phát triển sản xuất
    rau nguyên liệu cho chếbiến tại huy ện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 96
    4.2.1 ðịnh hướng phát triển sản xuất rau nguyên liệu 96
    4.2.2 Một sốgiải pháp chủyếu nhằm phát triển sản xuất rau nguyên
    liệu cho chếbiến tại huy ện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 96
    5 KẾT LUẬN 107
    5.1 Kết luận 107
    5.2 Kiến nghị 109
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
    PHỤLỤC 114


    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt ñới với nguồn thực vật ña dạng
    và phong phú, ñặc biệt là các loài rau [17]. Trong sinh hoạt rau là nhu cầu
    không thểthiếu trong cơcấu bữa ăn hàng ngày của con người và khi mức
    sống của con người ngày càng ñược nâng cao thì nhu cầu vềrau cả ăn tươi lẫn
    chếbiến sẽtăng mạnh. Trong khi ñó nước ta vừa ra nhập tổchức thương mại
    thếgiới (WTO), ñây sẽlà ñiều kiện thuận lợi cho sản phẩm rau thâm nhập thị
    trường thếgiới. Trước bối cảnh nhưvậy, ngành sản xuất rau phục vụchếbiến
    ñang ñứng trước những cơhội và thách thức rất lớn trong việc ñáp ứng các
    ñiều kiện vềvệsinh an toàn thực phẩm trên thịtrường trong nước và thếgiới.
    Bắc Giang là tỉnh có ñiều kiện ñất ñai, khí hậu thuận lợi cho phát triển
    sản xuất rau và ñã hình thành nên một sốvùng rau truyền thống. Diện tích rau
    của tỉnh tương ñối lớn so với các tỉnh thuộc vùng trung do miền núi Bắc Bộ,
    hàng năm diện tích sản xuất rau ñạt khoảng 20.000- 21.000 ha và tiềm năng
    có thểmởrộng bằng việc phát triển vùng rau nguyên liệu phục vụchếbiến,
    vùng rau an toàn [19], [25], [26].
    Trong những năm qua thực hiện chương trình phát triển kinh tếnông
    nghiệp hàng hoá, cây rau rau nguyên liệu ñã ñược quan tâm bởi trồng rau
    nguyên liệu phục vụchếbiến có thu nhập cao hơn các cây trồng khác từ3- 5
    lần và ñang là lợi thếcủa của tỉnh trong ñịnh hướng chuyển ñổi cơcấu cây
    trồng. ðể thúc ñẩy sản xuất phát triển, nhiều ñịa phương trong tỉnh ñó có
    những chính sách khuyến khích và hỗtrợ phát triển vùng rau phục vụ chế
    biến và mang lại hiệu quảrõ rệt, giúp nông dân nâng cao thu nhập và ñang
    dần hình thành quan hệhợp ñồng giữa nông dân với các doanh nghiệp chế
    biến trong việc cung cấp và bao tiêu nông sản hàng hoá.
    Hiện nay sản phẩm rau nguyên liệu của tỉnh cung cấp cho nhu cầu chế
    biến của các doanh nghiệp chếbiến cảtrong tỉnh và ngoài tỉnh. Trên ñịa bàn
    tỉnh hiện có 9 doanh nghiệp chếbiến nông sản phẩm, với nhu cầu nguyên liệu
    phục vụchếbiến mỗi năm từ20.000- 25.000 tấn, tương ñương với diện tích
    từ900- 1.000 ha nhưng sản lượng rau phục vụchếbiến hiện nay của tỉnh mới
    ñáp ứng ñược 50- 55% nhu cầu nguyên liệu, sốcòn lại các doanh nghiệp phải
    mua ngoài [24]. Theo mục tiêu phát triển, các doanh nghiệp này ñều có xu
    hướng mởrộng quy mô và nâng công suất chếbiến nông sản.
    ðiển hình trong việc phát triển vùng rau nguyên liệu phục vụchếbiến
    trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang là huy ện Lạng Giang, một huy ện với vịtrí ñịa lý,
    cơsởhạtầng, ñiều kiện tựnhiên thuận lợi và có 3 nhà máy chếbiến nông sản
    thực phẩm bao tiêu sản phẩm rau nguyên liệu cho các hộnông dân. Tuy nhiên
    quá trình phát triển sản xuất hiện ñang gặp nhiều bất cập, hạn chếcần khắc
    phục nhưsản xuất ña phần vẫn mang tính tựphát, manh mún, nhỏlẻ, chưa
    hình thành nhiều vùng sản xuất theo hướng chuyên canh dẫn ñến không cung
    cấp ñủnhu cầu thịtrường, chất lượng sản phẩm chưa thực sự ñảm bảo, việc
    lạm dụng thuốc BVTV và thuốc hóa học còn thường xuyên và phổbiến . khả
    năng mởrộng, phát triển sản xuất gặp nhiều khó khăn do chi phí ñầu vào cao
    cùng với hệthống cơsởhạtầng yếu kém, trình ñộvà thói quen của người dân
    trong việc phát triển sản xuất còn hạn chế . do vậy khảnăng phát triển sản
    xuất rau phục vụchếbiến chưa tương xứng với vai trò và tiềm năng phát triển
    [26]. ðểcó những ñánh giá vềtình hình sản xuất rau nguyên liệu trong thời
    gian qua nhằm xác ñịnh những thuận lợi, khó khăn và trên cơsở ñó ñưa ñịnh
    hướng, giải pháp nhằm ñẩy mạnh phát triển sản xuất rau nguyên liệu cho chế
    biến tại huy ện Lạng Giang, các vấn ñề ñược ñặt ra là: Lạng Giang có thểsản
    xuất rau nguyên liệu cung cấp cho chếbiến? Tình hình sản xuất rau nguyên
    liệu của huyện những năm qua nhưthếnào? Những yếu tốnào tác ñộng ñến
    sản xuất rau nguyên liệu? ðểthúc ñẩy phát triển sản xuất rau nguyên liệu cho
    chếbiến, những giải pháp nào cần ñược triển khai?
    Từ những vấn ñề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nội dung:
    “Phát triển sản xuất rau nguyên liệu cho chếbiến tại huyện Lạng Giang, tỉnh
    Bắc Giang” làm ñềtài nghiên cứu là việc làm cần thiết phù hợp với yêu cầu
    thực tếcủa sản xuất và thịtrường cũng nhưmong muốn của các hộtrồng rau.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau nguyên liệu cho chế bi ến tại
    huy ện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang từ ñó ñềxuất m ột s ốgiải pháp ch ủy ếu nhằm
    thúc ñẩy phát tri ển s ản xuấ t rau nguyên li ệ u trên ñịa bàn huy ện nh ững năm tiếp theo.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hoá cơsởlý luận và thực tiễn vềphát triển sản xuất rau
    nguyên liệu.
    - ðánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau nguyên liệu.
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất rau nguyên
    liệu trên ñịa bàn huyện Lạng Giang.
    - ðềxuất ñịnh hướng và một sốgiải pháp chủyếu nhằm phát triển
    sản xuất rau nguyên li ệu trên ñịa bàn huyện Lạng Giang.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu những vấn ñềvềtổchức sản xuất rau nguyên liệu của các
    hộnông dân, các HTX nông nghiệp, các cơquan chuyên môn, cơquan quản
    lý nhà nước và tình hình tiêu thụrau nguyên liệu của các doanh nghiệp chế
    biến nông sản xuất khẩu.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi vềnội dung: ðểgiải quy ết ñược các mục tiêu ñềra, ñềtài tập
    chung nghiên cứu nội dung vềtình hình tổchức sản xuất và giải pháp chủyếu
    ñểphát triển sản xuất rau nguyên liệu cho chếbiến tại huy ện Lạng Giang.
    - Phạm vi vềkhông gian: ðềtài ñược thực hiện tại huy ện Lạng Giang
    tỉnh Bắc Giang.
    - Phạm vi vềthời gian: Phân tích ñánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ
    rau nguyên liệu trên ñịa bàn huyện giai ñoạn 2007- 2009 và ñềxuất các giải
    pháp phát triển sản xuất trong những năm tiếp theo.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Bộnông nghiêp và phát triển nông thôn (1999), ðềán phát triển rau,
    quảvà hoa cây cảnh thời kỳ1999- 2010, Hà Nội.
    2. Bộnông nghiêp và phát triển nông thôn (2006),Danh mục thuốc BVTV
    ñược phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam 2006, NXB nông
    nghiệp, Hà Nội.
    3. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007): Chương trình quốc gia về
    phát triển sản xuất và xuất khẩu rau, hoa quảtươi ñến năm 2015, Hà N ội.
    4. Trần Văn Chử(2000), Kinh tếhọc phát triển, NXB Chính trịquốc gia,
    Hà Nội.
    5. Phạm ThịMỹ Dung, Bùi Bằng ðoàn (1996), Phân tích kinh tếnông nghiệp,
    Giáo trình trường ñại học nông nghiệp I, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    6. David Colman & Tre Vor Young (1994), Nguyên lý kinh tếnông nghiệp
    (Lê Ngọc Dương, Trần Trung Tá dịch), NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB
    nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Giáo trình triết học Mác- Lênin (2005), NXB Chính trịQuốc gia, Hà
    Nội, tr349.
    9. Lưu ðức Hải, Nguy ễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát
    triển bền vững, NXB ðại học quốc gia, Hà Nội.
    10. Bùi ThịThu Hương (2004), Phát triển sản xuất và tiêu thụnấm ăn trên
    ñịa bàn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩkinh tê, ðại
    học nông nghiệp I, Hà Nội.
    11. Phạm Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích chính sách Nông nghiệp,
    NXB ðH kinh tếQuốc dân, Hà Nội
    12 Nghịquyết trung ương IV.
    13. Nghịquyết trung ương V
    14. Vũ Ngọc Phùng và tập thể tác giả (1997), Kinh tế phát triển, NXB
    thống kê, Hà Nội.
    15. Vũ Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB nông
    nghiệp, Hà Nội.
    16. Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tếmôi trường, NXB tài chính,
    Hà Nội.
    17. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2006), Kỹthuật trồng rau sạch, NXB
    nông nghiệp, Hà Nội.
    18. Thủ tướng chính phủ: Quyết ñịnh số 107/2008/Qð- TTg về một số
    chính sách hỗtrợphát triển sản xuất, chếbiến, tiêu thụrau, quả, chè
    an toàn ñến năm 2015.
    19. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển
    kinh tế– xã hội ởViệt Nam – học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trịquốc
    gia, Hà Nội, tr 41-67.
    20. UBND huyện Lạng Giang (2007), Báo cáo kết quả sản xuất rau chế
    biến 2007.
    21. UBND huy ện Lạng Giang (2008), ðềán phát triển vùng nguyên liệu sản
    xuất rau chếbiến giai ñoạn 2009-2010.
    22. UBND huy ện Lạng Giang (2009), Báo cáo sơkết 1 năm thực hiện ñềán
    phát triển vùng nguyên liệu sản xuất rau chếbiến giai ñoạn 2009- 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...