Thạc Sĩ Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CÁM ƠN ii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
    DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ viii
    1. MỞ ðẦU1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài .4
    1.3. ðối tượng nghiên cứu 4
    1.4. Phạm vi nghiên cứu 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG
    SẢN HÀNG HOÁ 6
    2.1. Lý luận về sản xuất hàng hoá và phát triển nông sản hàng hoá 6
    2.2. Các quy luật kinh tế chủ yếu tác ñộng ñến quá trình sản xuất
    nông sản hàng hoá .15
    2.3. Những yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình sản xuất nông sản hàng
    hoá 28
    2.4. Thực tiễn sản xuất nông sản hàng hoá ở một số nước trên thế
    giới và Việt Nam .33
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 54
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 62
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 69
    4.1. Tổng quan sản xuất nông sản toàn huyện Thanh Oai 69
    4.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông sản hàng hoá trong nông hộ
    và trang trại 79
    4.3. Phân tích SWOT và các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất nông sản
    hàng hoá huyện Thanh Oai 113
    4.4. Các giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai121
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137
    5.1. Kết luận 138
    5.2. Kiến nghị .140
    TÀI LIỆU THAM KHẢO143

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Sản xuất nông nghiệp hàng hoá là một quy luật tất yếu của một
    nền kinh tế của hầu hết các nước trong quá trình công nghiệp hoá nông
    nghiệp và nông thôn trong ñó có Việt Nam. Trong lịch sử phát triển, sản
    xuất nông nghiệp ñã trải qua các giai ñoạn phát triển từ thấp ñến cao, từ
    ñơn giản ñến phức tạp, từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Phát
    triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá sẽ thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu lao
    ñộng, cơ cấu ñầu tư và cơ cấu kinh tế và là tiền ñềcho quá trình ñô thị
    hoá, công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn.
    Nhận thức ñược vấn ñề trên, ðảng và Nhà nước ta ñã có chủ
    trương ñổi mới kinh tế, khởi ñầu là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. ðại
    hội ðảng lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) cùng với việc ñổi mới toàn diện
    nền kinh tế ñất nước, nông nghiệp cũng ñược xác ñịnh chuyển từ sản xuất
    tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Nhờ có ñường lối ñúng ñắn của
    ðảng, sau hơn 20 năm ñổi mới (1986 - 2010) kinh tế Việt Nam ñạt ñược
    nhiều kết quả và thành tựu quan trọng. ðặc biệt là trong lĩnh vực nông
    nghiệp, nước ta từ một nước thường xuyên thiếu ñói,hàng năm phải nhập
    khẩu hàng triệu tấn lương thực, ñến nay không nhữngan ninh lương thực
    trong nước ñược bảo ñảm mà còn ñứng thứ hai thế giới (sau Thái Lan) về
    xuất khẩu gạo. GDP trong lĩnh vực nông nghiệp bình quân hàng năm
    tăng 3,3%; thu nhập và ñời sống nhân dân ngày càng cải thiện hơn, tỉ lệ
    hộ nghèo ở nông thôn giảm bình quân 1,5%/năm; bộ mặt nông thôn thay
    ñổi theo hướng tiến bộ, văn minh; trình ñộ văn hoá,khoa học, kỹ thuật
    của nhiều nông dân ñược nâng lên cao hơn trước
    Không chỉ vậy, nông nghiệp ngày càng có nhiều ñóng góp tích cực
    cho nền kinh tế của cả nước trong tiến trình phát triển, hội nhập vào kinh
    tế toàn cầu. ðó là năm 1986, kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thuỷ sản
    mới ñạt 400 triệu USD thì ñến nay ñã ñạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần .
    Thành tựu phát triển nông nghiệp ñã góp phần quan trọng vào việc ổn
    ñịnh chính trị - xã hội nông thôn và nâng cao ñời sống nông dân trên
    phạm vi cả nước. Ngoài ra, phát triển nông nghiệp ngày càng tạo ra nhiều
    hơn nữa những tiền ñề vật chất cần thiết, thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế vả
    ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước trong những năm vừa
    qua.
    Huyện Thanh Oai là một huyện của thành phố Hà Nội thuộc ðồng
    bằng sông Hồng. Từ một huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ trở thành một huyện
    ngoại thành của thủ ñô Hà Nội, huyện Thanh Oai có những cơ hội mới:
    ñược sự lan toả của trung tâm kinh tế lớn, cụ thể về vốn, kỹ thuật và tay
    nghề; kề cận với trung tâm thủ ñô, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá
    của cả nước, tạo ñiều kiện tốt ñể tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hơn
    nữa, Thủ ñô Hà Nội cũng là thị trường tiêu thụ nôngsản với số lượng lớn
    và chất lượng cao. Là một huyện ngoại thành của thủñô Hà Nội, Thanh
    Oai lại nằm trong vành ñai xanh của thủ ñô vì vậy việc phát triển nông sản
    hàng hoá là một tất yếu nhằm khai thác thế mạnh về ñiều kiện tự nhiên
    (ñất ñai, khí hậu, lao ñộng . ) ñể chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp
    truyền thống sang phát triển nông nghiệp tập trung theo hướng sản xuất
    hàng hoá nhằm tạo ra khối lượng hàng hoá lớn và phát huy lợi thế thị
    trường ven ñô. Trong những năm qua, kinh tế của huyện luôn ñạt tốc ñộ
    tăng trưởng khá cao, nguồn thu ngân sách tiếp tục ñược tăng nhanh, an
    ninh chính trị ổn ñịnh, trật tự an toàn xã hội ñượcbảo ñảm. Tổng giá trị
    tăng thêm (giá cố ñịnh 1994) tăng từ 645,69 tỷ ñồngnăm 2003 lên 1.010 tỷ
    ñồng năm 2009, ñạt tốc ñộ tăng trưởng bình quân 6,2%/năm. Thu nhập
    bình quân ñầu người tăng từ 3,13 triệu ñồng năm 2003 lên 6,01 triệu ñồng
    năm 2009, tăng bình quân 10,26%/năm. Cơ cấu kinh tếñã có sự chuyển
    dịch theo hướng tích cực với sự tăng nhanh tỷ trọngngành công nghiệp,
    xây dựng từ 25,3% năm 2003 lên 41,6% năm 2009; giảmtỷ trọng ngành
    nông nghiệp từ 47,3% năm 2003 xuống còn 30,4% năm 2009; tỷ trọng
    ngành dịch vụ năm 2009 là 27,96% (năm 2003 là 27,4%).
    Tuy nhiên, huyện Thanh Oai chưa phát huy ñược ñầy ñủ những lợi
    thế và tiềm năng, ñặc biệt là lợi thế của vùng ñất ven ñô ñể phát triển
    nhanh, vững chắc. Lĩnh vực công nghiệp ñang có xu hướng tăng chậm,
    việc bố trí cây trồng chưa hợp lý, giá cả các yếu tố ñầu vào cho sản xuất
    nông nghiệp còn cao, các mô hình kinh tế sản xuất nông nghiệp hàng hoá
    ñã ñược hình thành và phát triển song hiệu quả chưacao. Trong khi ñó,
    có tới trên 90% dân cư trên ñịa bàn huyện tập trungở khu vực nông thôn
    và sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
    Trước ñây, Uỷ ban Nhân dân huyện Thanh Oai ñã tiến hành làm
    công tác “Quy hoạch chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ñến năm 2010”
    trong ñó ñã xác ñịnh ñược hệ thống cây trồng, vật nuôi chủ lực trên ñịa
    bàn huyện nhưng ñến nay không còn phù hợp. Trước cơhội và thách thức
    mới hiện nay, vấn ñề ñặt ra là phải ñiều chỉnh pháttriển nông nghiệp sao
    cho phù hợp với bối cảnh mới của huyện? Câu hỏi ñặt ra là phát triển
    nông nghiệp huyện Thanh Oai theo hướng nào? Yếu tố nào chưa khai
    thác ñể khai thác phát triển nông sản hàng hoá? Cácgiải pháp cần có ñể
    phát triển nông sản hàng hoá của huyện trong các năm tới? ðể góp phần
    trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Phát triển
    sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông sản hàng
    hoá, các yếu tố ảnh hưởng, mà ñề xuất một số ñịnh hướng và giải pháp
    phát triển nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai trong các năm tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về sản xuất hàng hoá và phát
    triển nông sản hàng hoá;
    - ðánh giá thực trạng sản xuất nông sản hàng hoá trên ñịa bàn
    huyện những năm qua;
    - Phân tích ñiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức và các yếu tố ảnh
    hưởng ñến sản xuất nông sản hàng hoá của huyện Thanh Oai;
    - ðề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất
    hàng hoá trên ñịa bàn huyện những năm tới.
    1.3. ðối tượng nghiên cứu
    - Những cây trồng, gia súc có tính hàng hoá cao (ngô, cam, quýt,
    bưởi, lợn thịt);
    - Các hộ nông dân: các nhóm hộ nông dân;
    - Các tổ chức xã hội có liên quan: HTX, khuyến nông;
    - Các chủ trương, chính sách của ñịa phương;
    - Hệ thống cơ sở hạ tầng
    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    * Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và giải
    pháp phát triển sản xuất một số sản phẩm hàng hoá chủ yếu thuộc ngành
    trồng trọt và chăn nuôi trên ñịa bàn huyện Thanh Oai.
    Trong thời gian nghiên cứu tập trung chủ yếu khâu sản xuất. Sản
    phẩm sản xuất ra giả thiết ñược tiêu thụ hết, khôngcó sự tồn ñọng.
    * Về không gian: ðề tài nghiên cứu trên phạm vi toàn huyện, một số
    nội dung chuyên sâu ñược tập trung khảo sát một số xã ñại diện của huyện
    Thanh Oai - thành phố Hà Nội.
    * Về thời gian: Số liệu sử dụng ñánh giá thực trạngñược thu thập
    từ năm 2007-2009, khảo sát chuyên sâu năm 2010, cácgiải pháp sử dụng
    cho các năm 2015 và năm 2020.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
    SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HOÁ
    2.1. Lý luận về sản xuất hàng hoá và phát triển nôn g sản hàng hoá
    2.1.1. Sản xuất hàng hoá
    a. Khái niệm về hàng hoá
    Hàng hoá là sản phẩm của lao ñộng có thể thoả mãn nhu cầu nào
    ñó của con người và có thể dùng ñể trao ñổi với hàng hoá khác. Hàng hoá
    là một phạm trù kinh tế phản ánh những mối quan hệ xã hội giữa những
    người sản xuất và trao ñổi hàng hoá. Sản phẩm lao ñộng mang hình thái
    hàng hoá khi nó trở thành ñối tượng mua bán trên thị trường. Hàng hoá
    có thể ở dạng vật thể hữu hình và ở dạng phi vật thể [22].
    Sản phẩm hàng hoá sản xuất ra nhằm thoả mãn yêu cầucủa người
    tiêu dùng là thứ sản phẩm ñể trao ñổi, thông qua lưu thông trên thị trường
    thực hiện giá trị và mang lại hiệu quả ñể tái sản xuất.
    b. Sản xuất hàng hoá
    Sản xuất hàng hoá là quá trình sản xuất ra sản phẩmñể bán, không
    phải ñể tiêu dùng cho nhu cầu của chính người sản xuất ra sản phẩm ñó.
    Sản xuất hàng hoá vận hành theo cơ chế riêng của nó, chịu sự tác
    ñộng của các quy luật chi phối, ñiều tiết sản xuất và trao ñổi. Sản xuất
    hàng hoá chỉ ra ñời và tồn tại trong một số phương thức sản xuất xã hội,
    gắn liền với những ñiều kiện lịch sử nhất ñịnh. ðiều kiện ra ñời và tồn tại
    của sản xuất hàng hoá là phải có sự phân công lao ñ ộng xã hội và hình thành
    chế ñộ ña sở hữu về tư liệu sản xuất. Phân công lao ñộng xã hội là sự chuyên
    môn hoá lao ñộng, chuyên môn hoá sản xuất thành ngành nghề khác
    nhau, mỗi người chỉ sản xuất một thứ hoặc một chi tiết của sản phẩm.
    Song nhu cầu của họ lại bao gồm nhiều thứ khác. ðể thoả mãn nhu cầu
    ñó, cần có sự trao ñổi sản phẩm giữa họ với nhau. Vì vậy, chính sự phân
    công lao ñộng xã hội làm cho những người sản xuất phải sống dựa vào
    nhau, phụ thuộc lẫn nhau, có mối quan hệ kinh tế lẫn nhau. Sự phân
    công lao ñộng xã hội luôn vận ñộng theo tính quy luật sau:
    - Tỷ lệ và số tuyệt ñối lao ñộng nông nghiệp ngày càng giảm, còn tỷ
    lệ và số tuyệt ñối công nghiệp ngày càng tăng.
    - Tỷ lệ lao ñộng trí óc ngày càng tăng và chiếm phần lớn so với lao
    ñộng giản ñơn trong tổng số lao ñộng lực lượng xã hội.
    - Tốc ñộ tăng lao ñộng trong các ngành phi sản xuấtvật chất dịch vụ
    cao hơn tốc ñộ tăng lao ñộng trong các ngành sản xuất vật chất (công
    nghiệp, nông nghiệp)
    * Hình thành chế ñộ ña sở hữu về tư liệu sản xuất: Trong lịch sử ra
    ñời của sản xuất hàng hoá, sự tách biệt này là do chế ñộ tư hữu về tư liệu
    sản xuất quy ñịnh. Chế ñộ tư hữu xác ñịnh người sởhữu sản phẩm lao
    ñộng. Chế ñộ tư hữu làm họ ñộc lập với nhau, do ñó họ sản xuất cái gì,
    sản xuất như thế nào và hao phí lao ñộng ñể sản xuất ra hàng hoá nhiều
    hay ít ñều do họ quyết ñịnh. Nhưng họ vẫn nằm tronghệ thống phân công
    lao ñộng xã hội, do họ quyết ñịnh. Nhưng họ vẫn nằm trong hệ thống
    phân công lao ñộng xã hội, do ñó họ phụ thuộc lẫn nhau cả về sản xuất
    lẫn tiêu dùng. Vì thế muốn thoả mãn nhu cầu của nhau thì cần phải trao
    ñổi mua bán sản phẩm trên thị trường.
    Lê Nin viết: ”sản xuất hàng hoá chính là cách tổ chức kinh tế xã hội
    trong ñó sản phẩm ñều do những người sản xuất cá thể, riêng lẻ sản phẩm
    nhất ñịnh, thành thử muốn thoả mãn các nhu cầu của xã hội thì cần phải
    có mua bán sản phẩm (vì vậy sản phẩm trở thành hàng hoá) trên thị
    trường”.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Adam Smith (1997), Của cải của các dân tộc, Nhà xuấtbản giáo dục,
    Hà Nội.
    Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Một số vấn ñề về công nghiệp hóa -
    hiện ñại hóa trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ
    2001 - 2020, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.113-114.
    Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), ”Phát triển nong thôn bằng phong
    trào nông thôn mới ở Hàn Quốc”, Thông tin chuyên ñềnông nghiệp và
    phát triển nông thôn, (số 01/2001) tr.18.
    Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), ”Giới thiệu nông nghiệp nông thôn
    Trung Quốc”, Thông tin chuyên ñề nông nghiệp và phát triển nông
    thôn, (số 11/2002).
    Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), ”Chuyên gia chiến lược Trung Quốc
    và nước ngoài nói về ñổi mới và phát triển của Trung Quốc”, Thông tin
    chuyên ñề nông nghiệp và phát triển nông thôn, (số 11/2002).
    Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003), ”Chuyên gia chiến lược Trung Quốc
    và nước ngoài nói về ñổi mới và phát triển của Trung Quốc”, Thông tin
    chuyên ñề nông nghiệp và phát triển nông thôn, (số 11/2002).
    Bộ Thương mại (2000), ðề án ñẩy mạnh xuất khẩu rau, hoa quả thời kỳ
    2001-2010.
    Bộ Xây dựng (2010), Quy hoạch chung thành phố Hà Nội ñến năm
    2030.
    Các lý thuyết kinh tế học phương Tây hiện ñại (1993),Nhà xuất bản xã
    hội.
    Chỉ thị 100/CT-TW ngày 13 tháng 01 năm 1981 của BanBí thư Trung
    ương ðảng.
    Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2006), Niên giám thống kê 2005,
    Thanh Oai.
    Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2007), Niên giám thống kê 2006,
    Thanh Oai.
    Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2008), Niên giám thống kê 2007,
    Thanh Oai.
    Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2009), Niên giám thống kê 2008,
    Thanh Oai.
    Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2010), Niên giám thống kê 2009,
    Thanh Oai.
    Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2011), Niên giám thống kê 2010,
    Thanh Oai.
    C. Mác (1984), Tư bản, phần thứ nhất, tập I, Nhà xuất bản Matxcơva,
    Nhà xuất bàn sự thật, Hà Nội
    ðảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện ñại hội ñạibiểu toàn quốc
    làn thứ IX, tr 169-170.
    ðỗ Kim Chung (1999), ”Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa nông nghiệp
    và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổViệt Nam”, Nghiên
    cứu kinh tế (số 253), tr.43.
    ðặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa nông nghiệp, lý luận thực tiễn
    và triển vọng áp dụng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    Hoàng Văn Hoa (1995), ”Chính sách nông nghiệp ở cácnước ASEAN
    và ñịnh hướng tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế nông
    nghiệp hàng hóa ở Bắc Bộ”, Kỷ yếu khoa học.
    Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Kinh tế
    chính trị Mác - Lê Nin và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, Nhà
    xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.
    Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế
    phát triển (dùng cho hệ cao cấp lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính
    trị quốc gia Hà Nội.
    Học viện Nguyễn Ái Quốc (1992), Giáo trình Kinh tế học và tổ chức
    phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam, Nhà xuất bản Thông tin văn hóa,
    Hà Nội
    Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Ban ñào tạo và phổ biến kiến thức,
    Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng CNH,HðH. Tài liệu
    tập huấn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.
    John Maynard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất
    và tiền tệ, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
    Phan Sĩ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001), ”ðịnh hướng và tổ chức phát
    triển nền nông nghiệp hàng hóa”, Nghiên cứu kinh tế, (số 273), tháng
    2/2001.
    Phạm Vân ðình – ðỗ Kim Chung và các cộng sự (1997),Kinh tế nông
    nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    Phạm Vân ðình (1998), Phát triển xí nghiệp Hương Trấn ở Trung
    Quốc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...