Thạc Sĩ Phát triển sản xuất muối ăn ở các xã ven biển thuộc tỉnh Nam Định

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Phát triển sản xuất muối ăn ở các xã ven biển thuộc tỉnh Nam Định

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    1 ðẶT VẤN ðỀ i
    1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.4 Thời gian nghiên cứu ñề tài 3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.2 Cơ sở thực tiễn 29
    2.3 Các nghiên cứu liên quan ñến ñề tài39
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 40
    3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội các xã ven biển tỉnh Nam
    ðịnh 40
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 54
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 56
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN59
    4.1 Thực trạng phát triển sản xuất muối ăn ở các xãven biển trên
    thuộc tỉnh Nam ðịnh 59
    4.1.1 Vài nét về sản xuất muối ăn ở Nam ðịnh59
    4.1.2 Thực trạng phát triển sản xuất muối ăn ở các xã trong từng huyện
    ven biển của tỉnh Nam ðịnh 60
    4.1.3 Tình hình cơ bản của các hộ ñiều tra74
    4.1.4 Tình hình ñầu tư phát triển sản xuất muối ăn của ba huyện ven
    biển 75
    4.1.5 Thực trạng công tác bảo quản, chế biến86
    4.1.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 88
    4.1.7 Kết quả và hiệu quả sản xuất muối tại ba huyện90
    4.1.8 Hiệu quả xã hội 94
    4.1.9 Các yếu tố ảnh hưởng ñối với việc phát triểnsản xuất muối tại
    tỉnh Nam ðịnh 96
    4.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất muốitại các xã ven
    biển thuộc tỉnh Nam ðịnh 100
    4.2.1 Căn cứ ñề ra phương hướng, mục tiêu phát triển100
    4.2.2 ðịnh hướng và mục tiêu phát triển101
    4.3 Những giải pháp kinh tế kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển sản
    xuất muối 103
    4.3.1 Về công tác quy hoạch và xây dựng các dự án ñầu tư cơ sở hạ
    tầng ñồng muối 103
    4.3.2 ðổi mới công nghệ - kỹ thuật sản xuất và chế biến muối104
    4.3.3 Giải pháp về vốn 104
    4.3.4 Củng cố hoạt ñộng quản lí của các hợp tác xã,các cơ sở sản xuất
    kinh doanh 106
    4.3.5 ðẩy mạnh mối liên kết giữa sản xuất và chế biến107
    4.3.6 Chính sách của Nhà nước ñối với ngành muối107
    4.3.7 Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm 108
    4.3.9 Một số giải pháp khác 110
    4.4 Một số dự kiến về kết quả phát triển sản xuất muối tại các xã ven
    biển thuộc tỉnh Nam ðịnh 111
    4.4.1 Hiệu quả kinh tế 111
    4.4.2 Hiệu quả xã hội 112
    4.4.3 Hiệu quả môi trường – sinh thái 113
    5 KẾT LUẬN 115
    5.1 Kết luận 115
    5.2 ðề xuất, kiến nghị 115
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
    Muối không thể thiếu ñược ñối với con người ñồng thời cũng là nguyên
    liệu cơ bản của công nghiệp hóa chất.
    - Trong gia ñình: Trong sinh hoạt hàng ngày muối ănñược làm chất
    ñiều vị, chế biến và bảo quản thực phẩm như muối dưa, muối cà và rất nhiều
    công dụng khác.
    - Trong y dược: Nước muối tinh khiết ñược dùng ñể sát trùng, cầm máu
    (ở mức ñộ nhất ñịnh) các vết thương ở người, ở gia súc. Huyết thanh, thuốc
    tiêu ñộc ñược chế biến từ muối ñể chữa bệnh cho con người.
    - Trong nông nghiệp:
    + Chăn nuôi: Nếu gia súc ñược ăn thêm muối sẽ chónglớn, giảm bệnh
    tật. Trung bình mỗi ngày trâu, bò nên cho ăn thêm khoảng 30 ñến 40g muối,
    lợn từ 3 ñến 10g; lừa, ngựa từ 10 ñến 20g.
    + Trong trồng trọt: Muối ñược sử dụng ñể phân loại hạt giống theo
    trọng lượng và trộn với các loại phân hữu cơ ñể bóncây trồng.
    - Trong công nghiệp: nhất là công nghiệp hóa chất, tiêu thụ rất nhiều
    muối. Sản lượng muối toàn cầu vào khoảng 200 triệu tấn/năm, ñược sử dụng
    cho công nghiệp hóa chất khoảng 120 triệu tấn/năm (chiếm 60%). Trực tiếp
    từ muối có thể chế ra các hóa chất như Kẽm Clorua (ZnCl2
    ) dùng trong hàn
    kim loại. Thủy ngân Clorua (HgCl
    2) dùng cho y dược, Natri Clorat (NaClO
    3
    )
    và Natri Hypoclorit (NaClO) dùng làm chất Oxy hóa và thuốc chụp ảnh. Muối
    còn dùng trực tiếp trong ngành luyện kim, thuộc da,chế tạo thuốc nhuộm, vật
    liệu chịu lửa, ñồ sứ
    Bằng các phương pháp hóa học và ñiện hóa, người ta chế từ muối ra
    các chất sau: Natri Cacbonat dùng trong công nghệ mạ, chế tạo pin khô, làm
    phân bón; Natri Cacbonat dùng trong chế tạo thủy tinh, men sứ, xà phòng, bột
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    giấy, tinh chế dầu mỏ ; xút dùng trong sản xuất tơ nhân tạo, cao su tái sinh,
    thuốc nhuộm, dầu mỏ. Clo thu ñược khi ñiện phân muối dùng sản xuất thuốc
    trừ sâu, thuốc sát trùng cùng các hợp chất Clorua, từ Clo tổng hợp thành Axit
    Clohydric ñể sản xuất mazi, xì dầu, mì chính
    Việt Nam là một trong số rất ít các nước trên thế giới ñược thiên nhiên
    ban tặng cho nhiều tiềm năng tự nhiên, với chiều dài bờ biển hơn 3000 km từ
    Móng Cái Quảng Ninh ñến tận Hà Tiên Kiên Giang. Tuyvậy ngành muối
    nước ta chậm phát triển ñang ở mức ñáng báo ñộng cóthời kỳ phải nhập khẩu
    quá nhiều vì thiếu muối nặng nề. Phải chăng ñầu tư của xã hội cho ngành
    muối rất thấp, trình ñộ sản xuất quá lạc hậu hơn thế nữa phải khai thác sản
    xuất muối biển theo mô hình hộ cá thể còn phổ biến và nó giữ một tỷ trọng
    sản xuất lớn trong ngành muối Việt Nam vì thế cho nên năng suất muối thấp,
    chất lượng muối kém, giá thành còn cao. ðặc biệt muối Việt Nam còn nhiều
    lời phàn nàn không ñủ tiêu chuẩn ñể ñáp ứng cho nhucầu sản suất công
    nghiệp trong nước như nhu cầu của hãng Vedan, ThiênHương Nó là
    nguyên nhân do mô hình kinh tế tập trung công nghiệp giữ một tỷ trọng sản
    lượng quá thấp. Tình trạng thiếu muối có chất lượngcao, thừa muối kém chất
    lượng là phổ biến một cách triền miên. Dẫn ñến thu nhập và ñời sống của
    người dân làm muối gặp muôn vàn khó khăn ñặc biệt là phía Bắc.
    Nam ðịnh là tỉnh có bờ biển dài ở ba huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu,
    Nghĩa Hưng ñây là ñiều kiện thuận lợi trong việc phát triển sản xuất muối,
    nhưng hiện nay Nam ðịnh cũng ñang gặp phải những khó khăn giống như các
    vùng làm muối khác trên cả nước. ðồng thời dân số của 3 huyện chiếm một
    số lượng lớn sống bằng nghề làm muối. Vì thế giá muối lên xuống thất
    thường cũng ảnh hưởng ñến ñời sống của người dân.
    Vì những lý do trên tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Phát triển sản xuất muối ăn ở các xã ven biển thuộc tỉnh Nam ðịnh”
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu phát triển sản xuất muối ăn một cách hợplý và bền vững
    trên ñịa bàn các xã ven biển thuộc tỉnh Nam ðịnh.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nói chung
    và sản xuất muối ăn nói riêng.
    ðánh giá thực trạng sản xuất muối ăn và các nhân tốảnh hưởng ñến
    phát triển sản xuất muối ăn ở các xã ven biển thuộctỉnh Nam ðịnh.
    ðề xuất những giải pháp nhằm ñẩy mạnh phát triển bền vững nghề
    muối ở các xã ven biển thuộc tỉnh Nam ðịnh.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    Những vấn ñề kinh tế - kỹ thuật trong phát triển sản xuất muối ăn ở các
    xã ven biển thuộc tỉnh Nam ðịnh.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    ðề tài nghiên cứu tại một số xã ñại diện về thực trạng phát triển sản
    xuất muối ăn ở vùng ven biển thuộc ñịa bàn ba huyệnHải Hậu, Giao Thủy,
    Nghĩa Hưng của tỉnh Nam ðịnh trong thời gian 3 năm (2008-2010). ðề xuất
    giải pháp phát triển sản xuất muối ăn phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế -
    xã hội và ñịnh hướng của huyện, của tỉnh cũng như của Nhà nước.
    1.4. Thời gian nghiên cứu ñề tài
    Từ tháng 08/2010 ñến tháng 10/2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về phát triển sản xuất
    2.1.1.1. Khái niệm về phát triển
    Có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi khái niệm ñịnh nghĩa
    phản ánh một cách nhìn nhận và ñánh giá khác nhau.
    Theo Ngân hàng thế giới (WB): phát triển trước hết là sự tăng trưởng
    về kinh tế, nó còn bao gồm cả những thuộc tính quantrọng và liên quan khác,
    ñặc biệt là sự bình ñẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do
    của con người [12].
    Theo MalcomGills - Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ương: Phát
    triển bao gồm sự tăng trưởng và thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế,
    sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự ñô thị
    hoá, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các
    thay ñổi trên
    Theo tác giả Raaman Wietz: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên
    tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những
    thành quả tăng trưởng trong xã hội” [11].
    Tuy có nhiều khái niệm khác nhau về phát triển, nhưng các ý kiến ñều
    cho rằng phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị
    trong cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các
    quyền lợi về kinh tế, chính trị, xã hội và quyền tựdo công dân của mọi người
    dân [6].
    Phát triển kinh tế theo chiều rộng: là sự tăng trưởng kinh tế nhờ vào
    việc tăng các yếu tố ñầu vào của sản xuất như vốn, lao ñộng và tài nguyên
    thiên nhiên.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    Phát triển kinh tế theo chiều sâu: là thực hiện tăng trưởng kinh tế dựa
    trên việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất.
    2.1.1.2. Sản xuất của cải vật chất và vai trò của nó trong quá trình phát triển
    xã hội
    Sản xuất của cải vật chất là quá trình tác ñộng giữa con người với tự
    nhiên nhằm biến ñổi vật thể tự nhiên ñể tạo ra các sản phẩm phù hợp nhu cầu
    của mình.
    Sản xuất của cải vật chất là hoạt ñộng cơ bản nhất của các hoạt ñộng
    của con người, là cơ sở của ñời sống xã hội loài người. ðời sống xã hội bao
    gồm nhiều mặt hoạt ñộng khác nhau như: kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học
    – công nghệ, thể thao, tôn giáo Các hoạt ñộng này thường xuyên có quan
    hệ và tác ñộng lẫn nhau. Xã hội càng phát triển thìcác hoạt ñộng nói trên
    càng phong phú ña dạng và có trình ñộ cao hơn. Dù hoạt ñộng trong lĩnh vực
    nào và ở giai ñoạn lịch sử nào thì con người cũng cần có thức ăn, quần áo,
    nhà ở, ñể duy trì sự tồn tại của con người và cácphương tiện vật chất cho
    hoạt ñộng của họ. Muốn có các của cải vật chất ñó, con người phải không
    ngừng sản xuất ra chúng. Sản xuất càng mở rộng, số lượng của cải vật chất
    ngày càng nhiều, chất lượng càng tốt, hình thức, chủng loại càng ñẹp và ña
    dạng, không những làm cho ñời sống vật chất ñược nâng cao mà ñời sống tinh
    thần như các hoạt ñộng văn hóa, nghệ thuật, thể thao cũng ñược mở rộng và
    phát triển. Quá trình sản xuất của cải vật chất cũng là quá trình làm cho bản
    thân con người ngày càng hoàn thiện, kinh nghiệm vàkiến thức của con
    người ñược tích lũy và mở rộng, các phương tiện sảnxuất ñược cải thiện, các
    lĩnh vực khoa học, công nghệ ra ñời và phát triển giúp con người khai thác và
    cải biến các vật thể tự nhiên ngày càng có hiệu quảhơn.
    Thực trạng hoạt ñộng sản xuất của cải vật chất, quymô, trình ñộ và tính
    hiệu quả của nó quy ñịnh và tác ñộng ñến các hoạt ñộng khác của ñời sống xã
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    hội. Chính vì vậy C. Mác và Ph.Ăngghen ñã chỉ ra rằng, sản xuất của cải vật
    chất là cơ sở, là ñiều kiện tiên quyết, tất yếu và vĩnh viễn của sự tồn tại và
    phát triển của con nguời và xã hội loài người.
    Nguyên lý này có ý nghĩa quan trọng khoa học xã hội, giúp ta hiểu
    ñược nguyên nhân cơ bản trong sự phát triển của nềnvăn minh nhân loại qua
    các giai ñoạn lịch sử khác nhau ñều bắt nguồn từ sựthay ñổi của các phương
    thức sản xuất của cải vật chất. ðồng thời ñể hiểu ñược các nguyên nhân sâu
    xa của các hiện tượng trong ñời sống xã hội ta phảixuất phát từ lĩnh vực sản
    xuất của cải vật chất, từ các nguyên nhân kinh tế.
    Ngày nay, dưới tác ñộng của cuộc cách mạng khoa họcvà công
    nghệ hiện ñại, cơ cấu kinh tế có sự biến ñổi, lĩnh vực sản xuất phi vật thể
    (dịch vụ) phát triển mạnh mẽ và ở một số quốc gia nó ñã và sẽ ñóng góp
    một tỷ trọng lớn trong thu nhập quốc dân. Nhưng nguyên lý trên vẫn còn
    nguyên ý nghĩa [4].
    2.1.1.3. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
    Quá trình sản xuất ra của cải vật chất là sự tác ñộng của con người vào
    tự nhiên nhằm khai thác hoặc cải biến vật thể của tự nhiên ñể tạo ra các sản
    phẩm ñáp ứng yêu cầu của con người. Vì vậy, quá trình sản xuất luôn có sự
    tác ñộng qua lại của ba yếu tố cơ bản là sức lao ñộng, tư liệu lao ñộng và ñối
    tượng lao ñộng.
    Sức lao ñộng là tổng hợp thể lực và trí lực của conngười ñược sử dụng
    trong quá trình lao ñộng. Sức lao ñộng khác với laoñộng, sức lao ñộng mới
    chỉ là khả năng của lao ñộng, còn lao ñộng là sự tiêu dùng sức lao ñộng trong
    hiện thực.
    Lao ñộng là hoạt ñộng có mục ñích, có ý thức của con người nhằm tạo
    ra các sản phẩm phục vụ các nhu cầu của ñời sống xãhội. Lao ñộng là hoạt
    ñộng ñặc trưng nhất, hoạt ñộng sáng tạo của con người, nó khác với hoạt ñộng
    bản năng của ñộng vật.
    Quá trình lao ñộng cũng là quá trình phát triển, hoàn thiện con người và

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    * Tiếng Việt
    1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001). Kỹ thuật sản xuất
    muối phơi cát, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    2. ðỗ KimChung, Phạm Vân ðình (1997), Giáo trình “Kinhtế nông
    nghiệp” Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.`
    3. Cục chế biến, thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối (2008).
    Tài liệu tập huấn kỹ thuật sản xuất, chế biến muối.
    4. Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin - Bộ Giáo Dục & ðào
    Tạo.
    5. Niêm giám thống kê tỉnh Nam ðịnh năm 2010.
    6. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát
    triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam – học hỏi và sángtạo, Nxb Chính trị quốc
    gia, Hà Nội, tr 41-67.
    * Một số trang Web
    7. ðỗ Quang – Tuấn Hoàng (0:25', 11/7/ 2005 (GMT+7), Muối sạch –
    vui nhiều ., có thể download tại trang web
    http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/nam2005/thang7/58744/, truy cập
    ngày 07/4/2011.
    8. Nguyễn Thanh Lợi (2009), Muối xưa và nay, có thể download tại
    trang webhttp://www.sonongnghiephatinh.gov.vn/vn/Marketd.aspx?tabid=17,
    ngày truy cập 07/04/2011.
    9. So sánh tiêu chuẩn thu mua của Saigonco.op so với ỦA TCVN 3974-84 ñối với sản phẩm muối biển, có thể download tại trang web của Chi cục
    phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh
    http://ccptnt.com/Chitiet.aspx?id=820, truy cập ngày 07/04/2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    119
    10. Xuân Hồng (Ngày 12/25/2009 4:37:10 PM), Hiệu quả Môhình SX
    muối sạch tại huyện Lộc Hà, có thể download tại trang web:
    http://www.sonongnghiephatinh.gov.vn/vn/Marketd.aspx?tabid=17, truy cập
    ngày 07/4/2011.
    * Tiếng Anh.
    11. Raaman Weitz – Rehovot (1995), Integrated Rural Development,
    Israel, pp.4-20
    12. World Bank (1992), World development. Washington D.C
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...