Thạc Sĩ Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mở đầu " 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN 1
    1.1. Giới thiệu về nghiệp vụ BTT . 1
    1.1.1. Khái niệm về BTT . 1
    Khái niệm BTT theo công ước về BTT quốc tế UNIDROIT 1988.1
    1.1.1.2. Khái niệm BTT theo tổ chức BTT quốc tế FCI (Factors Chain
    International) . 1
    1.1.1.3. Khái niệm BTT theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày
    06/09/2004 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam . 1
    1.1.2. Phân loại BTT . 2
    1.1.2.1. Phân loại theo phạm vi thực hiện . 2
    1.1.2.1.1.BTT trong nước 2
    1.1.2.1.2.BTT quốc tế 2
    1.1.2.2. Phân loại theo tính chất hoàn trả của các khoản tài trợ . 2
    1.1.2.2.1.BTT có truy đòi 2
    1.1.2.2.2.BTT miễn truy đòi 3
    1.1.2.3. Phân loại theo phương thức BTT . 3
    1.1.2.3.1.BTT từng lần 3
    1.1.2.3.2.BTT theo hạn mức 3
    1.1.2.33. Đồng BTT 3
    1.1.2.4. Phân loại theo thời gian . 4
    1.1.2.4.1. BTT ứng trước 4
    1.1.2.4.2. BTT khi đến hạn 4
    1.1.3. Phí BTT . 4
    1.1.4. Quy trình hoat động BTT . 5
    1.1.4.1. Quy trình BTT trong nước . 5
    1.1.4.2. Quy trình BTT quốc tế 7
    1.1.4.3. Sự giống nhau và khác nhau giữa BTT nội địa và BTT quốc tế . 8
    1.1.5. Lợi thế của BTT so với các loại hình thanh toán khác 10
    1.1.6. Sự khác nhau giữa BTT và cho vay chiết khấu 13
    1.1.7. Lợi ích và hạn chế của các bên tham gia vào dịch BTT 15
    1.1.7.1. Lợi ích 15
    1.1.7.1.1. Đối với người mua 15
    1.1.7.1.2. Đối với người bán 15
    1.1.7.1.3. Đối với đơn vị bao thanh toán 16
    1.1.7.2. Hạn chế 16
    1.1.7.2.1. Đối với người mua 16
    1.1.7.2.2. Đối với người bán 16
    1.1.7.2.3. Đối với đơn vị bao thanh toán 17
    1.2. Hoạt động BTT trên thế giới . 19
    1.3. Kinh nghiệm về BTT của một số nước trên thế giới đối với Việt Nam 23
    1.3.1. Kinh nghiệm từ các nước trên thế giới . 23
    1.3.1.1. Kinh nghiệm của Bulgaria . 23
    1.3.1.2. Kinh nghiệm của Bồ Đào Nha 24
    1.3.1.3. Kinh nghiệm của Hungary 24
    1.3.1.4. Kinh nghiệm của Ân Độ . 24
    1.3.1.5. Kinh nghiệm của Thái Lan . 25
    1.3.2.Bài học kinh nghiệm về BTT đối với Việt Nam . 25
    1.4. Kết luận . 27
    CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BAO THANH TOÁN TẠI
    NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM . 28
    2.1. Các quy định về BTT tại Việt Nam . 28
    2.1.1.Các văn bản pháp lý . 28
    2.1.2.Các điều kiện để được hoạt động BTT . 28
    2.1.3.Loại hình BTT . 29
    2.1.3.1. BTT có quyền truy đòi 29
    2.1.3.2. BTT không có quyền truy đòi . 29
    2.1.3.3. BTT trong nước . 29
    2.1.3.4. BTT xuất-nhập khẩu 29
    2.1.4.Phương thức BTT 29
    2.1.4.1. BTT từng lần . 30
    2.1.4.2. BTT theo hạn mức . 30
    2.1.4.3. Đồng BTT 30
    2.2. Thực trạng hoạt động BTT tại các ngân hàng thương mại (NHTM)
    tại Việt Nam (VN) 30
    2.2.1.Tình hình hoạt động BTT tại các NHTM tại VN . 30
    2.2.2.Giới thiệu sản phẩm BTT tại các NHTM tại VN 31
    2.2.2.1. Giới thiệu sản phẩm BTT tại NHTM Á Châu (ACB) . 31
    2.2.2.1.1. Loại hình sản phẩm BTT ACB cung cấp . 31
    2.2.2.1.2. Điều kiện BTT đối với bên bán hàng 31
    2.2.2.1.3. Điều kiện BTT đối với bên mua hàng . 32
    2.2.2.1.4. Các khoản phải thu không được BTT . 32
    2.2.2.1.5. Đối tượng khách hàng được ACB BTT . 33
    2.2.2.1.6. Thời hạn BTT . 34
    2.2.2.1.7. Lãi và phí trong hoạt động BTT . 34
    2.2.2.1.8. Phương thức BTT 34
    2.2.2.1.9. Hạn mức BTT của bên bán hàng 34
    2.2.2.1.10. Giá mua bán, khoản phải thu, số tiền ứng trước 35
    2.2.2.1.11. Bảo đảm cho hoạt động BTT 36
    2.2.2.1.12. Quy . trình hoạt động BTT 36
    2.2.2.1.13. Kết . quả thực hiện hoạt động BTT tại ACB 39
    2.2.2.2. Giới thiệu sản phẩm BTT tại Ngân hàng thương mại cồ phần Sài
    Gòn Thương Tín (STB) . 40
    2.2.2.2.1. Loại hình sản phẩm BTT dược STB cung cấp 40
    2.2.2.2.2. Điều kiện BTT đối với bên bán hàng 40
    2.2.2.2.3. Điều kiện BTT đối với bên mua hàng . 41
    2.2.2.2.4. Thời hạn BTT . 41
    2.2.2.2.5. Lãi suất và phí trong hoạt động BTT 41
    2.2.2.2.6. Mức BTT (tỷ lệ ứng trước) . 42
    2.2.2.2.7. Phương thức BTT 42
    2.2.2.2.8. Quy trình hoạt động BTT nội địa tại STB . 42
    2.2.2.3. Những điểm giống nhau và khác nhau của sản phẩm BTT giữa ACB
    và STB 45
    2.2.2.4. Kinh nghiệm xây dựng quy trình sản phẩm BTT đối với Ngân hàng
    Công Thương Việt Nam 46
    2.2.2.5. Những khó khăn của các NHTM Việt Nam khi triển khai nghiệp vụ
    BTT 47
    2.3. Phát triển sản phẩm BTT đối với NHCT Việt Nam . 49
    2.3.1. Giới thiệu sơ lược về NHCT Việt Nam (NHCTVN) 49
    2.3.2. Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm BTT tại NHCTVN . 51
    2.3.3. Điều kiện tiền đề để phát triển sản phẩm BTT tại NHCTVN . 52
    2.3.4. Quy trình BTT 54
    2.3.4.1. Quy trình BTT nội địa . 54
    2.3.4.1.1. Lựa chọn và thẩm định bên mua hàng . 54
    2.3.4.1.2. Lựa chọn và thẩm định bên bán hàng . 56
    2.3.4.1.3. Quy trình thực hiện . 57
    2.3.4.2. Quy trình BTT quốc tế 58
    2.3.4.2.1. Lựa chọn đơn vị BTT NK 59
    2.3.4.2.2. Lựa chọn và thẩm định nhà xuất khẩu . 60
    2.3.4.2.3. Thị trường thực hiện BTT xuất khẩu . 60
    2.3.4.2.4. Quy trình 60
    2.3.5. Chiến lược phát triển sản phẩm BTT . 64
    2.3.5.1. Công tác xây dựng quy trình, quy chế 64
    2.3.5.2. Loại hình sản phẩm BTT NHCTVN cung cấp . 65
    2.3.5.3. Đối tượng NHCTVN cung cấp sản phẩm BTT 65
    2.3.5.4. Mặt hàng BTT . 65
    2.3.5.5. Thẩm định khoản phải thu . 66
    2.3.5.6. Xác định hạn mức BTT . 67
    2.3.5.7. Thời hạn BTT . 68
    2.3.6.Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai sản phẩm BTT tại
    NHCTVN . 68
    2.3.6.1. Thuận lợi 68
    2.3.6.2. Khó khăn 69
    2.3.6.3. Những nguyên nhân chính của những khó khăn trong việc phát triển
    sản phẩm BTT tại NHCTVN 72
    2.4. Kết luận chương 2 73
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BTT TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 74
    3.1. Giải pháp vĩ mô 74
    3.1.1.Hoàn thiện cơ sở pháp lý 74
    3.1.2.Thiết lập và hoàn chỉnh hệ thống thông tin khách hàng . 76
    3.2. Giải pháp vi mô 78
    3.2.1.Giới thiệu, tiếp thị sản phẩm . 78
    3.2.2.Chính sách giá cả 80
    3.2.3.Điều kiện về mạng lưới NH . 81
    3.2.4.Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thực hiện nghiệp vụ 82
    3.2.5.Tuyển chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm về BTTXK . 84
    3.2.6.Quản lý rủi ro . 84
    3.3. Kết luận . 87
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục

    MỞ ĐẦU
    Mục tiêu nghiên cứu:
    Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang là vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Nó trở thành một xu thế tất yếu và khách quan đối với bất kỳ quốc gia nào trong thời đại hiện nay.
    Từ cuối năm 2006, Việt Nam đã gia nhập WTO và trở thành thành viên chính thức của tổ chức này. Theo cam kết gia nhập WTO, từ năm 2008, các tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài được tham gia ngày một mở rộng và sâu hơn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Đây là một thách thức đối với ngành tài chính ngân hàng Việt Nam. Chính vì thế, đa dạng hóa và phát triển sản phẩm mới là một trong những chiến lược để tồn tại và phát triển của bất cứ ngân hàng Việt Nam nào. Muốn đạt mục tiêu đó, các định chế tài chính Việt Nam không còn con đường nào khác là phải nhanh chóng đưa vào áp dụng các sản phẩm tài chính mới đã được áp dụng trên thế giới, trong đó có nghiệp vụ bao thanh toán (factoring). Bao thanh toán nếu được triển khai tích cực và hiệu quả, sẽ góp tên vào danh mục các sản phẩm ngân hàng, góp phần nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng Việt Nam so với các ngân hàng nước ngoài.
    Trên thế giới, Bao thanh toán không phải là sản phẩm mới lạ. Nó đã xuất hiện trên thế giới từ đầu thế kỷ 17 và lợi ích của nó đem lại cho thương mại trong phạm vi quốc gia và trên toàn thế giới ngày càng được khẳng định và công nhận rộng rãi.
    Việc nghiên cứu để triển khai sản phẩm bao thanh toán vào hoạt động Ngân hàng Công Thương Việt Nam là một nhu cầu bức thiết nhằm đa đạng hóa sản phẩm và tăng năng lực cạnh tranh của mình. Do đó, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Thông qua việc tìm hiểu về tổng quan cơ sở lý luận về nghiệp vụ bao
    thanh toán, kinh nghiệm, bài học của các nước trên thế giới đã áp dụng nghiệp vụ này và thực trạng hoạt động nghiệp vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó xây dựng quy trình thực hiện bao thanh toán tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam. Qua đó, luận văn đã đưa ra các giải pháp để phát triển nghiệp vụ này tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.
    Phương pháp nghiên cứu:
    Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích các số liệu từ hoạt động bao thanh toán trên thế giới và tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam từ đó xây dựng quy trình và đưa ra các giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.
    Kết cấu của luận văn:
    Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ bao thanh toán.
    Chương 2: Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam.
    Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.
    Xin chân thành cảm ơn Cô - Tiến sĩ Trầm Thị Xuân Hương đã tận tình hướng dẫn em thực hiện luận văn này, và em cũng xin cảm ơn các Thầy Cô khoa Tài chính - Ngân hàng đã tận tình giảng dạy em trong thời gian qua. Do đề tài còn khá mới mẻ, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi thiếu sót về lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn. Kính mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của Quý Thầy, Cô.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...