Tiến Sĩ Phát triển nhân cách chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí M

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2014
    Đề tài: Phát triển nhân cách chính trị viên trong quân đội nhân dân việt nam hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh
    Định dạng file word




    MỤC LỤC
    Trang
    [TABLE="class: cms_table, width: 600"]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]MỞ ĐẦU[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1[/TD]
    [TD]THỰC CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN QUY ĐỊNH QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHÍNH TRỊ VIÊN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.[/TD]
    [TD]Thực chất phát triển nhân cách chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.[/TD]
    [TD]Những nhân tố cơ bản quy định quá trình phát triển nhân cách chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh[/TD]
    [TD]59[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2[/TD]
    [TD]THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHÍNH TRỊ VIÊN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH[/TD]
    [TD]77[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.[/TD]
    [TD]Thực trạng phát triển nhân cách chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh[/TD]
    [TD]77[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.[/TD]
    [TD]Xu hướng và yêu cầu cơ bản phát triển nhân cách chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh[/TD]
    [TD]101[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3[/TD]
    [TD]GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHÍNH TRỊ VIÊN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH[/TD]
    [TD]119[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.[/TD]
    [TD]Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng, rèn luyện chính trị viên nhằm phát triển nhân cách chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh[/TD]
    [TD]119
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.[/TD]
    [TD]Phát huy vai trò nhân tố chủ quan của chính trị viên nhằm phát triển nhân cách chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh[/TD]
    [TD]135[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.[/TD]
    [TD]Xây dựng môi trường công tác thuận lợi và tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm phát triển nhân cách chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh[/TD]
    [TD]153[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]KẾT LUẬN[/TD]
    [TD]169[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





    MỞ ĐẦU
    1. Giới thiệu khái quát về luận án
    Đề tài: “Phát triển nhân cách chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, được tiếp cận nghiên cứu dưới góc độ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
    Vấn đề nghiên cứu của đề tài được tác giả ấp ủ, say mª nghiên cứu từ nhiều năm nay, điều này được thể hiện từ các luận văn tốt nghiệp ở các bậc học đại học, cao học, cũng như nhiều bài báo khoa học tác giả đã công bố đều đề cập về TTHCM ở nhiều góc độ khác nhau, song điểm nhấn là TTHCM về xây dựng QĐNDVN vững mạnh về chính trị; về nhân cách và phát triển nhân cách đội ngũ cán bộ, đảng viên và người chính trị viên trong QĐNDVN.
    Nội dung đề tài tập trung làm rõ: thực chất và những nhân tố c¬ b¶n quy định quá trình phát triển nhân cách chính trị viên trong QĐNDVN theo TTHCM; đánh giá thực trạng, chỉ ra xu hướng và yêu cầu c¬ b¶n phát triển nhân cách chính trị viên trong QĐNDVN hiện nay theo TTHCM; đề xuất hệ thống những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nhân cách chính trị viên trong QĐNDVN hiện nay theo TTHCM. Đề tài là một công trình khoa học độc lập, míi mÎ, không cã sù trùng lặp với các công trình khoa học đã được công bố.
    2. Lý do lựa chọn đề tài
    Tư tưởng Hồ Chí Minh là di sản lý luận quí báu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, là ngọn cờ lý luận đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đại hội lần thứ VII của Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” [11, tr.25]. TTHCM về chính trị viên và phát triển nhân cách chính trị viên là một nội dung quan trọng trong tư tưởng quân sự, chính trị của Người. Tư tưởng đó đã thực sự trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam, chỉ đạo xuyên suốt quá trình xây dựng đội ngũ chính trị viên trong QĐNDVN, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và chiến đấu của quân đội trong mọi thời kỳ cách mạng.
    Hiện nay, TTHCM về chính trị viên và phát triển nhân cách chính trị viên đã được quán triệt vào trong Nghị quyết số 51/NQ-TW của Bộ Chính trị (khóa IX) “Về việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chính ủy, chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam”. Theo tinh thần của Nghị quyết, chính trị viên trong QĐNDVN được xác định: là người giữ cương vị chủ trì về chính trị, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động CTĐ, CTCT, đồng thời là bí thư tổ chức cơ sở đảng ở các đơn vị phân đội. Chính trị viên vừa là sĩ quan chính trị của quân đội, vừa là cán bộ, đảng viên của Đảng, Nhà nước được đào tạo chính quy để phục vụ lâu dài trong quân đội. Với cương vị, chức trách được giao, phẩm chất, năng lực và phương pháp, tác phong công tác của chính trị viên có ảnh hưởng trực tiếp rất lớn đến các mặt công tác của cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị thuộc quyền. Do đó, vấn đề cấp thiết đặt ra cần phải đào tạo, bồi dưỡng chính trị viên có đủ phẩm chất, năng lực và phương pháp, tác phong công tác đáp ứng yêu cầu cương vị, chức trách, nhiệm vụ trong thời kỳ mới.

    Quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết số 51/NQ-TW của Bộ Chính trị (khóa IX) và Nghị quyết 513/NQ-ĐUQSTW của Quân ủy Trung ương, các cấp ủy, tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ các cấp trong quân đội đã lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai nhiều chủ trương, biện pháp thiết thực nhằm xây dựng đội ngũ chính trị viên đáp ứng yêu cầu cương vị, chức trách, nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Vì vậy, về cơ bản đại bộ phận chính trị viên đã có phẩm chất, năng lực và phương pháp, tác phong công tác đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực hiện cương vị, chức trách, nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, trên thực tiễn phẩm chất, năng lực và phương pháp, tác phong công tác của một bộ phận chính trị viên ở các đơn vị còn có có những hạn chế, khuyết điểm chưa thực sự ngang tầm với cương vị, chức trách, nhiệm vụ đảm nhiệm.
    Trong bối cảnh thời cơ và thách thức đan xen như hiện nay, sự nghiệp xây dựng QĐNDVN cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại trong thời kỳ mới, đòi hỏi rất cao về chất lượng toàn diện, trên cơ sở vững mạnh về chính trị đã và đang chịu sự tác động của nhiều nhân tố với cả thuận lợi và khó khăn, thách thức, nhiều mâu thuẫn đang đặt ra cần phải giải quyết. Chính vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng toàn diện của đội ngũ cán bộ chính trị, đặc biệt là chính trị viên trong QĐNDVN theo TTHCM là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. Mặt khác, từ khi có Nghị quyết 51/NQ-TW của Bộ Chính trị (khóa IX), đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu khá sâu sắc về chính trị viên ở nhiều phương diện khác nhau. Nhưng việc làm rõ lý luận, thực tiễn và đề xuất các giải pháp một cách có hệ thống, toàn diện về phát triển nhân cách chính trị viên trong QĐNDVN hiện nay theo TTHCM dưới góc độ triết học thì có rất ít công trình khoa học đề cập đến.
    Từ các lý do trên, tác giả đã lựa chọn vấn đề: “Phát triển nhân cách chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, làm đề tài nghiên cứu của luận án.
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    * Mục đích nghiên cứu:
    Góp phần nâng cao hiệu quả phát triển nhân cách chính trị viên trong QĐNDVN hiện nay theo TTHCM, đáp ứng yêu cầu cương vị, chức trách, nhiệm vụ của chính trị viên trong thời kỳ mới.
    * Nhiệm vụ nghiên cứu:
    - Khái quát TTHCM về nhân cách, nhân cách chính trị viên và phát triển nhân cách chính trị viên. Từ đó, làm rõ hệ thống khái niệm công cụ của đề tài, tập trung phân tích luận giải phạm trù trung tâm đề tài của luận án là: phát triển nhân cách chính trị viên trong QĐNDVN theo TTHCM. Chỉ ra những nhân tố cơ bản quy định quá trình phát triển nhân cách chính trị viên trong QĐNDVN theo TTHCM.
    - Dựa vào khung lý luận đã xác định để khảo sát, đánh giá đúng thực trạng, phân tích xu hướng và chỉ ra yêu cầu cơ bản phát triển nhân cách chính trị viên trong QĐNDVN hiện nay theo TTHCM.


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...