Tiểu Luận Phát triển nhà ở theo dự án tại Hà Nội – Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phát triển nhà ở theo dự án tại Hà Nội – Thực trạng và giải pháp


    PHẦN MỞ ĐẦU

    Nhà ở là tài sản giá trị của mỗi gia đình, là phương tiện quan trọng để bảo vệ con người dưới tác động của thiên nhiên. Vì vậy nhà ở luôn là mối quan tâm chung của tất cả mọi người nhất là đối với người dân đô thị lớn như Hà Nội.Trong khoảng thời gian gần đây, Hà Nội đẩy mạnh việc phát triển nhà ở mà trọng điểm là các khu chung cư cao tầng, các khu đô thị mới đang đua nhau mọc lên, đến nay đã có hơn hai trăm công trình nhà ở từ 9 đến 19 tầng hoặc cao hơn thế. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hoá hiện nay thì cung về nhà ở vẫn chưa đáp ứng được cầu về nhà ở: Theo số liệu của Bộ xây dựng thì hiện nay Thủ đô Hà Nội có khoảng 30% dân số có mức bình quân diện tích nhà ở dưới 3m2/người trong đó có tới 300 nghìn người có mức bình quân diện tích nhà ở dưới 2m2/người. Mặt khác, hầu hết quỹ nhà ở cũ xây dựng khá lâu, nay đã hết niên hạn sử dụng. Ngoài ra, nhà ở còn bị tàn phá bởi chiến tranh cộng thêm chế độ bao cấp về nhà ở kéo dài trong những năm trước đây với mức tiền cho thuê nhà chỉ bằng vài phần trăm giá trị khấu hao thực tế nên không đủ duy trì quỹ nhà ở hiện tại đang sử dụng (hiện nay, số nhà hư hỏng phải sửa chữa cải tạo chiếm 62%, trong đó 5% hư hỏng nghiêm trọng cần dỡ bỏ).
    Trước sức ép lớn về nhà ở của các tầng lớp dân cư, việc xây dựng nhà ở tự phát không tuân thủ quy hoạch diễn ra khá phổ biến tại Hà Nội làm xấu đi bộ mặt Thủ đô.
    Năm 1991, Bộ xây dựng đã đưa ra chủ trương và tổ chức chỉ đạo thực hiện mô hình đầu tư phát triển nhà ở theo dự án.
    Hưởng ứng chủ trương của Bộ xây dựng, năm1998, Thành uỷ Hà Nội đã đề ra chương trình phát triển nhà ở đến năm 2000 và 2010 nhằm tăng nhanh quỹ nhà ở, đầu tư đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật va hạ tầng xã hội, đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư, tạo dựng bộ mặt Thủ đô văn minh, hiện đại. Qua hơn sáu năm triển khai thực hiện chương trình phát triển nhà ở theo dự án, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong lĩnh vực này.
    Trong quá trình học tập và nghiên cứu cũng như thực tế cuộc sống hiện nay, em thấy vấn đề nhà ở là hết sức cấp bách nhất là ở các đô thị mà đặc biệt là ở Hà Nội, vì vậy em đã chọn đề tài:”Phát triển nhà ở theo dự án tại Hà Nội – Thực trạng và giải pháp” để làm đề án môn học của mình.
    Đề án này được hoàn thành với sự giúp đỡ của Thạc sỹ: Nguyễn Hữu Đoàn.
    MỤC LỤC
    phần mở đầu 1
    phần nội dung 3
    Chương I: Một số vấn đề lý luận chung 3
    I. Khái niệm và đặc điểm của nhà ở 3
    1. Khái niệm 3
    2. Đặc điểm của nhà ở 3
    II. Quan điểm đầu tư và mục tiêu phát triển nhà ở 3
    1. Quan điểm đầu tư 3
    2. Mục tiêu phát triển nhà ở 3
    III. Những quy định chung về nhà ở 3
    IV. Khái niệm, đặc điểm của đầu tư phát triển nhà ở theo dự án 3
    1. Khái niệm đầu tư, đầu tư phát triển 3
    2. Đặc điểm của đầu tư phát triển nhà ở theo dự án 3
    ChươngII: Thực trạng đầu tư phát triển nhà ở theo dự án tại Hà Nội 3
    I. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nhà ở theo dự án tại Hà Nội 3
    1. Vị trí 3
    2. Cơ chế, chính sách 3
    3. Nguồn vốn 3
    4. Lãi suất 3
    5. Tỷ suất lợi nhuận bình quân 3
    6. Chu kỳ kinh doanh 3
    II. Các mô hình phát triển nhà ở tại Hà Nội 3
    1. Từ năm 1989 trở về trước: Mô hình nhà chung cư 3
    2. Mô hình nhà nước và nhân dân cùng làm (1989-1993) 3
    3. Mô hình cấp đất cho các cơ quan xây dựng nhà cho cán bộ công nhân viên bằng nguồn vốn tự có (1990-1996) 3
    4. Mô hình đầu tư xây dưng hạ tầng phân đất chia lô. 3
    III. Tính tất yếu của mô hình phát triển nhà ở theo dự án (Chương trình 12/ Ctr/ TU của thành uỷ Hà Nội) 3
    1. Hướng đẫn đầu tư phát triển nhà ở ( xây mới)- Các khu đô thị mới 3
    2. Nhà ở theo dự án và sự đồng bộ về kiến trúc, quy hoạch, kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. 3
    3. Tình hình đầu tư phát triển nhà ở theo dự án tại Hà Nội từ năm 1999 đến nay. 3
    3.1. Năm 1999 3
    3.2. Năm 2000 3
    3.3. Năm 2001 3
    3.4. Năm 2002 3
    3.5. Năm 2003 3
    3.6. Năm 2004 và hướng phấn đấu năm 2005 3
    4. Cơ cấu sử dụng vốn đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Hà Nội 3
    4.1. Vốn ngân sách 3
    4.2. Vốn tự có. 3
    4.3. Vốn vay 3
    4.4. Vốn huy động trong nhân dân (khách hàng) 3
    5. Đánh giá kết quả đạt được trong hoạt động phát triển nhà ở theo dự án thời gian qua 3
    5.1. Xét trên khía cạnh định tính 3
    5.2. Xét trên khía cạnh định lượng 3
    6. Một số tồn tại trong hoạt động đầu tư phát triển nhà ở theo dự án 3
    Chương III: Một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo dự án tại Hà Nội 3
    I. Định hướng phát triển nhà ở taị Hà Nội đến năm 2010 3
    1. Quan điểm phát triển nhà ở đến năm 2010 3
    2. Kế hoạch phát triển nhà ở tại Hà Nội giai đoạn 2001-2005 và đến năm 2010. 3
    II. Nhu cầu nhà ở của người dân Hà Nội trong thời kỳ tới. 3
    1. Đối tượng có nhu cầu về nhà ở. 3
    2. Vị trí nhà ở mong muốn. 3
    3. Diện tích nhà mong muốn. 3
    4. Số phòng và tiện nghi sinh hoạt mong muốn. 3
    5. Nhà ở theo nhu cầu 3
    III. Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nhà ở theo dự án tại Hà Nội 3
    1. Giải pháp huy động vốn 3
    2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn 3
    3. Đưa ra các chính sách thúc đẩy phát triển nhà ở 3
    3.1. Chính sách đất ở tại đô thị 3
    3.2. Chính sách tài chính nhà ở 3
    3.3. Chính sách về kiến trúc, quy hoạch 3
    3.4. Chính sách về công nghiệp hoá trong xây dựng nhà ở 3
    3.5. Chính sách chống đầu cơ 3
    4. Nâng cao năng lực quản lý của Chính quyền đô thị đối với việc quản lý phát triển nhà ở theo dự án. 3
    5. Nâng cao năng lực của chủ đầu tư 3
    Phần kết luận 3
    Tài liệu tham khảo 3
    Mục lục 3
     
Đang tải...