Chuyên Đề Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày nay, khi mà các ngành về dịch vụ đang dần lên ngôi theo đúng quy luật phát triển vốn có của nó. Do đó mà hiện nay nhiều nước trên thế giới đã tập trung vào phát triển du lịch, coi ngành “công nghiệp không khói” này là một ngành kinh tế quan trọng để đưa nền kinh tế phát triển. Tại báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng ta đã xác định “ Phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn ”
    Du lịch là ngành phụ thuộc nhiều hơn vào yếu tố con người so với các ngành kinh tế khác. Năng lực và phẩm chất của đội ngũ trong ngành du lịch có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc khai thác có hiệu quả cũng như bảo tồn lâu dài các nguồn tiềm năng du lịch của đất nước tạo ra những sản phẩm du lịch đặc sắc, có chất lượng, hấp dẫn khách. Đội ngũ này cũng thể hiện khả năng tiếp thu kinh nghiệm du lịch quốc tế, cũng như khả năng tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế về du lịch. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực du lịch là nhằm đảm bào cho du lịch nước nhà phát huy nội lực, nắm bắt cơ hội, vượt qua những thách thức trong thế kỉ 21 cũng như thực hiện thành công mục tiêu đã được đề ra tại đại hội Đảng IX. Nhận thức được điều đó em đã chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”

    Đề tài của em gồm 3 phần:
    Chương I: Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
    Chương II: Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam
    Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành Du lịch đến năm 2020.


    [TABLE="width: 500"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI MỞ ĐẦU[/TD]
    [TD]1[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I. Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Lý luận chung về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Nguồn nhân lực[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Khái niệm[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Kết cấu nguồn nhân lực[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế-xã hội[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Phát triển nguồn nhân lực (PTNNL)[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Định nghĩa[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến PTNNL[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Đặc trưng và vai trò của ngành du lịch[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Khái niệm[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Đặc trưng của ngành du lịch[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Vai trò của Du lịch với sự phát triển kinh tế-xã hội và môi trường[/TD]
    [TD]16[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Đặc điểm lao động trong kinh doanh du lịch[/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Đặc điểm lao động quản lý chung[/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Đặc điểm lao động thuộc các bộ phận quản lý chức năng[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Đặc điểm lao động thuộc khối bảo đảm điều kiện kinh doanh du lịch[/TD]
    [TD]22[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Đặc điểm lao động trực tiếp kinh doanh du lịch[/TD]
    [TD]23[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch[/TD]
    [TD]27[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2007[/TD]
    [TD]32[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Khái quát sự phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2007[/TD]
    [TD]32[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Về khách du lịch[/TD]
    [TD]32[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.Về thu nhập xã hội từ Du lịch[/TD]
    [TD]33[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất luợng và đa dạng hoá sản phẩm Du lịch[/TD]
    [TD]33[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch được tăng cường[/TD]
    [TD]37[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Công tác hợp tác quốc tế được mở rộng, khai thác tốt tiềm lực bên ngoài[/TD]
    [TD]39[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2007[/TD]
    [TD]41[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Số lượng lao động[/TD]
    [TD]41[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Cơ cấu lao động[/TD]
    [TD]42[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Chất lượng nguồn nhân lưc Du lịch Việt Nam[/TD]
    [TD]47[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1 Trình độ học vấn và chuyên môn kĩ thuật[/TD]
    [TD]47[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2 Trình độ ngoại ngữ[/TD]
    [TD]51[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Đánh giá chung về nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam giai đoạn 2000-2007[/TD]
    [TD]53[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Những mặt được[/TD]
    [TD]53[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế[/TD]
    [TD]54[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Những hạn chế[/TD]
    [TD]54[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Nguyên nhân của những hạn chế[/TD]
    [TD]56[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương III. Định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Việt Nam đến năm 2020[/TD]
    [TD]59[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020[/TD]
    [TD]59[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Quan điểm phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020[/TD]
    [TD]59[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mục tiêu[/TD]
    [TD]62[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Mục tiêu tổng quát[/TD]
    [TD]62[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 Mục tiêu cụ thể[/TD]
    [TD]63[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Phương hướng phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam[/TD]
    [TD]64[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Định hướng phát triển nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam[/TD]
    [TD]64[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho Du lịch Việt Nam đến năm 2020[/TD]
    [TD]66[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Việt Nam[/TD]
    [TD]68[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Giải pháp chung với toàn ngành[/TD]
    [TD]68[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo bồi dưỡng nhân lực du lịch[/TD]
    [TD]69[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2: Tiêu chuẩn hoá chương trình đào tạo[/TD]
    [TD]70[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3: Phát triển cân đối giữa các cấp bậc đào tạo, ngành nghề đào tạo và phân bổ hợp lý giữa các vùng, miền[/TD]
    [TD]71[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4: Nâng cao điều kiện đào tạo, bồi dưỡng du lịch[/TD]
    [TD]71[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5: Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến vào công tác nghiên cứu, thống kê phục vụ đào tạo, bồi dưỡng du lịch[/TD]
    [TD]72[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6: Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước phục vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch[/TD]
    [TD]73[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.7: Bảy là tạo môi trường thuận lợi phục vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch[/TD]
    [TD]74[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Giải pháp đối với doanh nghiệp[/TD]
    [TD]75[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN[/TD]
    [TD]80[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...