Thạc Sĩ Phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóaA- Giới Thiệu Đề Tài

    Từ thập kỉ thứ tám của thế kỉ 20 đến nay, do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu . Nền kinh tế thế giới dang biến đổi sâu sắc nhanh chóng về cơ cấu, chức năng, phương pháp hoạt động. Đây là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa đặc biệt lực lượng sản xuất xã hội đang chuyyển từ kinh tế tài nguyên sang nền kinh tế tri thức, nền văn minh loài người trên thế giới chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ, mà trong văn minh trí tuệ thì con người luôn là nguồn nhân lực chủ yếu của moị sự phát triển.

    Hiện nay Việt Nam dang là một trong số các quốc gia nghèo nhất thế giới, có nền kinh tế vẫn ở trong tình trạng lạc hậu, kém phát triển, qui mô sản xuất nhỏ, mang tính chất tự cung tự cấp, tích luỹ năng lực sản xuất chưa cao, mặc dù đã có nhiều tiến bộ và khoảng cách tụt hậu về kinh tế và khoa học kĩ thuật so với thế giới ngaỳ càng được rút ngắn.

    Vì vậy không muốn tụt hậu xa hơn nữa. muốn ổn định mọi mặt để đi lên và tất yếu phải thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Tại hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành Trung ương đảng cộng sản Việt Nam khoáVII xác định”ở nước ta chuyển dần sang một thời kì phát triển mới, đẩy tới một bước công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước, nhằm tạo công ăn việc làm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới” và chủ trương này dang dược hoàn thiện có nhiều bước phát triển mới ở đị hội lần VIII và IX. Để thực hiện thành công chủ trương này thì nước ta phải có chính sách hựp lí để phát triển kinh tế xã hội mà cơ bản là phải xác định được rằng mọi hoạt động của chúng ta nhằm phát triển đều là vì lợi ích của con người và do con người lam chủ vì vạy phải những chủ trương chính sách hợp lí để phát huy dược yếu tố con người và tập trung chủ yếu vào phát triển nguồn nhân lực.

    Muốn thực hiện đưa đất nước đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nươc công nghiệp vào năm 2020, xây dựng một xã hội công bằng, giàu có, văn minh. dan chủ thì tất yếu phải xác định chính sách CNH-HĐH sẽ có thành công và có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng và hàng đầu trong thành công đó. Phát triển nguồn nhân lực để thực hiện CNH-HĐH và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới (APEC, APTA, WTO ), thực hiện các hiệp định hợp tác kinh tế song phương( Việt-Mĩ . ) đang là nhu cầu hết sức cấp bách, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải có thay đổi mang tíng chất đột phá, tằng tốc. Trong xu thế toàn câu hoá, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng xu thế chuyển sang nền kinh tế tri thức đang được các nước ưu tiên và đã thúc đẩy cuộc chạy đua phát triển nguồn nhân lực tại các quốc gia, câc khu vực trên thế giới.

    Qua những phân tích trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH-HĐH là hết sức cần thiết. Qua đó Triết học khẳng định được vị trí và vai trò của nó trong đời sông xã hội và trong công cuộc đổi mới đất nước. Sự nghiêp CNH-HĐH ở nước ta sẽ được tiến hành như thế nào, quy mô và nhịp điệu của nó ra làm sao còn tuy thuộc vào sự đóng góp rất to lớn và rất cấp thiết của môn Triết Học

    MỤC LỤC

    A- Giới Thiệu Đề Tài 1
    B- Nội Dung Chính: 3
    Phần 1: Cơ sở của quá trình nghiên cứu. 3
    I. Cơ sở lý luận. 3
    1. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất- quan hệ sản xuất và vai trò của con người trong lực lượng sản xuất: 3
    2. Tính tất yếu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HĐH 4
    3. Vai trò của nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước: 5
    II. Cơ sở thực tế: 6
    1. Tại Việt Nam: 6
    2. Tình hình phát triển nguồn nhân lực ở một số nước khác: 6
    Phần 2- Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 8
    1. Những thành công đã đạt được: 8
    2. Những mặt hạn chế, yếu kém: 8
    3. Nguyên nhân: 10
    Phần ba. Các giải pháp: 12
    1. Chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài : 12
    2. Cần đổi mới chính sách đối với những người làm khoa học: 13
    3. Nâng cao trình độ tri thức công nhân để thực hiện CNH-HĐH: 13
    4. Cải cách hành chính tạo một khuôn khổ pháp lí mới và nâng cao vai trò của Đảng: 13
    C. Kết Luận. 15
    Tài liệu tham khảo: 16
     
Đang tải...