Luận Văn Phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp thương mại & những Giải pháp nâng cao hiệu quả cho Doan

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp TM & những Giải pháp nâng cao hiệu quả cho Doanh
    Phần Mở Bài
    ​Tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thương mại hiện nay là cực kỳ cần thiết. Nếu cả trỡnh độ năng lực của nhân viên lẫn trang thiết bị ngày càng nâng cao; khi công việc ngày càng phức tạp, đa dạng và yêu cầu của công việc ngày càng tăng; khi hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối đầu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường; phải vật lộn với các cuộc suy thoái kinh tế và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân viên. Đặc biệt trong nền kinh tế chuyển đổi, nơi mà các sản phẩm đó được hoạch định, các nhà quản lý khụng hề cú ý tưởng về việc phát triển quản lý doanh nghiệp, kết quả là họ khụng cú khả năng đề ra quyết định, không có khả năng để chấp nhận rủi ro, làm việc đơn thuần như một nhân viên hành chính, vấn đề áp dụng và phát triển nguồn nhân lực được coi như một trong những điểm mấu chốt của các doanh nghiệp. Việt Nam chúng ta cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Quá trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đó bộc lộ nhiều yếu kộm trong quản lý kinh tế nhất là về vấn đề nhân lực. Điều này được coi như một trong những nguyên nhân quan trọng nhất cản trở kinh tế phát triển. Thêm vào đó, Việt Nam cũn phải đối đầu những vấn đề gay gắt của một đất nước sau chiến tranh và một nền kinh tế kém phát triển. Đất nước lâm vào tỡnh trạng thiếu thốn đủ thứ, ngoại trừ lao động không có trỡnh độ lành nghề. Tromh khi vấn đề này chưa kịp giải quyết xong, vấn đề khác đó xuất hiện. Đổi mới quản lý kinh doanh nói chung, quản lý và phát triển nguồn nhân lực nói riêng thực sự là nguồn tiềm năng to lớn thúc đẩy kinh tế phát triển và nâng cao mức sống cho nhân dân. Tuy nhiên, khái niệm và thực tiễn áp dụng những vấn đề phát triển nguồn nhân lực không giống nhau ở các quốc gia khác nhau. Trong một nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam, nơi trỡnh độ công nghệ, kỹ thuật cũn ở mức độ thấp, kinh tế chưa ổn định và nhà nước chủ trương “quá trỡnh phỏt triển phải thực hiện bằng con người và vỡ con người”, thỡ việc phỏt triển nguồn nhõn lực là hệ thống cỏc triết lý, chớnh sỏch và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo-phát triển và duy trỡ con ngưũi của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
    Giải quyết vấn đề
    ​Phần 1: Phỏt triển nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp:
    I. Vị trí và đặc điểm của người lao động:
    1. Vị trí lao động trong doamh nghiệp thương mại:
    Lao động của ngành thương mại giữ vị trí quan trọng trong quá trỡnh tỏi sản xuất xó hội và sự phỏt triển của nền kinh tế quốc dân: Một bộ phận khá lớn lao động của ngành thương mại thực hiện chức năng tiếp tục quá trỡnh sản xuất trong lưu thông. Lao động này mang tính chất sản xuất, nó tạo ra giá trị và giá trị mới của hàng hoá. Ngoài ra cũn là bộ phận lao động cần thiết phục vụ và thúc đẩy nhanh quá trỡnh tỏi sản xuất xó hội. Nú chuyờn mụn hoỏ tổ chức lưu thông hàng hoá nên giải phóng lao động sản xuất khỏi việc thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá tập chung vào sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động xó hội; nắm chắc nhu cầu thị trường và tổ chức tiêu thụ nhanh chóng hàng hoá, thu vốn nhanh để tiếp tục chu kỳ sản xuất tiếp theo. Lao động thương mại và dịch vụ thương mại không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu mua bán hàng hoá của người tiêu dùng, mà cũn góp phần giải phóng lao động trong việc nội trợ của từng gia đỡnh, tăng thời gian nhàn rỗi cho nhân dân để tự nâng cao trỡnh độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật và thời gian nghỉ ngơi. Nước ta chuyển từ nền kinh tế hàng hoá quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ phát triển với tốc độ rất nhanh ở khắp mọi miền của đất nước, số lượng lao động hoạt động trong ngành thương mại và dịch vụ ngày càng đông, phục vụ đắc lực cho sự phát triển nền kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại háo đất nước.


     
Đang tải...