Thạc Sĩ Phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hải Dương và một số huyện lân

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hải Dương và một số huyện lân cận đến năm 2015

    MỤC LỤC
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2
    1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
    2.1 Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực5
    2.1.1 Lý luận về phát triển nguồn nhân lực 5
    2.1.2. Lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa 8
    2.1.3. Phát triển nguồn nhân lực tại các DNNVV14
    2.2. Cơ sở thực tế về phát triển nguồn nhân lực 24
    2.2.1 Tổng quan tài liệu về PTNNL tại DNNVV ở các nước24
    2.2.2 Tổng quan tài liệu về PTNNL tại DNNVV ở Việt Nam30
    2.2.3 Các công trình ñã nghiên cứu liên quan ñến ñềtài38
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU40
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 40
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 40
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội của ñịa bàn 45
    3.1.3 Phát triển và cơ cấu kinh tế của ñịa bàn nghiên cứu50
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 52
    3.2.1. Khung nghiên cứu 52
    3.2.2. Phương pháp chọn ñiểm và chọn mẫu và thu thập xử lý tài liệu nghiên cứu53
    3.2.3. Phương pháp phân tích và dự báo tài liệu55
    3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu của ñề tài60
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 63
    4.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại DNNVV trên ñịa bàn nghiên cứu63
    4.1.1 Tình hình chung về các doanh nghiệp trên ñịa bàn nghiên cứu63
    4.1.2 ðặc ñiểm cơ bản các DNNVV ñiều tra trên ñịa bàn nghiên cứu66
    4.1.3 Số lượng và cơ cấu NNL tại các DNNVV ñiều tratrên ñịa bàn nghiên cứu67
    4.1.4 Chất lượng NNL tại các DNNVV ñiều tra trên ñịa bàn nghiên cứu69
    4.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại DNNVVtrên ñịa bàn nghiên cứu74
    4.2.1 Tình hình phát triển về quy mô nguồn nhân lựctại các DNNVV74
    4.2.2 Tình hình chuyển dịch về cơ cấu NNL tại các DNNVV76
    4.2.3 Tình hình nâng cao về chất lượng NNL tại các DNNVV78
    4.2.4 Tình hình bố trí và sử dụng nguồn nhân lực tại các DNNVV85
    4.2.5 ðánh giá kết quả PTNNL tại các DNNVV87
    4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến PTNNL tại DNNVV90
    4.3.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng ñến PTNNL90
    4.3.2 Phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng ñến PTNNL92
    4.4. Phương hướng và giải pháp PTNNL tại DNNVV trênñịa bàn nghiên cứu101
    4.4.1 Phương hướng PTNNL tại DNNVV trên ñịa bàn nghiên cứu ñến năm 2015101
    4.4.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại DNNVV đến năm 2015108
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121
    5.1. Kết luận 121
    5.2. Kiến nghị 122
    5.2.1. Kiến nghị ñối với tỉnh Hải Dương và Nhà nước122
    5.2.2. Kiến nghị ñối với doanh nghiệp 123
    5.2.3. Kiến nghị ñối với người lao ñộng 123
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Doanh nghiệp nhỏ và vừa ñóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là
    nơi tạo ra phần lớn công ăn việc làm, góp phần bìnhổn xã hội. Theo Cục Phát triển
    Doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Ðầu tư), tốc ñộ tăng trưởng các doanh nghiệp nhỏ và
    vừa khá cao, nếu năm 2000 cả nước mới chỉ có hơn 14.000 doanh nghiệp thì ñến năm
    2009 ñã có khoảng 420 nghìn doanh nghiệp ñăng ký kinh doanh, tức là tăng lên 29 lần
    sô doanh nghiệp ñăng ký kinh doanh so với năm 2000,chiếm 97% trong tổng số các
    doanh nghiệp toàn quốc. Trong hai năm 2008 và 2009 vừa qua, mặc dù cuộc khủng
    hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu tác ñộng bất lợi, nhưng số lượng doanh
    nghiệp ñăng ký kinh doanh mới vẫn tiếp tục gia tăng. Năm 2008 tăng 12,2% so với
    năm 2007 và năm 2009 tăng 29,4% so với năm 2008. Một tính toán mới ñây của các
    chuyên gia kinh tế cho thấy, Việt Nam ñã ñạt ñược tỷ lệ 5 doanh nghiệp/1.000 dân và
    ñang tiếp cận dần tới mức trung bình là 9-10 doanh nghiệp/1.000 dân của nhiều nước
    khác trong khu vực. Không chỉ gia tăng về số lượng mà quy mô vốn của các doanh
    nghiệp cũng tăng dần theo thời gian, tính chung giai ñoạn 2000-2008, quy mô vốn
    ñăng ký trung bình của một doanh nghiệp tăng gấp chín lần.
    Dự thảo chiến lược phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ñến 2015 ñề ra chỉ
    tiêu cả nước có thêm 350.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập mới. Về chất lượng
    cần phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa một cách bềnvững, tăng cường năng lực cạnh
    tranh của doanh nghiệp trên cơ sở ñổi mới công nghệ, nâng cao năng suất và chất
    lượng sản phẩm; ưu tiên phát triển các ngành nghề, sản phẩm có giá trị gia tăng cao
    hoặc doanh nghiệp nhỏ và vừa có lợi thế cạnh tranh;cải thiện và tạo ñiều kiện thuận
    lợi ñể doanh nghiệp nhỏ và vừa cạnh tranh bình ñẳng, tiếp cận các nguồn lực và thị
    trường; nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, phát triển văn hoá kinh doanh và liên
    kết doanh nghiệp.
    Lời tựa cho một cuốn sách rất nổi tiếng, “ðương thời - Những nhà lãnh ñạo kinh
    doanh kiệt xuất thế kỷ thứ 20”, của hai tác giả Anthony J. Mayo và Nitin Nohria, do
    Trường Thương mại Harvard ấn hành năm 2005 - cuốn sách ñược coi là một trong những
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    cuốn sách hay nhất viết về kinh doanh của thế kỷ mới, Warren Bennis - một chuyên gia
    về lãnh ñạo ñã nói: “Thật là nực cười nhưng chúng ta phải khẳng ñịnh rằng, lý thuyết và
    công nghệ ñã không làm thay ñổi thế giới. Con ngườiñã làm thay ñổi thế giới”. Hay nói
    một cách khác rằng, Bennis ñã khẳng ñịnh vai trò bậc nhất tạo nên sự phát triển của tổ
    chức ñó chính là yếu tố con người - nguồn nhân lực.
    Vậy làm thế nào ñể có nguồn nhân lực phù hợp nhất ñáp ứng yêu cầu của hoạt
    ñộng sản xuất kinh doanh là vấn ñề vừa trọng tâm, vừa lâu dài của các doanh nghiệp
    nhỏ và vừa. ðây cũng là ñòi hỏi thực tế khách quan cần có sự tham gia mạnh mẽ của
    giới nghiên cứu, các cấp chính quyền ñịa phương.
    Hải Dương là một tỉnh nằm ở giữa vùng kinh tế trọng ñiểm tam giác tăng
    trưởng kinh tế năng ñộng Hà Nội - Hải Phòng - QuảngNinh hơn nữa còn nằm trên
    hành lanh kinh tế quốc tế Hải Phòng- Côn Minh nên Hải Dương có rất nhiều thuật lợi
    về vị trí ñịa lý, cơ sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ và các ñiều kiện khác ñể các doanh
    nghiệp hình thành và phát triển.
    Trong những năm vừa qua, các doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Hải Dương ñã
    phát triển mạnh về quy mô, số lượng và có sự biến ñổi tiến bộ về chất nên ñã ñóng góp
    vào tăng trưởng kinh tế, thu hút giải quyết hàng vạn lao ñộng việc việc, góp phần ổn
    ñịnh trị an xã hội, cải thiện và ña dạng hóa các nguồn thu nhập cho dân cư.
    ðể phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần tích vào sự phát triển kinh
    tế của ñất nước và ñịa phương thì cần phải phát triển nâng cao về số lượng, về cơ cấu,
    về chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
    Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết mà chúng tôi chọn ñề tài “Phát triển
    nguồn nhân lực tại doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịabàn TP. Hải Dương và một
    số huyện lân cận ñến năm 2015” ñể thực hiện luận văn tốt nghiệp.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển và các yếu tố ảnh hưởng ñến phát
    triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn TP. Hải Dương và
    một số huyện lân cận, ñề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển nguồn nhân lực ở
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    các doanh nghiệp góp phần phát triển có hiệu quả các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
    ñịa bàn TP. Hải Dương và một số huyện lân cận ñến năm 2015.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực của các
    doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay.
    - ðánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực hiện nay tại các doanh nghiệp
    nhỏ và vừa trên ñịa bàn TP. Hải Dương và một số huyện lân cận.
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển nguồn nhân lực tại các doanh
    nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn TP. Hải Dương và mộtsố huyện lân cận.
    - ðề xuất phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực góp phần thúc
    ñẩy phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa tốt hơn trên ñịa bàn TP. Hải Dương và một
    số huyện lân cận ñến năm 2015.
    1.3. Câu hỏi nghiên cứu
    - Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa dựa
    trên những cơ sở lý luận và thực tiễn nào?
    - Thực trạng về phát triển nguồn nhân lực về số lượng, cơ cấu, chất lượng nguồn
    nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn nghiên cứu trong thời gian qua
    như thế nào?
    - Tình hình sử dụng, kết quả sử dụng lao ñộng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ở ñịa bàn nghiên cứu như thế nào?
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển ngu ồn nhân lực tại các doanh nghiệp
    nhỏ và vừa trên ñịa bàn TP. Hải Dương và một số huy ện lân cận hiện nay như thế nào?
    - Quan ñiểm, ñịnh hướng của Nhà nước và các cấp chính quyền ñịa phương về
    phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn nghiên cứu
    trong thời gian tới như thế nào?
    - Các giải pháp gì ñể phát triển nguồn nhân lực tạicác doanh nghiệp nhỏ và vừa
    trên ñịa bàn nghiên cứu trong thời gian tới như thếnào?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
    * Khách thể nghiên cứu
    Nghiên cứu các vấn ñề kinh tế - tổ chức liên quan ñến các hoạt ñộng phát triển
    nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn TP. Hải Dương và một
    số huyện lân cận.
    * Chủ thể nghiên cứu
    + Nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn TP. Hải Dương và một
    số huyện lân cận về phát triển nguồn nhân lực.
    + Nghiên cứu các chủ doanh nghiệp, cán bộ nhân viênlà người lao ñộng trong
    doanh nghiệp nhỏ và vừa về phát triển nguồn nhân lực.
    + ðề tài phân tích, ñánh giá dựa trên ý kiến của các nhà quản lí trực tiếp hoặc
    liên quan quan ñến việc phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
    mà cụ thể là công tác tuyển dụng, ñào tạo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh
    nghiệp nhỏ và vừa.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung
    Tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp về phát triển nguồn nhân lực tại các
    doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn TP. Hải Dương và một số huyện lân cận.
    ðề tài chỉ nghiên cứu các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân ngoài quốc
    doanh như sau: Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
    ðề tài bày không nghiên cứu các hợp tác xã, công tycổ phần có vốn nhà nước. Công
    ty TNHH 1 thành viên có vốn Nhà nước.
    - Về không gian
    Tập trung nghiên cứu cụ thể trên ñịa bàn TP. Hải Dương và 2 huyện lân cận
    ñiển hình là Nam Sách (phía Bắc) và Gia lộc (phía Nam).
    - Về thời gian
    ðề tài nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp
    nhỏ và vừa dựa vào số liệu 3 năm 2008- 2010; ñề xuất phương hướng, giải pháp phát
    triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ñến năm 2015.
    Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2010 ñến tháng 08 năm 2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực
    2.1.1 Lý luận về phát triển nguồn nhân lực
    2.1.1.1 Các khái niệm về nguồn nhân lực, phát triểnnguồn nhân lực
    a/ Khái niệm về nguồn nhân lực
    Khái niệm “Nguồn nhân lực” ñược sử dụng từ những năm 60 của thế kỷ XX ở
    nhiều nước phương Tây và một số nước Châu Á, và giờñây khá thịnh hành trên thế
    giới dựa trên quan ñiểm mới về vai trò, vị trí của con người trong sự phát triển. Ở nước
    ta, khái niệm này ñược sử dụng rộng rãi kể từ ñầu thập niên 90 của thế kỷ XX ñến nay.
    Theo nghĩa tương ñối hẹp, nguồn nhân lực (NNL) ñượchiểu là nguồn lao ñộng.
    Do vậy, nó có thể lượng hóa ñược là một bộ phận củadân số bao gồm những người
    trong ñộ tuổi quy ñịnh, ñủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao ñộng hay còn gọi là lực
    lượng lao ñộng.
    Theo nghĩa rộng, NNL ñược hiểu như nguồn lực con người của một quốc gia,
    một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồn lựccó khả năng huy ñộng tổ chức ñể
    tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội bên cạnh nguồn lực vật chất, nguồn
    lực tài chính. Chính vì vậy, NNL ñược nghiên cứu trên giác ñộ số lượng và chất lượng.
    Số lượng NNL ñược biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô, tốc ñộ tăng và sự
    phân bố NNL theo khu vực, vùng lãnh thổ
    Chất lượng NNL ñược nghiên cứu trên các khía cạnh về trí lực, thể lực và nhân
    cách, thẩm mỹ của người lao ñộng.
    Tóm lại, trí tuệ, thể lực và ñạo ñức là những yếu tố quan trọng nhất, quyết ñịnh
    chất lượng và sức mạnh của NNL.
    b/ Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực
    Cũng như khái niệm “Nguồn nhân lực”, khái niệm “Phát triển nguồn nhân lực”
    ngày càng ñược hoàn thiện và ñược tiếp cận theo những gốc ñộ khác nhau.
    ðứng trên quan ñiểm xem “con người là nguồn vốn- vốn nhân lực”, Yoshihara
    Kunio cho rằng “Phát triển nguồn nhân lực là các hoạt ñộng ñầu tư nhằm tạo ra nguồn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    nhân lực với số lượng và chất lượng ñáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội của ñất
    nước, ñồng thời ñảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân’’.
    Theo quan ñiểm sử dụng năng lực con người của Tổ chức quốc tế về lao ñộng
    thì “Phát triển nguồn nhân lực bao hàm không chỉ sựchiếm lĩnh trình ñộ lành nghề,
    mà bên cạnh phát triển năng lực, là làm cho con người có nhu cầu sử dụng năng lực ñó
    ñể tiến ñến có ñược việc làm hiệu quả cũng như thỏamãn nghề nghiệp và cuộc sống cá
    nhân”.
    Phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) là quá trình tạo ra sự biến ñổi về số lượng
    và chất lượng nguồn nhân lực với việc nâng cao hiệuquả sử dụng chung nhằm ñáp
    ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của ñất nước, của vùng, của
    ngành hay của một doanh nghiệp.
    Nói một cách khác, phát triển NNL là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính
    sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao sức lao ñộng xã hội nhằm ñáp ứng ñòi
    hỏi về NNL cho sự phát triển kinh tế- xã hội trong từng giai ñoạn phát triển.
    Phát triển NNL ñược xem xét dưới hai góc ñộ vĩ mô, vi mô.
    * Dưới góc ñộ vĩ mô xét trên phạm vi cả nền kinh tế
    Phát triển NNL là phát triển lực lượng lao ñộng củañất nước nói chung, vì vậy
    khi xét về biến ñộng nguồn nhân lực sẽ không xét ñến vấn ñề tuyển dụng và sa thải
    trong từng doanh nghiệp mà chỉ xét ñến lao ñộng bước vào ñộ tuổi lao ñộng và hết tuổi
    lao ñộng trong hiện tại và tương lai. Khi xét về chất lượng nguồn nhân lực phải xét về
    ñào tạo phát triển nguồn nhân lực của cả hệ thống giáo dục và xã hội.
    * Dưới góc ñộ vi mô
    Phát triển NNL là phát triển lực lượng lao ñộng củatừng doanh nghiệp, các
    doanh nghiệp trong vùng nghiên cứu. Vậy phải xem ñến các chỉ tiêu như tuyển dụng
    và sa thải trong từng doanh nghiệp. Khi xét về chấtlượng nguồn nhân lực chỉ xét về
    ñào tạo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp, các cơ sở ñào tạo trong
    vùng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    2.1.1.2 ðặc ñiểm, phân loại nguồn nhân lực
    a/ ðặc ñiểm nguồn nhân lực
    Nguồn nhân lực chính là tập hợp của tất cả người lao ñộng trong doanh nghiệp,
    gồm các giới tính, ñộ tuổi, trình ñộ và ñược phân công lao ñộng khác nhau trong
    doanh nghiệp. Không thể nói bộ phận này quan trọng,bộ phận kia không quan trọng
    mà phải ñược coi tổng thể như là một bộ máy hoạt ñộng nhịp nhàng, vì vậy cần phải
    có số lượng, cơ cấu, trình ñộ hợp lý, hoạt ñộng hợptác nhịp nhàng thì mới tạo nên bộ
    máy hoàn chỉnh cho ra năng suất, hiệu quả hoạt ñộngsản xuất cao nhất.
    Mỗi người lao ñộng là một cá nhân riêng biệt, có suy nghĩ, hành ñộng ñộc lập,
    có sở thích, thói quen và tính cách hoàn toàn khác nhau, vậy mà phải hợp tác phối hợp
    với nhau ñể thành bộ máy nhân sự hoàn chỉnh cùng phục vụ cho một mục ñích chung.
    ðây chính là ñặc ñiểm cơ bản của nguồn nhân lực.
    b/ Phân loại nguồn nhân lực
    Có nhiều tiêu thức khác nhau ñể phân loại NNL. Mỗi tiêu thức phân loại sẽ cho
    các loại NNL khác nhau, có ý nghĩa trong phân tích khác nhau về cơ cấu như:
    * Theo giới tính có: Lao ñộng nam, Lao ñộng nữ
    * Phân theo trình ñộ: Lao ñộng ñược ñào tạo, lao ñộng chưa ñược ñào tạo
    * Phân theo tính chất công việc: Lao ñộng trực tiếp; lao ñộng gián tiếp
    * Theo thời hạn hợp ñồng: Lao ñộng (Lð) thời vụ, Lðngắn hạn, Lð dài hạn
    2.1.1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực
    Phát triển NNL bao gồm hai thành tố ñó là số lượng và chất lượng:
    a/ Phát triển về số lượng nguồn nhân lực
    Phát triển về số lượng ñược thực hiện bởi các hoạt ñộng tuyển dụng, sa thải
    người lao ñộng làm cho có sự biến ñộng về số lượng người lao ñộng trong doanh
    nghiệp tại một thời ñiểm hoặc một thời kỳ nào ñó.
    Tuyển dụng lao ñộng là hoạt ñộng có chủ ñích của doanh nghiệp nhằm thuê
    thêm người lao ñộng bên ngoài vào làm thuê cho doanh nghiệp. Số lượng tuyển dụng
    ñược dựa trên nhu cầu tăng lên về số lượng người lao ñộng trong doanh nghiệp ñể mở

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1 . Bộ kế hoạch và ñầu tư (2011), “Công văn Số 4695/BKHðT-PTDN V/v Xây
    dựng Kế hoạch phát triển DNNVV giai ñoạn 2011 - 2015”, Hà nội.
    2 . Chính phủ (2009), “Nghị ñịnh số 56/2009Nð-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp
    phát triển DNNVV”, Hà Nội.
    3 . Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2008), “Báo cáo phân tích kết quả ñiều tra DN
    năm 2009 tỉnh Hải Dương”, Hải Dương.
    4 . Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2009), “Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm
    2010”, NXB Thống kê, Hà Nội.
    5 . Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2010), “Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm
    2011”, NXB Thống kê, Hà Nội.
    6 .
    ðại học kinh tế - ðại học quốc gia TP.HCM (1996), “Tạp chí phát triển kinh tế”,
    số tháng 10, tr.36.
    7 . ðảng Cộng Sản Việt Nam (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020”, Hà nội.
    8 .
    ðỗ Hoàng Toàn, Nghiêm Xuân ðạt, Vũ Trọng Lâm (2000), “Hỗ trợ xuất khẩu
    cho các HTX và DNNVV”, T/chí Nghiên cứu kinh tế, 262 (3), tr.26.
    9 . Dương Bá Phượng (4/2000), “Chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề ở nông
    thôn”, T/chí Cộng sản, 590 (8), tr. 7 - 8.
    10 .
    Hoàng Văn Châu (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội
    nhập kinh tế- vấn ñề cấp bách sau khủng khoảng”, Tạp chí kinh tế ñối ngoại số
    38.
    11 . Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện FRIED RICH EBERT
    STIFTUNG (2001), “Tóm tắt dự án chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV ở Bình
    Dương và ðồng Nai”, Hà Nội.
    12 . http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPACIFICEXT/VIETNAMIN
    VIETNAMESEEXTN/0,,contentMDK:20273652~menuPK:541823~pagePK:1497618~piPK:21785
    4~theSitePK:486752~isCURL:Y,00.html
    13 . Ngô Thị Minh Hằng (11/2000), “ðào tạo và phát triểnnguồn nhân lực trong các
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    126
    công ty nhà nước thời kỳ hội nhập”, Hải Dương.
    14 .
    Nguyễn Cúc (2000), “ðổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV ở
    Việt Nam năm 2005”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    15 . Nguyễn ðình Cung, Trần Kim Hào, Lê Viết Thái, Tô ðình Thái, Hoàng Văn
    Thanh (5/2000), “Báo cáo nghiên cứu DNNVV - Hiện trạng và những kiến nghị
    giải pháp”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
    16 . Nguyễn ðình Hương (2002), “Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam”, NXB
    Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    17 . Nguyễn Hữu ðạt (2002), “Cải cách DNNN trong thập kỷ90 - Thành công và tồn
    tại”, T/chí Nguyên cứu kinh tế, số 286 (3), tr.35 -47.
    18 .
    Nguyen Khac Than (Mar.2000), “Small and Medium Enterprises of Japan:
    19 . Nguyễn Xuân Kiên (2000), “Xu hướng phát triển DNNVVở Bắc Ninh, Tài liệu
    tham khảo Hội thảo DNNVV tại Hải Dương do tổ chức phi chính phủ (ðức) tài
    trợ”, Hải Dương.
    20 . Phạm Ngọc Thước (1999), “DNNVV trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc
    sĩ Khoa học kinh tế, Học viện CTQG HCM, Hà Nội.
    21 .
    Phạm Thị An Hoà (2000), “ðầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Hải Dương”,
    Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Học viên CTQG HCM, Hà Nội.
    22 .
    Phạm Văn Linh (2002), “Phát triển kinh tế tư nhân -Thực trạng và giải pháp”,
    T/chí Kinh tế phát triển, 347 (3), tr.7 - 8.
    23 . Phạm Xuân Giang, “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tiến trình hội
    nhập kinh tế quốc tế”, Trường ðH Công nghiệp Tp. HCM.
    24 . Sở công nghiệp tỉnh Hải Dương (4/2001), “Quy hoạch phát triển công nghiệp
    trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương giai ñoạn 2001-2010”, Hải Dương.
    25 . Sở kế hoạch và ñầu tư tỉnh Hải Dương (5/2006), “Báocáo tình hình ñầu tư trực
    tiếp của nước ngoài”, Hải Dương.
    26 .
    Sở tài chính vật giá tỉnh Hải Dương (2006), “Báo cáo tình hình DN ngoài quốc
    doanh”, Hải Dương.
    27 Thủ tướng Chính phủ (2011), “Phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    127
    Nam thời kỳ 2011-2020”, Hà nội.
    28 Tỉnh uỷ Hải Dương (2006), “Chương trình giải quyết việc làm tỉn Hải Dương
    giai ñoạn 2006-2010”, Hải Dương.
    29 Tỉnh uỷ Hải Dương (4/2000), “Báo cáo thực trạng và giải pháp phát triển
    DNNVV ở Hải Dương”, Tài liệu tham gia hội thảo về DNNVV tại Hải Dương,
    Hải Dương.
    30 . Tỉnh uỷ Hải Dương (9/2006), “Chương trình nâng cao nguồn nhân lực tỉnh Hải
    Dương giai ñoạn 2006-2010”, Hải Dương.
    31 . Tổng cục Thống kê (2008), “Tư liệu kinh tế-xã hội 64 tỉnh, thành phố”, NXB
    Chính trị Quốc Gia Hà Nội.
    32 .
    Trần Quốc Trung, Nguyễn Linh Chi (2001), “ðầu tư trực tiếp vào Việt Nam:
    Tình hình và triển vọng”, T/chí Nghiên cứu kinh tế,283 (12), tr.56 - 63
    33 . UBND tỉnh Hải Dương (11/2000), “Báo cáo tóm tắt quyhoạch phát triển KT -
    XH tỉnh Hải Dương ñến năm 2010”, Hải Dương.
    34 . UBND tỉnh Hải Dương (11/2000), “Báo cáo tóm tắt quyhoạch phát triển KT -
    XH tỉnh Hải Dương ñến năm 2010”, Hải Dương.
    35 . Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài (1999), “Chuyên ñề về Hải Dương”,
    T/chí Quê hương, số tháng 11.
    36 . Võ Phước Tấn, ðỗ Hồng Diệp (7/2001), “Kinh tế tư nhân - Thực trạng và giải
    pháp”, T/chí Kinh tế phát triển, 129 (7), tr.46.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...