Thạc Sĩ Phát triển nguồn nhân lực tại Chi Cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực tại Chi Cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ vii
    1. PHẦN MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 2
    1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 2
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 3
    2.1 Cơ sở lí luận . 3
    2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 3
    2.1.2 Vai trò của công tác phát triển nguồn nhân lực . 9
    2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng ñến quá trình phát triển nguồn nhân lực 11
    2.1.4 Nội dung, Phương pháp phát triển nguồn nhân lực . 14
    2.1.5 Những yêu cầu và tiến trình ñối với phát triển nguồn nhân lực . 24
    2.1.6 Phát triển nguồn nhân lực với vấn ñề quản trị nhân lực 28
    2.1.7 Tổ chức thực hiện các hoạt ñộng phát triển NNL . 29
    2.2 Cơ sở thực tiễn và kinh nghiệm ở một số nơi vềphát triển
    nguồn NNL 35
    2.2.1 Tình hình phát triển nguồn nhân lực tại ViệtNam 35
    2.2.2 Kinh nghiệm của một số nước về phát triển NNL . 38
    2.2.3 Bài học kinh nghiệm . 42
    2.2.4 Tiêu chí ñánh giá phát triển nguồn nhân lực . 44
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 45
    3.1 Khái quát về Chi cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa . 45
    3.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và chức năng QLTT . 45
    3.1.2 ðịa bàn hoạt ñộng của Chi Cục QLTT Thanh Hóa . 49
    3.1.3 Tình hình cơ sở vật chất của Của Chi Cục Quản Lí Thị Trường
    Thanh Hóa 50
    3.1.4 Tình hình lao ñộng tại Chi Cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa . 51
    3.1.5 Kết quả hoạt ñộng của Chi Cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa . 57
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 60
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 60
    3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 60
    3.2.3 Phương pháp phân tích . 61
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 63
    4.1 Thực trạng ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi cục QLTT
    Thanh Hóa 63
    4.1.1 Tình hình chung về NNL tại Chi cục QLTT Thanh Hóa 63
    4.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại ChiCục QLTT Thanh Hóa . 67
    4.1.3 ðánh giá chung về công tác phát triển NNL tại Chi Cục QLTT
    Thanh Hóa 78
    4.2 Giải pháp phát triển NNL tại Chi Cục QLTT Thanh Hóa . 84
    4.2.1 Chính sách của Nhà Nước về phát triển nguồn nhân lực . 84
    4.2.2 Cơ hội, thách thức của Chi Cục QLTT Thanh Hóa trong thời gian tới 87
    4.2.3 Phương hướng, mục tiêu phát triển NNL tại Chi Cục QLTT
    Thanh Hóa 89
    4.2.4 Giải pháp phát triển NNL tại Chi Cục QLTT Thanh Hóa . 93
    5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 104
    5.1 Kết Luận 104
    5.2 Khuyến nghị . 104
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

    1. PHẦN MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Con người là nhân tố quyết ñịnh cho mọi sự phát triển. Do vậy, ñào tạo và
    phát triển nguồn nhân lực là một nhu cầu không thể thiếu ñược ñối với bất cứ
    một doanh nghiệp, một ngành hay một tổ chức kinh tếxã hội nào. Trong ñiều
    kiện cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ñang phát triển với tốc ñộ cao thì ñào
    tạo nguồn nhân lực càng trở thành nhu cầu cấp thiết.
    Hiện nay, người ta nói nhiều ñến kinh tế tri thức và coi nó là lực lượng
    sản xuất trực tiếp của xã hội nên việc ñào tạo nângcao tri thức cho người lao
    ñộng càng trở nên cấp bách.Trong giai ñoạn phát triển hiện nay của ñất nước,
    nguồn nhân lực chất lượng cao ñược coi là một trongnhững yếu tố quyết ñịnh
    năng lực, hiệu quả hoạt ñộng và sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp,
    các tổ chức chính trị, văn hóa - xã hội. Chi cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa
    luôn coi con người là nhân tố quyết ñịnh trong việc kiểm tra, kiểm soát thị
    trường và bình ổn hoạt ñộng thương mại trên ñịa bàntỉnh Thanh Hóa. Yếu tố
    con người cả về chuyên môn và phẩm chất ñạo ñức luôn là yếu tố hàng ñầu
    quyết ñịnh sự vững mạnh cho toàn ñơn vị.
    Chi Cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa là ñơn vị hànhchính ñược Nhà
    Nước giao nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát và sử lí cáchành vi gian lận trong hoạt
    ñộng thương mại nên luôn phải ñối mặt với phương tiện kỹ thuật hiện ñại, với
    các loại “ tội phạm” có trình ñộ cao. Tuy nhiên, từngày thành lập ñến nay Chi
    Cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa chưa có sự quan tâm nghiên cứu ñến sự
    phát triển nguồn nhân lực ñể ñánh giá sự phát triểnnguồn nhân lực tại ñơn vị
    mình có ñáp ứng với yêu cầu phát triển của thời ñạihay không. Chính vì vậy tôi
    chọn ñề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Chi Cục Quản Lí Thị Trường
    Thanh Hóa”làm ñề tài nghiên cứu của mình.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
    Nghiên cứu tình hình phát triển nguồn nhân lực tại Chi cục Quản Lí Thị
    Trường Thanh Hóa, tìm ra các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình phát triển ñó ñể
    từ ñó ñưa ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả, phù hợp và ñáp
    ứng ñược yêu cầu của Chi cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa.
    1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực.
    - ðánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tạiChi cục Quản Lí Thị
    Trường Thanh Hóa trong thời gian qua, tìm ra những yếu tố ảnh hưởng ñến quá
    trình phát triển nguồn nhân lực của ñơn vị.
    - ðề xuất một số kiến nghị, giải pháp và quan ñiểm nhằm nâng cao hiệu
    quả phát triển nguồn nhân lực tại Chi cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của luận văn là quá trình pháttriển nguồn nhân lực
    tại Chi cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    a. Phạm vi về không gian: ðề tài ñược nghiên cứu tại Chi cục Quản Lí
    Thị Trường Thanh Hóa.
    b. Phạm vi về thời gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu việc phát triển nguồn
    nhân lực tại Chi cục Quản Lí Thị Trường Thanh Hóa thời gian từ năm 2008 ñến
    năm 2010.
    c. Phạm vi nội dung: ðề tài tập thung nghiên cứu thực trạng phát triển
    nguồn nhân lực tại Chi cục Quản Lí Thị Trường ThanhHóa

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1 Cơ sở lí luận
    2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
    * Khái niệm phát triển:
    - Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân chủ biên cuốn giáo trình Quản trị
    nguồn nhân lực – Trường ñại học kinh tế quốc dân thì phát triển là các hoạt
    ñộng học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt, nhằm mở ra cho họ
    những công việc mới dựa trên cơ sở những ñịnh hướngtương lai của cá nhân
    hoặc tổ chức khái niệm này chỉ ra cho chúng ta thấysự phát triển của con người
    trong lao ñộng[7].
    -Theo GS, TS Nguyễn Văn Ðính, Hiệu trưởng Trường ñại học Hà Tĩnh
    trả lời tại trang Báo Mới (WWW.Baomoi.com ) thì Phát triển là những hoạt ñộng
    nhằm tăng cường số lượng và nâng cao chất lượng. Trong khái niệm này chỉ ra
    cho chúng ta thấy phát triển bao hàm hai khía cạnh ñó là phát triển về chiều rộng
    cho ta về số lượng và phát triển về chiều sâu cho ta về chất lượng[8].
    - Theo PGS.TS Chu Văn Cấp trong giáo trình triết học Mác – Lênin của
    nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia thì Phát triển là khuynh hướng vận ñộng ñã
    xác ñịnh về hướng của sự vật: hướng ñi lên từ thấp ñến cao, từ kém hoàn thiện
    ñến hoàn thiện hơn . Nhưng nếu hiểu sự vận ñộng phát triển một cách biện
    chứng toàn diện, sâu sắc thì trong tự bản thân sự vận ñộng phát triển ñã bao hàm
    sự vận ñộng thụt lùi, ñi xuống với nghĩa là tiền ñề, ñiều kiện cho sự vận ñộng ñi
    lên, hoàn thiện[5].
    Từ những khái niệm trên ta có thể rút ra kết luận: Phát triển ñược hiểu là
    một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau về kinh tế,
    chính trị , xã hội, kỹ thuật, văn hóa Phát triển làxu hướng tự nhiên tất yếu của
    thế giới vật chất nói chung, của xã hội loài người nói riêng. Phát triển kinh tế -
    xã hội là quá trình nâng cao ñiều kiện sống về vật chất và tinh thần của con
    người bằng phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, nâng cao các giá trị
    văn hóa cộng ñồng. Sự chuyển ñổi của các hình thái xã hội từ xã hội công xã
    nguyên thuỷ lên chiếm hữu nô lệ lên phong kiến rồi ñến xã hội tư bản ñược coi
    là một quá trình phát triển.
    * Khái niệm nguồn nhân lực:
    - Theo giáo trình Quản trị nguồn nhân lực do PGS.TSNguyễn Ngọc Quân
    biên soạn và Quản trị nguồn nhân lực của nhà xuất bản thống kê thì nguồn nhân
    lực có thể ñược hiểu dưới ba góc ñộ[7]:
    + Với tư cách là nguồn cung cấp sức lao ñộng cho xãhội thì NNL bao
    gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường(không bị khiếm khuyết
    hoặc bị dị tật bẩm sinh)
    + Với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội NNL là khả
    năng lao ñộng của xã hội ñược hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư
    trong ñộ tuổi lao ñộng có khả năng lao ñộng. Với cách hiểu này, nguồn nhân lực
    tương ñương với nguồn lao ñộng
    + Nguồn nhân lực có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể
    tham gia vào quá trình lao ñộng, là tổng thể các yếu tố về vật chất và tinh thần
    ñược huy ñộng vào quá trình lao ñộng.
    - Theo thuật ngữ trong lĩnh vực lao ñộng của Bộ Laoñộng - Thương binh
    và Xã hội: "Nguồn nhân lực là tiềm năng về lao ñộngtrong một thời kỳ xác ñịnh
    của một quốc gia, suy rộng ra có thể ñược xác ñịnh trên một ñịa phương, một
    ngành hay một vùng. ðây là nguồn lực quan trọng nhất ñể phát triển kinh tế - xã
    hội"[23] .
    Theo khái niệm này NNL ñược xác ñịnh bằng số lượng và chất lượng của
    bộ phân dân số có thể tham gia vào hoạt ñộng kinh tế-xã hội.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo tổng kết công tác QLTT các năm 2008 - 2010
    2. Báo cáo thống kê chất lượng cán bộ, công chức QLTT các năm 2008 -
    2010
    3. David Cherrington (1995), Quản lý NNL, Nhà xuất bảnThế giới
    4. ðặng Vũ Chư và Ngô Văn Quế (1995), Phát huy nguồn nhân lực - yếu tố
    con người trong sản xuất kinh doanh, Nhà xuất bản Giáo dục.
    5. PGS.TS Chu Văn Cấp ( 2004 ) – Giáo trình kinh tế chính trị Mac - Lenin
    – Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia
    6. PGS.TS Trần Kim Dung ( 1995 ) – Quản trị nguồn nhânlực – Nhà xuất
    bản Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh
    7. Nguyễn Văn ðiềm và Nguyễn Ngọc Quân (1995), Giáo trình Quản trị
    nhân lực, trường ðại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuấtbản Giáo dục.
    8. GS.TS Nguyễn Văn ðính, Hiệu trưởng trường ðại Học Hà Tĩnh nguồn
    WWW.Baomoi.com
    9. Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và NNL ñi vào công nghiệp hoá -
    hiện ñại hoá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
    10. Huy Hương – Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực – Nhà xuất bản Giao
    Thông Vận Tải
    11. Nguyễn Quang Hiển, Thị trường lao ñộng, thực trạng và giải pháp, Nhà
    xuất bản Thống kê
    12. Nghị quyết Trung ương II, III – Khoá WIII
    13. Nghị quyết ñại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ 9 (4/2001) và lần thứ 10
    (4/2006), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
    14. Lê Du Phong và Hoàng Văn Hoa, Giáo trình ðào tạo cán bộ quản lý kinh
    tế vĩ mô ở Việt Nam, Thực trạng và giải pháp, Trường ðại học Kinh tế
    Quốc dân
    15. Tạp chí Cộng sản - Xây dựng ñội ngũ cán bộ cơ sở - Tỉnh uỷ Nghệ An
    16. Nguyễn Thanh, Phát triển NNL phục vụ công nghiệp hoá - hiện ñại hoá
    ñất nước, Nhà xuất bản chính trị quốc gia
    17. Phạm ðức Thành - Giáo trình Quản trị nhân lực, trường ðại học Kinh tế
    Quốc Dân – Nhà xuất bản Giáo dục 1995
    18. Nguyễn Hữu Thân (1996), Quản trị nhân lực, NXB TiềnGiang
    19. Vũ Bá Thể - Phát huy nguồn lực con người ñể công nghiệp hoá - hiện ñại
    hoá, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam – Nhà xuất bản Lao ñộng
    20. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm, Luận cứ khoa họccho việc nâng
    cao chất lượng ñội ngũ cán bộ trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hoá -
    hiện ñại hoá ñất nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
    22. Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất bản
    Chính trị Quốc gia
    23.http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_tr%E1%BB%8B_nh%C3%
    A2n_s%E1%BB%B1
    24.http://baokinhteht.com.vn/home/2009021103041439_p0_c123/bai-1-the-naola-van-hoa-doanh-nghiep.htm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...