Thạc Sĩ Phát triển nguồn nhân lực ở công ty thương mại Quảng Nam – Đà Nẵng (DATRACO)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 1/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒTHỊ
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    1. Tính cấp thiết của đềtài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3
    4. Phương pháp nghiên cứu .3
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .3
    6. Bốcục của đềtài .3
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
    LỰC TRONG TỔCHỨC, DOANH NGHIỆP
    .5
    1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN .5
    1.1.1. Nhân lực 5
    1.1.2. Nguồn nhân lực .6
    1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực .9
    1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NGÂN LỰC TRONG TỔCHỨC,
    DOANH NGHIỆP 11
    1.2.1. Cơcấu nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, mục tiêu
    của tổchức 12
    1.2.2. Phát triển trình độchuyên môn, nghiệp vụcủa nguồn nhân lực .12
    1.2.3. Phát triển kỹnăng nghềnghiệp của người lao động 15
    1.2.4. Nâng cao nhận thức của người lao động 16
    1.2.5. Tạo động cơthúc đẩy người lao động 17
    5
    1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
    LỰC TRONG TỔCHỨC, DOANH NGHIỆP 22
    1.3.1. Các nhân tốbên ngoài 22
    1.3.2. Các nhân tốbên trong 24
    Tóm tắt Chương 1 26

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở
    CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 27
    2.1. KHÁI QUÁT VỀCÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM – ĐÀ
    NẴNG 27


    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 27
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ .29
    2.1.2.1. Chức năng . 29
    2.1.2.2. Nhiệm vụ 30
    2.1.2.3. Sơ đồbộmáy tổchức của công ty 31
    2.1.3. Tình hình hoạt động chủyếu của công ty 31
    2.1.3.1. Các yếu tốsản xuất của công ty 31
    2.1.3.2. Kết quảsản xuất kinh doanh của công ty năm 2009-2010 .34
    2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG
    TY 36
    2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của công ty .36
    2.2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của công ty 37
    2.2.2.1. Thực trạng vềcơcấu nguồn nhân lực 37
    2.2.2.2. Thực trạng vềphát triển trình độchuyên môn, nghiệp vụ 42
    2.2.2.3. Thực trạng vềphát triển kỹnăng của người lao động .45
    2.2.2.4. Thực trạng vềnâng cao nhận thức của người lao động .46
    2.2.2.5. Thực trạng vềnâng cao động cơthúc đẩy của người lao động .48
    2.3. Đánh giá chung vềthực trạng phát triển nguồn nhân lực ởCông ty
    Thương mại Quảng Nam-Đà Nẵng .55
    2.3.1. Kết quả 55
    2.3.2. Hạn chế . 56
    2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế .57
    Tóm tắt Chương 2 59
    CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
    Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM
    2020 60

    3.1. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP 60
    3.1.1. Kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty đến năm
    2015 và 2020 60
    3.1.2. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp trong nước
    nói chung, thành phố Đà Nẵng nói riêng .65
    3.1.3. Các nhân tốtác động bên ngoài 66
    3.1.3.1. Khoa học-công nghệ phát triển làm thay đổi nhiều ngành
    nghề 66
    3.1.3.2. Sựcạnh tranh của thịtrường 66
    3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ỞCÔNG
    TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG .67
    3.2.1. Hoàn thiện cơcấu nguồn nhân lực .67
    3.2.2. Phát triển trình độchuyên môn nghiệp vụ .70
    3.2.3. Phát triển kỹnăng người lao động .75
    3.2.4. Nâng cao nhận thức cho người lao động .78
    3.2.5. Nâng cao động cơthúc đẩy người lao động 81
    3.3. MỘT SỐKIẾN NGHỊ 89
    3.3.1. Đối với Thành phố Đà Nẵng và Nhà nước 89
    3.3.2. Đối với Công ty 89
    Tóm tắt Chương 3 90
    KẾT LUẬN 91

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài:


    Nguồn nhân lực là nguồn vốn quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
    của mỗi quốc gia. Đối với các công ty, nguồn nhân lực có vai trò quyết định
    năng lực cạnh tranh. Công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế là m ột quá trình
    chuyển dịch cơcấu kinh tếkết hợp nhiều yếu tố, nhưng trong đó con người là
    yếu tốquan trọng nhất. Coi trọng yếu tốnày thì nền kinh tếsẽphát triển mạnh
    mẽ, bền vững và cường thịnh. Kinh nghiệm cho thấy, sựtồn tại và phát triển của
    mỗi quốc gia hay mỗi doanh nghiệp đều phụ thuộc vào chính sách phát triển
    nguồn nhân lực của quốc gia hay doanh nghiệp đó.
    Bất kỳmột quốc gia nào dù có nguồn tài chính dồi dào, tài nguyên phong
    phú, cũng không thểphát triển được, nếu nhưhọkhông quan tâm hoặc đánh giá
    thấp vềvấn đềcon người. Do vậy, các quốc gia cần phải chủ động quy hoạch,
    tạo nguồn, đào tạo và bồi dưỡng đểnguồn nhân lực phát huy hiệu quảcao nhất.
    Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế– xã hội trong tình hình mới, Đảng và
    Nhà nước ta đã đặt ra những yêu cầu cơbản trước mắt và lâu dài trong việc phát
    triển và sửdụng nguồn nhân lực có hiệu quảnhất. Xây dựng mối quan hệgắn bó
    chặt chẽgiữa khai thác, sửdụng với việc đào tạo, bồi dưỡng đểphát triển nguồn
    nhân lực, coi chất lượng nguồn nhân lực là một tiền đềcơbản đểnâng cao hiệu
    quảkinh tế- xã hội của đất nước. Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Nhà
    nước đã đặt con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp đẩy
    mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, con người và nguồn nhân lực là những nhân
    tốquan trọng hàng đầu, quyết định sựphát triển nhanh, hiệu quảvà bền vững của
    đất nước.
    Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là
    quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế-xã hội từsửdụng
    sức lao động thủcông là chính sang sửdụng một cách phổbiến sức lao động
    cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ra năng
    suất lao động xã hội cao. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa yêu cầu phải có một
    nguồn nhân lực có trình độ, chất lượng cao. Mặt khác, Việt Nam là thành viên
    của WTO, tạo nhiều cơhội cho sựmởrộng hợp tác và phân công quốc tếnhưng
    nó cũng đặt ra thách thức không nhỏ, đó là chất lượng nguồn nhân lực còn thấp.
    Thực tếnhững năm qua cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu áp lực
    nhiều nhất, phải cạnh tranh không ngang sức tại thịtrường trong và ngoài nước,
    do chưa có nhiều kinh nghiệm và trình độnon kém. Vấn đềnày đang đặt ra cấp
    thiết là phải đào tạo nâng cao trình độvà phát triển nguồn nhân lực có chất lượng,
    đáp ứng được yêu cầu.
    Công ty Thương mại Quảng Nam - Đà Nẵng là một doanh nghiệp Nhà nước
    hoạt động trong cơchếthịtrường với sựcạnh tranh gay gắt. Trong bối cảnh đó
    đặt ra cho Công ty những đòi hỏi lớn vềtrình độnăng lực của cán bộ, nhân viên
    trong công ty nhằm đáp ứng tốt những nhu cầu kinh doanh mới, góp phần nâng
    cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của công ty trong tương lai.
    Xuất phát từthực tế đó, trong quá trình thực tập tại công ty, qua tìm hiểu
    thực tếcùng với kiến thức đã học, tôi quyết định chọn đềtài : “PHÁT TRIỂN
    NGUỒN NHÂN LỰC ỞCÔNG TY THƯƠNG MẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG (DATRACO)”.

    2. Mục tiêu nghiên cứu :
    -Hệthống hóa những vấn đềlý luận vềphát triển nguồn nhân lực trong các
    tổchức doanh nghiệp
    - Phân tích thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực ởCông ty Thương
    mại Quảng Nam – Đà Nẵng, chỉra những thành công, hạn chế, nguyên nhân
    - Đềxuất những giải pháp phát triển nguồn nhân lực ởCông ty để đáp ứng

    yêu cầu nhiệm vụtốt hơn trong những năm tới.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đềlý luận và thực tiễn liên quan đến
    phát triển nguồn nhân lực của Công ty Thương mại Quảng Nam – Đà Nẵng.
    - Phạm vi nghiên cứu: nguồn nhân lực từkhi Công ty thành lập đến nay và
    định hướng phát triển đến 2015 và 2020.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Đề tài của luận văn thuộc chuyên ngành Quản trịkinh doanh nên phương
    pháp sửdụng chủyếu là các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
    logic - lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê, điều tra nghiên cứu
    thực tế. Ngoài ra, đềtài còn sửdụng một sốphương pháp khác kết hợp với số
    liệu khảo sát, thống kê báo cáo của công ty.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    Góp phần làm rõ và bổ sung vào lý luận về nguồn nhân lực, phát triển
    nguồn nhân lực nói chung, đối với với các tổchức, công ty nói riêng. Luận văn
    có thểlàm tài liệu nghiên cứu tham khảo cho những ai quan tâm, nhất là cho các
    công ty, doanh nghiệp vận dụng vào việc phát triển nguồn nhân lực của mình.
    6. Bốcục của đềtài:
    - Mở đầu
    - Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức,
    doanh nghiệp
    - Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ởCông ty Thương mại
    Quảng Nam – Đà Nẵng
    - Chương 3: Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực ởCông ty Thương
    mại Quảng Nam – Đà Nẵng đến 2015 và tầm nhìn đến năm 2020
    - Kết luận
     
Đang tải...