Thạc Sĩ Phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/8/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN 5
    NGUỒN NHÂN LỰC 5
    1.1. Khái niệm 5
    1.1.1. Nguồn nhân lực 5
    1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực 6
    1.2. Vai trò của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 8
    1.2.1. Vai trò của nguồn nhân lực 8
    1.2.2. Vai trò phát triển nguồn nhân lực 10
    1.3. Nội dung của phát triển nguồn nhân lực 11
    1.3.1. Hoạch định nguồn nhân lực 11
    1.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực 13
    1.3.4. Duy trì, đãi ngộ đối với nguồn nhân lực 15
    1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 16
    1.4.1. Chính sách về phát triển nguồn nhân lực 16
    1.4.2. Nguồn và chất lượng đầu vào của NNL 16
    1.4.3. Trình độ cơ sở vật chất và khả năng tài chính ở các cơ sở đào tạo 17
    1.4.4. Trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy và cán bộ quản lý 18
    1.4.5. Chất lượng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và trình độ trang thiết bị kỹ thuật - công nghệ trong sản xuất kinh doanh 19
    1.4.6. Thị trường lao động 21
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BẮC NINH 23
    2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nguồn nhân lực của Bắc Ninh 23
    2.2. Chủ trương, chính sách phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh 24
    2.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh 28
    2.3.1. Hoạch định nguồn nhân lực 28
    2.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực 28
    2.3.3. Thu hút, phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực 32
    2.3.4. Duy trì, đãi ngộ đối với nguồn nhân lực 38
    2.4. Đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh 39
    2.4.1. Các thành tựu công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh 39
    2.4.2. Các hạn chế và nguyên nhân công tác phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh 41
    2.4.3 Sự cần thiết phát triển ngồn nhân lực 45
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH BẮC NINH 46
    3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 46
    3.1.1. Phương hướng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực 46
    3.1.2. Phát huy phát triển nguồn nhân lực 50
    3.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh 51
    3.2.1. Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục, đào tạo 51
    3.2.2. Tăng cường xây dựng cơ chế tài chính giáo dục 55
    3.2.3. Nâng cao đội ngũ quản lý và giảng dạy 58
    3.2.4. Tạo việc làm để sử dụng lao động 60
    3.2.5. Hoàn thiện cơ chế chính sách đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực 61
    KẾT LUẬN 66
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


    STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
    1 CBQL Cán bộ quản lý
    2 CNH Công nghiệp hoá
    3 GDĐT Giáo dục đào tạo
    4 GDTX Giáo dục thường xuyên
    5 HĐH Hiện đại hoá
    6 HDI Chỉ số phát triển con người
    7 HĐND Hội đồng nhân dân
    8 KT – XH Kinh tế xã hội
    9 NNL Nguồn nhân lực
    10 PTNNL Phát triển nguồn nhân lực
    11 THCS Trung học cơ sở
    12 THPT Trung học phổ thông
    13 UBND Ủy ban nhân dân


    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 2.1: Hiện trạng lao động theo trình độ học vấn năm 2010 29
    Bảng 2.2: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo năm 2010 30
    Bảng 2.3: Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của lao động trong các KCN: Bắc Ninh và Bình Dương (Quý II/2010) - %/tổng số lao động. 31
    Bảng 2.4: Quy mô và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi 33
    Bảng 2.5: Lực lượng lao động chia theo giới tính, khu vực thành thị, nông thôn 34
    Bảng 2.6: Danh sách lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở Bắc Ninh 2005 - 2012. 34















    MỤC LỤC


    MỤC LỤC
    bổ sung mục lục

    LỜI NÓI ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tàiài
    Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trong tình hình mới, Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra những yêu cầu cơ bản trước mắt và lâu dài trong việc phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả nhất, khai thác tiềm năng trí tuệ, phát huy những yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Chính vì lẽ đó cần phải xXây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng với việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao nguồn nhân lực; coi chất lượng nguồn nhân lực là một tiền đề cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đất nước. Trong bối cảnh phát triển kinh tế chung của cả nước tỉnh Bắc Ninh tích cực tham gia phát triển kinh tế xã hội. là tiền đề quan trọng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
    Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ - khu vực kinh tế năng động, đạt mức tăng trưởng kinh tế cao trong thời gian qua. bBối cảnh phát triển kinh tế mới đang đưa đến nhiều điều kiện thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Từ năm 1997 tái lập tỉnh cho đến nay Bắc Ninh luôn có chủ trương nâng cao chất lượng dân số và phát triển nhân lực là một trong những trọng điểm của chiến lược phát triển, là chính sách xã hội cơ bản, là hướng ưu tiên hàng đầu trong toàn bộ chính sách kinh tế-xã hội của Đảng, Nhà nước ta nói chung và của tỉnh Bắc Ninh nói riêng khi chuyển sang giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa về kinh tế. trong giai đoạn (2011- 2020) Bắc Ninh cần có những việc làm cần thiết của tỉnh Bắc Ninh để thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về nhiệm vụ quan trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tạo thành lợi thế quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 – 2020 để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội như đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 2020. Bắc Ninh cần xác định phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2011-2020 có vai trò quan trọng trong việc thực hiện đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần đạt mục tiêu đưa tỉnh Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2015 và đến 2020 Bắc Ninh là thành phố trực thuộc Trung ương. Trên cơ sở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh” làm nội dung nghiên cứu. Từ đó góp phần định rõ phương hướng và có những giải pháp cụ thể cho việc phát triên nguồn nhân lực ở địa phương có hiệu quả hơn. Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội như đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 2020. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh xác định Phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2011-2020 có vai trò quan trọng trong việc thực hiện đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Với sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, sự phối hợp đồng bộ thống nhất của các Sở, ngành và các địa phương, sẽ được triển khai thực hiện có hiệu quả, góp phần đạt mục tiêu đưa tỉnh Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2015 và đến 2020 Bắc Ninh là thành phố trực thuộc Trung ương.
    Bắc Ninh kể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) cho tới nay, được sự hỗ trợ của các cơ quan Trung ương, tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2005 – 2010 và định hướng phát triển kinh tế - xã hội thời gian 2010 – 2020; từng bước điều chỉnh cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, du lịch và dịch vụ; ổn định diện tích cây trồng, tăng năng xuất và đẩy mạnh công nghiệp, thu hút nguồn nhân lực, vốn đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Trên cơ sở đó học viên đã chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh” làm nội dung nghiên cứu. Từ đó góp phần định rõ phương hướng và có những giải pháp cụ thể cho việc phát triên nguồn nhân lực ở địa phương có hiệu quả hơn.
    Phần Lý do lựa chọn đề tài này chưa nêu bật được yêu cầu cấp thiết trong việ phát triển nguồn nhân lực của tỉnh BN, cần làm rõ hơn. Đọc cả đoạn không thấy nói gì đến NNL của BN cả.
    2. Tình hình nghiên cứu
    Vấn đề phát triển nguồn nhân lực đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về mặt lý luận và thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của các công trình là làm rõ quan niệm nội dung và biện pháp về phát triển ngồn nhân lực, thực trạng phát triển nguồn nhân lực, xu hướng phổ biến sử dụng nguồn nhân lực, các công trình tiêu biểu mà tác giả được biết.

    Bổ sung tóm tắt nội dung chính của các công trình nghiên cứu đã liệt kê ở đây.
    Sử dụng hiệu quả NNL có vị trí quan trọng trong mục tiêu phát triển kinh tế nên vấn đề này đã được nhiều nhà khoa học và những nhà hoạch định chính sách quan tâm. Tuy nhiên, trong sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ thì việc làm thế nào để sử dụng có hiệu quả NNL là vấn đề cần được quan tâm đặc biệt và cần có sự nghiên cứu đầy đủ hơn.
    Gần đây có nhiều bài viết tập trung vào những vấn đề liên quan đến những khía cạnh khác nhau trong việc sử dụng NNL.
    Tác giả Trần Kim Hải trong luận án tiến sỹ kinh tế: “Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta” đã trình bày một số khái niệm về NNL và những khía cạnh cơ bản trong sử dụng NNL; đưa ra một số giải pháp có tác động mạnh đến việc sử dụng NNL ở Việt Nam.
    Tác giả Phan Văn Kha trong cuốn sách: “Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” Nxb Giáo dục 2007 trình bày cơ sở lý luận và mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Thực trạng và giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực ở các cấp trình độ.
    Tác giả Ngọc Trung trong bài viết: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” đã đề cập những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về NNL có trình độ, tay nghề cao.
    Tác giả Phạm Kiên Cường trong luận án: “ Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động xã hội của Việt Nam trong lĩnh vực đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài”.
    Tuy khai thác ở những khía cạnh khác nhau nhưng nhìn chung các tác giả đều khẳng định vai trò quan trọng của NNL và sử dụng có hiệu quả NNL là yêu cầu tất yếu để đạt được những mục tiêu phát triển KT-XH trong những năm gần đây. Chính vì trong những năm gần đây chưa có công trình nghiên cứu nào có tính hệ thống dưới dạng luận văn, luận án khoa học về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Vì vậy, đề tài này nghiên cứu nhằm tiếp tục làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triên nguồn nhân lực và thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Ninh với mong muốn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
    Vấn đề phát triển nguồn nhân lực đã Đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về mặt lý luận và thực tiễn, : Viết thành một câu hoàn chỉnh, một đoạn dẫn dắt. các công trình này đã làm rõKết quả nội dung,nghiên cứu khái niệm, của các công trình là làm rõ quan niệm nội dung phát triển nguồn nhân lực. Từ đóvà học viên trình bày thực trạng và một số biện pháp về phát triển ngồn nhân lực tỉnh, thực trạng phát triển nguồn nhân lực.--> Diễn đạt câu. Các công trình tiêu biểu mà học viêntác giả được biết.
    Đề tài nghiên cứu khoa học “Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam” của tác giả PGS.TS. Nguyễn Lộc [14]
    Đề tài nghiên cứu mục đích nghiên cư  Diễn đạt câu xây dựng hệ thống lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) cấp quốc gia; xây dựng những định hướng chiến lược về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thập kỉ tới
    Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Ninh” của Vũ Mai Phương (năm 2011) [25]
    Đề tài nghiên cứu chủ yếu về : kinh nghiệm một số địa phương trong khu vực về phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và đánh giá thực trạng đào tạo và sử dụng NNL trong quá trình CNH, HĐH, thành tựu và hạn chế trong đào tạo và sử dụng NNL năm 2011 ở Bắc Ninh, đề xuất một số giải pháp, chính sách đào tạo và sử dụng NNL có hiệu quả phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH trong thời gian tới ở Bắc Ninh. Các quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Ninh.
    Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực số 30 ‘đổi mới dạy học trong nền giáo dục của nước ta hiện nay’ của tác giả Trương Thị Hiền (2012) [17] trong bài tác giả muốn soi rọi sâu trong việc giảng và dạy làm thể nào để dạy tốt học tốt. Coi đó là vấn đề cơ bản để phát triển ngành giá dục cũng như phát triển nguồn nhân lực của nước ta hiện nay.  Bài viết này không liên quan trực tiếp đến để tài của em. Bỏ ra.
    Luận văn thạc sĩ Cao Văn Hoán (2008) [416] “Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở tỉnh Ninh Thuận “ Đề tài đã đề cập tới vấn đề quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đã đề cập đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực và và cách sử dụng nguồn nhân lực. Đề tài còn đề cập đến chính sách của Nhà nước đối với việc phát triển nguồn nhân lực trong quá trình Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá.
    lấy luận văn khác
    Ngoài ra còn một số đề tài, luận án thạc sĩ như đề tại “Đầu tư phát triển nguồn nhân lực” của Vũ Văn Nghiêm (2010) [518] đề cập tới các vấn đề nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay thiếu về số lượng, yếu về chất lượng chưa đảm bảo tận dụng hết nguồn lực để phát triên đất nước.
    Tuy nhiên, trong những năm gần đây chưa có công trình nghiên cứu nào có tính hệ thống dưới dạng luận văn, luận án khoa học về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Vì vậy, đề tài này nghiên cứu nhằm tiếp tục làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triên nguồn nhân lực và thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Ninh với mong muốn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    3.1 Mục đích nghiên cứu
    Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại tỉnh Bắc Ninh.
    Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh.
    3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
    ;Đưa ra cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực.
    Đưa ra thực trạng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh.
    Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh.
    Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực tại tỉnnh Bắc Ninh trong thời gian tới.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4.1. Đối tượng nghiên cứu
    Luận văn nghiên cứu công tác phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
    4.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực trên địa bànản tỉnh Bắc Ninh.
    - Về thời gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu tình hình từ năm 2007 đến năm 2013nay.
    5. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài :
    - Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh như thế nào?
    - Bắc Ninh cần có những chính sách và giải pháp gì để đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực của tỉnh?
    6. Phương pháp nghiên cứu
    - Đề tài TtTrong quá trình nghiên cứu đề tài Hhọc viên dùng viên sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, thu thập số liệu để xác định hệ thống các khái niệm và các vấn đề liên quan đến nội dung làm cơ sở lý luận cho vấn để nghiên cứu.
    Phương pháp phân tích, tổng hợp đựợc sử dụng chủ yếu để phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tác động đến phát triển nguồn nhân lực, các kết quả đạt được và những tồn tại, nguyên nhân.
    Phương pháp thống kê được sử dụng để thống kê và sử lý số liệu thứ cấp thu thập được, từ đó đưa ra những đánh giá, tình hình thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Ninh thời gian qua, từ đó rút ra một số quan điểm, giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ở Bắc Ninh trong thời gian tới.
    Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp so sách, logic .

    Viết lại phần phương pháp nghiên cứu này.;
    - Xác định các tiêu chí về thực trạng phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) Bắc Ninh , gồm: thực trạng giáo dục phổ thông, thực trạng về đào tạo, thực trạng các loại hình đào tạo khác, thực trạng về sử dụng nguồn lao động, phân bổ nguồn lao động. Trên cơ sở nghiên đó và nghiên cứu lý luận và thực tiễn, học viên tìm ra giải pháp thúc đẩy PTNNL Bắc Ninh trong những năm tới.
    Mặt khác, trên cơ sở những kiến thức đã học, những kinh nghiệm trong quá trình công tác của bản thân để đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu.
    Phần PPNC này viết chưa đạt. Cần tham khảo thêm các luận văn khác để biết cách viết phần này.  Câu này sao vẫn còn nằm đây???
    7. Kết cấu luận văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
    CHƯƠNG 1I : Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực
    CHƯƠNG 2II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh
    CHƯƠNG 3III: Giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh
     
Đang tải...