Thạc Sĩ Phát triển nguồn lực kiều hối tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam-chi nhánh thành phố hồ chí

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KIỀU HỐI TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG KIỀU HỐI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.



    1.1. Kiều hối là gì? 1

    1.2. Các dòng kiều hối. 2

    1.2.1. Kiều hối chuyển theo kênh chính thức. 2

    1.2.2. Kiều hối chuyển theo kênh phi chính thức. 2

    1.2.3. Cơ sở pháp lý về kiều hối tại Việt Nam. 3

    1.3. Vai trò của kiều hối trong phát triển kinh tế. 4

    1.4. Những điều kiện kinh tế, xã hội tác động đến sự tăng trưởng kiều hối. 5

    1.4.1. Trước năm 1990. 5

    1.4.2. Từ 1990 đến 2000. 6

    1.4.3. Từ 2000 đến nay. 7

    1.5. Cách thức nhận và chuyển tiền kiều hối tại các Ngân hàng Thương mại.

    1.5.1. Qui trình nhận tiền kiều hối. 8

    1.5.1.1. Sơ đồ nhận tiền kiều hối. 8

    1.5.1.2. Các cách thức nhận tiền kiều hối. 8

    1.5.2. Qui trình chuyển tiền kiều hối. 10

    1.5.2.1. Sơ đồ chuyển tiền kiều hối. 10

    1.5.2.2. Các cách thức chuyển tiền kiều hối. 11

    1.5.3. Những mục đích chuyển tiền kiều hối hợp pháp ở Việt Nam. 11

    1.5.3.1. Chuyển, mang ngoại tệ cho mục đích học tập nước ngoài. 11

    1.5.3.2. Chuyển mang ngoại tệ cho mục đích chữa bệnh ở nước ngoài. 12

    1.5.3.3. Chuyển, mang ngoại tệ cho mục đích đi công tác, du lịch, thăm viếng ở nước ngoài. 12

    1.5.3.4. Chuyển, mang ngoại tệ cho mục đích trả các loại phí, lệ phí cho nước ngoài. 13

    1.5.3.5. Chuyển, mang ngoại tệ để trợ cấp cho thân nhân ở nước ngoài. 13

    1.5.3.6. Chuyển, mang ngoại tệ cho người thừa kế ở nước ngoài. 13

    1.5.3.7. Chuyển, mang ngoại tệ cho mục đích đi định cư ở nước ngoài. 13

    1.6. Kinh nghiệm của các quốc gia trên Thế giới và khu vực về thu hút nguồn lực kiều hối. 14

    1.6.1. Tại Ấn Độ. 14

    1.6.2. Tại Trung Quốc. 15

    1.6.3. Tại Philippines. 16

    Kết luận chương 1 17

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TỪ NGUỒN KIỀU HỐI TẠI BIDV HCMC

    2.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh. Lịch sử hình thành và phát triển. 18

    2.1.1. Sơ lược về BIDV HCMC. 182.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức. 202.1.3. Các sản phẩm và dịch vụ đang được cung ứng bởi BIDV HCMC. 212.1.2.1. Sản phẩm của nghiệp vụ huy động vốn. 21

    2.1.2.2. Sản phẩm tín dụng. 21

    2.1.2.3. Sản phẩm nghiệp vụ dịch vụ khác. 21

    2.2 Tình hình hoạt động thu hút nguồn lực kiều hối của BIDV HCMC trong thời gian qua. (2000->2007) 222.3.1. Tình hình hoạt động dịch vụ kiều hối của BIDV HCMC. 222.3.2. Kết quả đạt được của hoạt động kiều hối. 25

    2.3.2. Các mặt còn tồn tại và nguyên nhân. 292.3. Những cơ hội và thách thức đặt ra cho BIDV HCMC trong quá trình phát triển nguồn lực kiều hối. 32

    2.3.1. Những cơ hội. 32

    2.3.1.1. Tình hình kinh tế xã hội của TP.HCM trong năm đầu tiên hội nhập tổ chức Thương mại Thế giới. 32

    2.3.1.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của nguồn lực kiều hối. 35

    2.3.2. Những thách thức. 36

    2.3.2.1. Những khó khăn về mặt thể chế. 36

    2.3.2.2. Mức độ cạnh tranh trong hoạt động thu hút kiều hối trên địa bàn TP.HCM. 36

    Kết luận chương 2. 39

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC KIỀU HỐI TẠI BIDV HCMC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI.

    3.1. Định hướng phát triển chung của BIDV HCMC ĐẾN NĂM 2010. 403.1.1. Xác định đúng đối tượng phục vụ. 40

    3.1.2. Xác định đúng nhu cầu khách hàng. 40

    3.1.3. Xác định đúng thị trường tiềm năng. 41

    3.2. Các giải pháp hoàn thiện và phát triển kiều hối của BIDV HCMC trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. 423.2.1. Nhóm giải pháp tầm vĩ mô thuộc các cơ quan quản lý Nhà nước. 423.2.1.1. Xây dựng và hoàn thiện chính sách thuế hợp lý. 43

    3.2.1.2. Có các cơ chế khuyến khích, hỗ trợ kiều bào đầu tư cho đất nước. 44

    3.2.2. Nhóm giải pháp từ BIDV Hội sở chính. 45

    3.2.3. Nhóm giải pháp trực tiếp dành cho BIDV HCM. 463.2.3.1. Công tác quảng cáo, tiếp thị tìm kiếm đối tác đầu vào. 46

    3.2.3.2. Xây dựng mạng lưới chi trả rộng. 50

    3.2.3.3. Xây dựng biểu phí dịch vụ hợp lý. 50

    3.2.3.4. Nguồn ngoại tệ chi trả. 51

    3.2.3.5. Xây dựng chính sách khách hàng tốt. 51

    3.2.3.6. Các biện pháp khác đi kèm. 52

    3.2.3.7. Biện pháp ghi nhận thành quả đóng góp của cán bộ nhân viên đối với sự phát triển của BIDV HCMC 54

    3.3. Những giải pháp kiến nghị bổ trợ 54

    Kết luận chương 3 55

    KẾT LUẬN 56

    DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

    Phụ lục 1: Danh sách các tổ chức kinh tế làm dịch vụ nhận và chi trả kiều hối trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 57

    Phụ lục 2: Giấy đề nghị mở tài khoản tiết kiệm kiều hối. 58

    Phụ lục 3: Danh sách một số Ngân hàng trong nước có thực hiện dịch vụ kiều hối 59

    Phụ lục 4: Giới thiệu công ty chuyển tiền nhanh Western Union 62

    Phụ lục 5: Phiếu nhận tiền Western Union 66

    Phụ lục 6: Phiếu chuyển tiền Western Union 67

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68


    PHẦN MỞ ĐẦU

    I. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

    Gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là một trong những sự kiện vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Khi gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu sẽ mang đến những cơ hội mới để phát triển, nhưng bên cạnh đó cũng mang lại nhiều thách thức và khó khăn cho nền kinh tế. Bởi lẽ, bất cứ một sự chuyển biến nào của tình hình kinh tế Thế giới đều ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam.

    Như chúng ta đã biết, một nền kinh tế có rất nhiều yếu tố để đảm bảo khả năng tài chính của một quốc gia, trong đó có yếu tố dự trữ ngoại hối. Nguồn dự trữ ngoại hối này phải dồi dào, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho người dân các nhà đầu tư, điều này đem lại sự đánh giá khả quan cho hạng mức rủi ro quốc gia.

    Đóng góp vào nguồn dự trữ ngoại hối ở Việt Nam có thể kể đến nguồn tiền kiều hối. Những năm gần đây nhờ chính sách nới lỏng tiền tệ một cách thận trọng của Ngân hàng Nhà nước mà lượng kiều hối chuyển về nước ngày càng lớn. Để cải thiện hơn nữa nguồn dự trữ ngoại hối, Việt Nam cần có nhiều hơn những chính sách, cơ chế mở để thu hút nguồn kiều hối về nước.

    Ở Việt Nam có nhiều kênh tiếp nhận nguồn kiều hối, trong đó kênh thông qua các tổ chức tín dụng là phổ biến nhất. Do đó việc nghiên cứu đề tài: “PHÁT TRIỂN NGUỒN LC KIỀU HỐI TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” là cần thiết nhằm giúp BIDV HCMC tăng cường tính cạnh tranh về mảng dịch vụ kiều hối trong giai đoạn hiện nay.

    II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:

    Mục tiêu của đề tài nhằm làm sáng tỏ những vấn đề sau:

    - Làm rõ vai trò của kiều hối trong sự phát triển nền kinh tế ở Viêt Nam.

    - Phân tích thực trạng tình hình hoạt động dịch vụ kiều hối tại BIDV HCMC để thấy được những cơ hội và thách thức đặt ra cho BIDVHCMC trong quá trình phát triển nguồn lực kiều hối.

    - Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng, từ đó đưa ra một số giải pháp giúp phát triển nguồn lực kiều hối tại BIDV HCMC.

    III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

    Đề tài phân tích tương đối toàn diện các hoạt động kinh doanh kiều hối tại Việt Nam, nói chung, tại BIDV HCMC, nói riêng, từ những năm 2000 đến nay nhằm đưa ra một số giải pháp để nâng cao tính cạnh tranh của BIDV HCMC với các hệ thống ngân hàng khác tại Việt Nam.

    IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

    Sử dụng các phương pháp: thu thập, tổng hợp và phân tích các thông tin liên quan đén thị trường kiều hối ở nhiều tài liệu sách, báo, internet,

    V. CẤU TRÚC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

    Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày gồm 3 phần:

    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về huy động kiều hối tại các Ngân hàng Thương mại.

    Chương 2: Thực trạng tình hình huy động vốn từ nguồn kiều hối tại BIDV HCMC.

    Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn lực kiều hối tại BIDV HCMC.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...