Tiểu Luận Phát triển nguồn lao động việt nam đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chưa có lúc nào vấn đề phát triển con người và nguồn nhân lực trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng ở nước ta như giai đoạn hiện nay. Đất nước đang bước vào một thời kỳ phát triển mới, những cơ hội thách thức chưa từng có. Vì vậy, Đảng ta đã xác định: “Con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của đất nước ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa. Qua đó, hiện nay Nhà nước ta đã và đang có những biện pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để lao động Việt Nam trở thành yếu tố chủ đạo trong việc phát triển kinh tế- xã hội
    ===================
    Mục lục
    PHẦN MỞ ĐẦU​ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC​ 1.1 Khái quát về lao động nguồn lao động
    1.2 Cấu trúc nguồn lao động
    1.2.1 Khái niệm dân số hoạt động kinh tế
    1.2.2 Khái niệm dân số không hoạt động kinh tế
    1.3. Trình độ giáo dục của nguồn lao động
    1.4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động
    1.5 Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế
    CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM​
    2.1 Qui mô dân số
    2.2 Phân bổ dân số theo vùng miền
    2.3 Đặc điểm định lượng của nguồn lao động
    2.4.2 Trình độ giáo dục của nguồn lao động Việt Nam
    2.4 Đặc điểm định tính của nguồn lao động
    2.4.1 Thể trạng sức khoẻ nguồn nhân lực Việt Nam
    2.4.3 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn lao động Việt Nam.
    2.5 Thói quen, nếp nghĩ, tác phong của người lao động
    2.6 Giá cả sức lao động
    CHƯƠNG 3: CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY3.1 Về vấn đề dân số và phân bổ nguồn nhân lực
    3.2 Về phương diện thể lực
    3.3 Về phương diện trí lực
    3.4 Về phương diện phẩm chất tâm lý xã hội của nguồn nhân lực
    3.5 Về chính sách sử dụng nhân lực
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...