Tiến Sĩ Phát triển ngành viễn thông việt nam đến năm 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang

    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng, đồ thị
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1:
    TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ
    KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG CỦA MỘT SỐ
    NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

    1.1. Tổng quan về ngành viễn thông Việt Nam .5
    1.1.1. Khái niệm .5
    1.1.2. Lịch sử phát triển ngành viễn thông Việt Nam 6
    1.1.3. Vai trò của ngành viễn thông trong nền kinh tế - xã hội của Việt Nam .10
    1.2. Các trường phái phát triển viễn thông trên thế giới 15
    1.2.1. Trường phái Tây Âu 15
    1.2.2. Trường phái Mỹ .17
    1.3. Kinh nghiệm phát triển viễn thông của một số nước trên thế giới 20
    1.3.1. Nhật Bản .20
    1.3.2. Hàn Quốc .23
    1.3.3. Pháp 28
    1.3.4. Trung Quốc 30
    1.3.5. Đánh giá kinh nghiệm phát triển viễn thông của các nước Nhật Bản,
    Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc 39
    1.4. Một số bài học đối với phát triển viễn thông Việt Nam được rút ra từ
    kinh nghiệm của các nước 42
    1.4.1. Tiếp tục chủ trương đi thẳng vào công nghệ hiện đại .42 1.4.2. Tăng cường huy động vốn cho phát triển mạng lưới viễn thông 43
    1.4.3. Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong khai thác viễn thông .44
    1.4.4. Ưu tiên phát triển công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông .45
    Tóm tắt chương 1 .46
    CHƯƠNG 2:
    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
    NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
    2.1. Hiện trạng phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam so với các nước trong
    khu vực và trên thế giới 48
    2.1.1. Mật độ điện thoại .48
    2.1.2. Mật độ sử dụng internet 50
    2.1.3. Tốc độ tăng trưởng .50
    2.1.4. Năng suất lao động 54
    2.1.5. Một số chỉ số đánh giá trình độ thông tin theo tiêu chuẩn quốc tế .55
    2.1.6. Đánh giá hiện trạng phát triển hạ tầng ngành viễn thông Việt nam 57
    2.2. Đánh giá các hoạt động trong ngành viễn thông Việt Nam 58
    2.2.1. Sản xuất kinh doanh 58
    2.2.2. Đầu tư .62
    2.2.3. Nhân lực .65
    2.2.4. Mức độ cạnh tranh .69
    2.2.5. Nghiên cứu phát triển 72
    2.2.6. Công nghệ .74
    2.2.7. Ma trận các yếu tố bên trong - IFE 76
    2.2.8. Tóm tắt các điểm mạnh và điểm yếu của ngành viễn thông Việt Nam .77
    2.3. Đánh giá sự tác động của các yếu tố môi trường đối với ngành viễn
    thông Việt Nam 79
    2.3.1. Môi trường vĩ mô 79
    2.3.2. Môi trường vi mô 90
    2.3.3. Ma trận các yếu tố bên ngoài – EFE 93
    2.3.4. Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh chính 94 2.3.5. Các cơ hội và nguy cơ đối với ngành viễn thông Việt Nam .96
    Tóm tắt chương 2 98
    CHƯƠNG 3:
    GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NGÀNH
    VIỄN THÔNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
    3.1. Định hướng phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 .101
    3.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành viễn thông Việt Nam .102
    3.2.1. Cơ sở để xây dựng mục tiêu .102
    3.2.2. Mục tiêu phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 .107
    3.3. Các công cụ xác lập giải pháp 109
    3.3.1. Hình thành giải pháp qua phân tích SWOT .109
    3.3.2. Lựa chọn các giải pháp qua việc sử dụng ma trận định lượng QSPM .113
    3.4. Hệ thống giải pháp góp phần phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến
    năm 2020 125
    3.4.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách .125
    3.4.2. Nhóm giải pháp về thị trường 126
    3.4.3. Nhóm giải pháp về sản phẩm và dịch vụ 130
    3.4.4. Nhóm giải pháp về huy động vốn đầu tư cho viễn thông .133
    3.4.5. Nhóm giải pháp về phát triển nhân lực cho viễn thông .136
    3.4.6. Nhóm giải pháp về phát triển hạ tầng mạng lưới .139
    3.4.7. Nhóm giải pháp về khoa học công nghệ .141
    3.5. Một số kiến nghị 144
    3.5.1. Với Bộ Bưu chính Viễn thông .144
    3.5.2. Với các cơ quan Bộ khác .145
    Tóm tắt chương 3 146
    KẾT LUẬN .151
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

    - 3G: Third Generation – Thế hệ thứ ba
    - ASEAN: Association of South East Asian Nation – Hiệp hội các quốc gia
    Đông Nam Á
    - AFTA: Asean Free Trade Area - Hiệp định về Khu vực Tự do Thương mại
    ASEAN
    - AFAS: Hiệp định Khung về Thương mại Dịch vụ ASEAN
    - ARPU: Average Revenue Per User – Doanh thu bình quân trên mỗi người sử
    dụng
    - AT&T: Tập đoàn Viễn thông lớn nhất của Mỹ
    - BCVT: Bưu chính Viễn thông
    - BCC: Business Co-operation Contract – Hợp đồng hợp tác kinh doanh
    - BOC: Bell Operation Company – Các Công ty điện thoại địa phương ở Mỹ
    - CDMA: Code Division Multiple Acess – Công nghệ đa truy nhập phân chia
    theo mã
    - CEPT: Common Effective Preferential Tariff – Chương trình ưu đãi thuế
    quan có hiệu lực chung
    - CNTT: Công nghệ thông tin
    - DWDM: Dense Wavelength Division Multiplexing – Công nghệ dùng để
    tăng băng thông của mạng cáp quang hiện tại.
    - DACOM: Công ty Cổ phần Data Communications Corporation of Korea
    (Hàn Quốc)
    - eASEAN: Hiệp định về Không gian Thương mại điện tử ASEAN
    - EFE Matrix: External Factors Evaluation Matrix – Ma trận đánh giá các yếu
    tố bên ngoài
    - EVN Telecom: Công ty Viễn thông Điện lực
    - EIU: Economist Intelligence Unit – Cơ quan tình báo kinh tế - ENUM: Telephone Number Mapping – Dịch vụ tích hợp giữa mạng PSTN
    và mạng IP
    - FCC: Uỷ ban thông tin liên bang của Mỹ
    - FDI: Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
    - GSM: Global System for Mobile Communication – Hệ thống thông tin di
    động toàn cầu
    - GDP: Gross Domectic Product – Tổng sản phẩm quốc nội
    - Hanoi Telecom: Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội
    - ITU: International Telecom Union – Liên minh Viễn thông Quốc tế
    - ISI: Information Society Index – Chỉ số xã hội thông tin
    - IDC: International Data Corporation – Tập đoàn dữ liệu quốc tế
    - ICT: Information and Communication Technology – Công nghệ thông tin và
    truyền thông
    - IFE Matrix: Internal Factors Evaluation Matrix – Ma trận đánh giá các yếu tố
    bên trong
    - IP: Internet Protocol – Giao thức Internet
    - IP/MPLS: Internet Protocol/Multi Protocol Label Switching – Là một công
    nghệ chuẩn để tăng tốc độ lưu lượng trên mạng, tạo thuận lợi trong quản lý
    - IPv6: Internet Protocol Version 6 – Giao thức Internet phiên bản 6, là giao
    thức thế hệ mới, được phát triển để thay thế IPv4 hiện tại.
    - KT: Korea Telecom – Công ty Viễn thông Hàn Quốc
    - KTA: Korea Telecom Authority – Cơ quan viễn thông Hàn Quốc
    - KTMC: Korea Telecom Mobile Company – Công ty thông tin di động Hàn
    Quốc
    - MFN: Most Favourite Nation Rule – Quy chế tối huệ quốc
    - Máy điện thoại: Là khái niệm dùng để chỉ một thuê bao viễn thông. Trong
    tương lai, thuê bao viễn thông có thể không là máy điện thoại nhưng là một
    hình thức thuê bao khác. - NRI: Networked Readiness Index - Chỉ số sẵn sàng kết nối
    - NGN: Next Generation Network – Mạng thế hệ mới
    - PSTN: Public Service Telephone Network – Mạng điện thoại công cộng
    - QSPM: Quantitative Strategic Planning Matrix – Ma trận hoạch định chiến
    lược có thể định lượng
    - UNCPC: The United Nations Central Product Classification
    - Softswitch: Chuyển mạch mềm
    - SPT: Saigon Posts and Telecommunication Corporation - Công ty Cổ phần
    Bưu chính Viễn thông Sài Gòn
    - SWOT: Strengths, Weaknesses, Oportunities, Threats – Phương pháp phân
    tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ.
    - SMS: Short Message Services – Dịch vụ nhắn tin ngắn
    - TDM: Time Division Multiplexing – Giao thức truyền dữ liệu theo thời gian
    - TCP/IP: Transmission Control Protocol/Internet Protocol – Giao thức điều
    khiển truyền dẫn/Giao thức Internet
    - USO: Dịch vụ viễn thông công ích
    - VNPT: Vietnam Posts and Telecommunications Corporation – Tập đoàn
    Bưu chính Viễn thông Việt Nam
    - Viettel: Tổng Công ty Viễn thông Quân đội
    - Vishipel: Công ty Thông tin điện tử Hàng Hải
    - VMS: Công ty Thông tin Di động (chủ quản mạng điện thoại di động
    MobiFone)
    - Vinaphone: Mạng điện thoại di động Vinaphone (do Công ty Dịch vụ Viễn
    thông - GPC quản lý)
    - VoIP: Voice Over IP – Phương thức truyền tải giọng nói qua giao thức
    Internet
    - WTO: World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới - W-CDMA: Wide Code Division Multiple Acess – Công nghệ đa truy nhập
    băng rộng phân chia theo mã
    - WDM: Wavelength Division Multiplexing – Công nghệ ghép kênh theo
    bước sóng
    - WEF: World Economic Forum – Diễn đàn Kinh tế thế giới
    - WiFi: Wireless Fidelity – Công nghệ kết nối không dây
    - WiMAX: Worldwide Interoperability for Microwave Access – Công nghệ
    truy nhập băng rộng không dây
    - xDSL: X-Digital Subscriber Line - Công nghệ sử dụng các phương pháp
    điều biến phức tạp, chuyển các dữ liệu thành các gói để truyền tải trên dây
    điện thoại gồm: ADSL, HDSL, RDSL, VDSL.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...