Thạc Sĩ Phát triển ngành nghề nông thôn ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Phát triển ngành nghề nông thôn ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . v
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH .viiviii
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ iix
    DANH MỤC CÁC ẢNH . x
    PHẦN 1. MỞ ðẦU . 1
    1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài . 3
    1.2.1 Mục tiêu chung . 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
    2.1 Cơ sở lý luận . 5
    2.1.1 Khái niệm, vị trí và vai trò của ngành nghề nông thôn 5
    2.1.2 Phát triển ngành nghề . 9
    2.1.3 ðặc ñiểm của ngành nghề nông thôn . 14
    2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển ngành nghề nông thôn 18
    2.2 Cơ sở thực tiễn . 22
    2.2.1 Tình hình phát triển ngành nghề nông thôn ở một số nước trên
    thế giới . 22
    2.2.2 Quá trình phát triển ngành nghề nông thôn ở Việt Nam . 27
    2.2.3 Xu hướng phát triển các ngành nghề nông thôn ở ViệtNam . 33
    2.2.4 Một số kết quả nghiên cứu khảo sát ngành nghề nông thôn 34
    PHẦN 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37
    3.1 ðặc ñiểm của ñịa bàn nghiên cứu . 37
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 37
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội . 39
    3.1.3 Hạ tầng cơ sở 44
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 46
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu . 46
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 47
    3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 48
    3.2.4 Phương pháp phân tích 48
    3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 49
    PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
    4.1 Thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn của huyện Hiệp Hòa
    tỉnh Bắc Giang 50
    4.1.1 Tình hình phát triển ngành nghề nông thôn của huyện Hiệp Hòa . 50
    4.1.2 ðánh giá kết cấu các ngành nghề nông thôn của huyệnHiệp Hòa 56
    4.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành nghề nông thôn huyện Hiệp Hòa 58
    4.1.4 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của nhóm hộ ñiều tra 60
    4.1.5 Tình hình ñầu tư cho phát triển các ngành nghề nôngthôn . 61
    4.1.6 ðầu tư nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm . 70
    4.1.7 Vấn ñề cung cấp nguyên liệu cho sản xuất . 72
    4.1.8 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất
    và các nhóm hộ ñiều tra 74
    4.1.9 Hiện trạng môi trường của các xã có ngành nghề nông thôn 86
    4.1.10 ðánh giá chung về thực trạng phát triển ngành nghềnông thôn
    huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 87
    4.2 ðịnh hướng và giải pháp phát triển ngành nghề nông thôn huyện
    Hiệp Hòa giai ñoạn 2012-2015 . 91
    4.2.1 ðịnh hướng phát triển ngành nghề nông thôn . 91
    4.2.2 Các giải pháp nhằm thúc ñẩy phát triển ngành nghề nông thôn
    giai ñoạn 2012-2015 . 95
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 110
    5.1 Kết luận 110
    5.2 Kiến nghị 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
    PHỤ LỤC 117

    PHẦN 1. MỞ ðẦU
    1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
    Phát triển ngành nghề nông thôn là một trong những nội dung lớn của
    ðảng và Nhà nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nhằm giải
    quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao ñời sống của người dân nông thôn,
    góp phần ñẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ñộng
    trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệphóa, hiện ñại hóa, góp
    phần thúc ñẩy kinh tế xã hội trong khu vực nông thôn ngày càng phát triển .
    Ngành nghề nông thôn trong những năm qua ñã và ñanggiữ vai trò to
    lớn là ñộng lực ñể chuyển dịch cơ cấu lao ñộng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp
    nông thôn, làm tăng giá trị sản xuất công nghiệp vàdịch vụ, góp phần giải
    quyết việc làm cho nhiều lao ñộng trên ñịa bàn nôngthôn. Hiện nay, ðảng và
    Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng công
    nghiệp hóa - hiện ñại hóa nông nghiệp và nông thôn,chuyển dịch cơ cấu kinh
    tế trong khu vực nông thôn, ñẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở
    nông thôn, nhất là khôi phục và phát triển những ngành nghề sử dụng nhiều
    lao ñộng, coi ñây là hướng chính ñể tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần nâng
    cao thu nhập cho nông dân. Với chủ trương ñúng ñắn ñó của ðảng và Nhà
    nước ñã làm cho kinh tế khu vực nông thôn ngày càngphát triển, ñời sống vật
    chất và tinh thần của người dân nông thôn ngày càng ñược nâng cao.Tuy
    nhiên trong quá trình phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn vẫn còn gặp
    nhiều trở ngại, khó khăn như: diện tích ñất canh tác trên ñầu người thấp, sản
    xuất manh mún nhỏ lẻ, người lao ñộng có trình ñộ thấp, không ñược ñào tạo,
    thiếu kiến thức về khoa học, kỹ thuật, chủ yếu là lao ñộng ñơn giản, thủ công
    là chủ yếu. Sản xuất theo kinh nghiệm là chủ yếu, chưa áp dụng ñược nhiều
    khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sản xuất chưa gắn với thị trường, các ngành
    nghề phi nông nghiệp chậm phát triển. Tỷ lệ người nghèo ở trong nông thôn
    hiện nay vẫn chiếm tỷ lệ cao, sự phân hoá giàu nghèo giữa thành thị và nông
    thôn ngày càng gia tăng.
    Trong những năm qua thực hiện chủ trương hỗ trợ phát triển công
    nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trong khu vực nông thôn, các ngành nghề, làng
    nghề truyền thống ñã và ñang ñược khôi phục và pháttriển. Trên ñịa bàn tỉnh
    Bắc Giang nói chung, huyện Hiệp Hòa nói riêng trongthời gian vừa qua cũng
    ñã có nhiều ngành nghề ñược khôi phục và phát triển, ñã xuất hiện thêm nhiều
    ngành nghề mới, có quy mô và hình thức tổ chức khác nhau, ñã tạo thêm
    nhiều công ăn việc làm mới cho người dân nông thôn,góp phần chuyển dịch
    cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm
    tỷ trọng nông nghiệp, ñời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn
    ñã ñược cải thiện ñáng kể.
    Hiệp Hòa là một huyện trung du, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bắc
    Giang, cách thành phố Bắc Giang 30 km, có tổng diện tích tự nhiên là
    20.305,98 ha, chiếm 5,26 diện tích toàn tỉnh với dân số là 213.358 người,
    người dân trong huyện chủ yếu sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, tuy
    nhiên ngoài sản xuất nông nghiệp người dân còn có các ngành nghề như: Mây
    tre ñan, nghề mộc, sản xuất gạch, cơ khí, chế biến nông sản ñây là một ñiều
    kiện thuận lợi ñể cho người dân có thêm ñược việc làm, tăng thu nhập trong
    lúc nông nhàn góp phần nâng cao ñời sống cho gia ñình và làm giàu chính
    ñáng. Tuy nhiên việc phát triển ngành nghề nông thôn ở huyện Hiệp Hòa
    trong thời gian qua còn có nhiều bất cập như quy môcủa các cơ sở sản xuất
    còn nhỏ bé chủ yếu là quy mô hộ gia ñình, trình ñộ công nghệ và thiết bị lạc
    hậu, sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún, năng suất lao ñộng chưa cao, sức cạnh
    tranh của sản phẩm thấp, trình ñộ tay nghề của ñại ña số người lao ñộng
    không cao cho nên hiệu quả kinh tế trong sản xuất còn thấp, các ngành nghề
    chậm phát triển, chưa khai thác hết ñược tiềm năng lợi thế của huyện trong
    phát triển ngành nghề nông thôn.
    Xuất phát từ những lý do nêu trên tác giả lựa chọn ñề tài “Phát triển
    ngành nghề nông thôn ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang” ñể làm luận văn
    Thạc sĩ kinh tế.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    ðánh giá thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn trên ñịa bàn
    huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, từ ñó ñề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm
    phát triển và nâng cao hiệu quả của ngành nghề nôngthôn trên ñịa bàn huyện
    Hiệp Hòa.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành
    nghề nông thôn.
    - ðánh giá thực trạng phát triển ngành nghề nông thôn ở huyện Hiệp
    Hòa, tỉnh Bắc Giang.
    - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề nông
    thôn ở huyện Hiệp Hòa giai ñoạn 2012-2015.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là những vấn ñề về lý luận và thực tiễn
    về phát triển ngành nghề nông thôn. Thực trạng hoạtñộng ngành nghề nông
    thôn tại các Doanh nghiệp, Hợp tác xã và các hộ có nghề của huyện Hiệp Hòa
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Về không gian:
    Nghiên cứu tình hình hoạt ñộng ngành nghề nông thônở trên ñịa bàn
    huyện Hiệp Hòa và tập trung vào các nghề chủ yếu tại 3 xã là xã Thái Sơn xã
    ðức Thắng và xã Mai Trung trên ñịa bàn huyện.
    -Về thời gian: nghiên cứu tình hình hoạt ñộng và phát triển ngành
    nghề nông thôn giai ñoạn 2006 - 2010. Thời gian thực hiện nghiên cứu từ
    7/2010 ñến 8/2011.
    -Về nội dung:
    + Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển ngành
    nghề nông thôn.
    + ðánh giá kết quả và hiệu quả xuất kinh doanh của các nghề chủ
    yếu là nghề mộc dân dụng, nghề mây tre ñan và nghề sản xuất vật liệu xây
    dựng không nung (Cay Ba Banh) tại 3 xã là xã Thái Sơn xã ðức Thắng và
    xã Mai Trung.
    + ðề xuất những giải pháp chủ yếu ñể phát triển ngành nghề nông
    thôn trên ñịa bàn giai ñoạn 2012-2015 ñạt hiệu quả ngày càng cao.

    PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận
    2.1.1 Khái niệm, vị trí và vai trò của ngành nghề nông thôn
    2.1.1.1 Khái niệm
    Theo một nhà nghiên cứu người Pháp thì ñến năm 1724nước ta ñã có
    hầu hết các nghề thủ công. Sách ðại Nam nhất thống trí thời Nguyễn cũng
    cho thấy sự phong phú của các sản phẩm thủ công ở nước ta như Hà nội có
    diêm tiêu, nón lá, quạt tre, ngói, rượu trắng Tỉnh Nam ðịnh có gạch, bát,
    hương nén, chiếu, lưới .Tỉnh Bắc Ninh có ñồ ñồng, ñồ gốm, ñồ mộc vv .
    (Lưu Thị Tuyết Vân, 2008).
    Theo các nhà khoa học và các chuyên gia của Bộ NN &PTNT trong
    quá trình nghiên cứu, khảo sát ngành nghề nông thôntheo quy mô toàn quốc
    năm 1997 ñã ñưa ra một khái niệm khá ñầy ñủ về ngành nghề nông thôn như
    sau: “NNNT là những hoạt ñộng kinh tế phi nông nghiệp bao gồm TTCN, các
    hoạt ñộng dịch vụ sản xuất và ñời sống, có quy mô vừa và nhỏ với các thành
    phần kinh tế như hộ gia ñình, hộ sản xuất (gọi chung là hộ), các tổ chức kinh
    tế HTX, DNTN, Công ty TNHH . (gọi chung là cơ sở sản xuất). Các tổ chức
    hộ và cơ sở này với mức ñộ khác nhau ñều gắn kết mật thiết với nông thôn và
    có sử dụng các nguồn lực của nông thôn (ñất ñai, lao ñộng, nguyên liệu và các
    nguồn lực khác) và có ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển kinh tế xã hội
    của nông thôn” (Ngô Thị Thuận, 2010).
    Sản xuất ngành nghề nông thôn ñó là những ngành sảnxuất bằng tay và
    bằng công cụ thô sơ hoặc cải tiến ñã có từ lâu ñời gắn với các làng nghề hoặc
    các hộ làm nghề, tạo ra những mặt hàng tiêu dùng truyền thống và có kỹ xảo
    phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
    Căn cứ theo Nghị ðịnh số 66/2006/Nð-CP, ngày 07/7/2006 của Chính

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bựi Văn Dương (2008),Phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp nụng
    thụn ở huyện Lập Thạch - Vĩnh Phỳc, Luận văn thạc sĩ, Trường ðại Học
    Nụng Nghiệp I, Hà Nội.
    2. Phạm Văn ðỡnh (1998), Phỏt triển xớ nghiệp hương trấn ở Trung Quốc,
    NXB Nụng nghiệp, hà Nội.
    3. Phạm Vân Đình, Đinh Văn Hiến và Nguyễn Phượng Lê, (4/2000), Nghiên
    cứu những vấn đề cần giải quyết trong phát triển làng nghề truyền thống ở
    vùng đất cổ Kinh Bắc, đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội
    4. Phạm Vân Đình (2002), “Một số vấn đề kinh tế nay sinh trong phát triển
    làng nghề vùng đất cổ kinh bắc ”.
    5. Phạm Vân Đình, Ngô Văn Hải và cộng sự (2002), Thực trạng sản xuất và
    tiêu thụ trong nước hàng thủ công nghệ truyền thông của Việt Nam.
    6. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần
    thứ X, NXB chính trị quốc gia
    7. Bỏo Bắc Giang Online: http://www.baobacgiang.com.vn/11/53468.bgo
    8. Mai Thanh Cỳc, Quyền ðỡnh Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan,Nguyễn Trọng
    ðắc (2005), Giỏo trỡnh Phỏt triển nụng thụn, NXB nụng nghiệp
    9. Mai Thế Hởn (1999), "Tỡnh hỡnh phỏt triển làng nghề thủ cụng truyền
    thống ở một số nước Chõu Á- Những kinh nghiệm cần quan tõm ủến ủối
    với Việt Nam", Những vấn ủề kinh tế thế giới, Tr. 40-46
    10. Ngụ Thị Hồng (2009), Nghiờn cứu phỏt triển một số nghề sản xuất truyền
    thống trờn ủịa bàn huyện Ân Thị, tỉnh Hưng Yờn: Luận văn thạc sỹ kinh tế
    nụng nghiệp.Trường ðại Học Nụng Nghiệp Hà Nội.
    11. Phương Khánh (2002), Làng nghề với môi sinh, môi trường, Báo Nhân dân số
    ra ngày 25/1/2003.
    12. Khoa Kinh tế và phỏt triển nụng thụn (2010). ‘Một số quy ủịnh về hỡnh
    thức và nội dung Luận văn Thạc sỹ kinh tế’, Trường ðại học Nụng
    nghiệp Hà Nội, Gia Lõm, Hà Nội.
    13. Trần Ngọc Khuynh (2001), Thực trạng và một số giả quyết chủ yếu nhằm
    thúc đẩy sự phát triển ngành nghề mây tre đan xuất khẩu ở huyện chương Mỹ
    - Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
    14. Nguyễn Xuõn Kớnh (2002), “Nghề và làng nghề với chiến lược chuyển
    dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển kinh tế xó hội”, Văn hoỏ dõn gian,Viện
    nghiờn cứu văn hoỏ dõn gian.
    15. Trần Văn Luận, Nguyễn Văn Đại (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục
    và phát triển NNTT, NXB Nông nghiệp, hà Nội.
    16. Lê Hồng Lý, Trương Minh Hằng, Trương Duy Bích (1999), Nghề thủ
    công nghệ đồng bằng sông Hồng tiềm năng, Thực trạngvà một số kiến
    nghị, Hà Nội.
    17. Nghị ủịnh số 66/2006/Nð-CP, ngày 07/7/2006 của Chớnh Phủ về phỏt
    triển ngành nghề nụng thụn.
    18. Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam(1854-1945), NXB
    Khoa học xY hội, Hà nội.
    19. Lê Phú Quang (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu để bảo tồn và phát
    triển thủ công truyền thống ở một số làng nghề vên thành phố Huế , luận văn
    thạc sĩ, trường Đại học Nông Nghiệp I, hà nội, tr 2 1
    20. Quyết ủịnh số 132/2000/Qð-TTg, ngày 24/11/2000, củaThủ tướng Chớnh
    phủ về một số chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn
    21. ðỗ ðức Thịnh (1999), 50 năm kinh tế Ấn ðộ, NXB Thế Giới, Hà Nội.
    22. Ngụ Thị Thuận (2010), Bài giảng phương phỏp luận nghiờn cứu kinh tế,
    Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội, Gia Lõm, Hà Nội.
    23. Vương Xuõn Tỡnh, Mai Văn Thành (2005), Ứng dụng khung sinh kế bền
    vững, xỏc ủịnh cỏc phương thức ứng phú với tỡnh trạng khan hiếm lương
    thực, Hội thảo ứng dụng phương phỏp tiếp cận sinh kế bề n vững trong xúa
    ủúi giảm nghốo ngày 9 – 12/10/2005, Huế.
    24. Chu Quang Trứ, Nguyễn Du Chi (1991), Các nghề thủ công mỹ nghệ dõn
    gian,Sở văn hoá thông tin Hà Nội.
    25. UBND huyện Hiệp Hũa (2008), Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội
    huyện Hiệp Hũa thời kỳ 2007-2020
    26. Uỷ ban nhõn dõn huyện Hiệp Hoà (2010), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh, kết quả thực
    hiện nhiệm vụ phỏt triển KT - XH, QPAN năm 2010; Nhiệm vụ, giải phỏp
    phỏt triển KT-XH, QPAN năm 2011.
    27. Lưu Thị Tuyết Võn (2008). ‘Nghề truyền thống vựng nụng thụn ủồng
    bằng Sụng Hồng trong thời kỳ nền kinh tế Việt Nam chuyển ủổi’.
    28. Nguyễn Văn (1995),"Chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn
    của chớnh phủ Thỏi Lan", Quản lý nụng nghiệp, Tr 44-47
    29. Trần Quốc Vượng và Đỗ Thị Thảo (2000), Làng nghề, Phố nghề Thăng
    Long- Hà Nội, Trung tân triển lYm văn hoá nghệ thuật Việt Nam xuất bản.
    30. Trần Minh Yến, Làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh cụng nghiệp
    hoỏ, hiện ủại hoỏ, Nhà xuất bản Khoa học xó hội (2004), Tr. 77-84
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...