Luận Văn Phát triển ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công nghiệp cơ khí là một ngành kinh tế có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế bởi vì đây là một ngành công nghiệp sản xuất ra máy móc, thiết bị cung cấp cho toàn bộ cho các ngành kinh tế khác. Thực tế cho thấy, trên thế giới không có bất kỳ quốc gia nào thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà lại không có nền công nghiệp cơ khí mạnh, sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí vừa là nền tảng vừa là động lực cho sự phát triển của tất cả các ngành nghề khác nhau trong xã hội, nó còn có tác động tích cực đến ngành dịch vụ thông qua sự phát triển của mạng lưới phân phối, thu hút số lượng lao động xã hội, tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế.
    Phát triển công nghiệp cơ khí sẽ cho phép các nước tiết kiệm được những khoản ngoại tệ lớn dành cho nhập khẩu máy móc thiết bị hàng năm (những năm gần đây Việt Nam đã nhập khẩu bình quân hàng năm là trên 10 tỷ USD đối với máy móc thiết bị) và phát huy được thế mạnh cạnh tranh của nguồn nhân lực của các nước đang phát triển.
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ 5
    1.1 . TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ THẾ GIỚI 5
    1.1.1 Vài nét sơ lược về quá trình phát triển công nghiệp cơ khí Thế giới 5
    1.1.2 Những xu hướng chính trong ngành công nghiệp cơ khí Thế giới 7
    1.1.3. Thương mại quốc tế trong ngành công nghiệp cơ khí Thế giới 10
    1.2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ 12
    1.2.1 Khái niệm về ngành Công nghiệp cơ khí 12
    1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển Công nghiệp cơ khí 14
    1.2.2.1 Tiêu chí về khoa học Công nghệ. 15
    1.2.2.2 Tiêu chí về vốn. 17
    1.2.2.3 Tiêu chí về nguồn nhân lực . 18

    1.2.2.4 Tiêu chí về Chất lượng sản phẩm cơ khí 18
    1.3 SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ 19
    1.4 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 22
    1.4.1 Tiến trình hội nhập của ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam 22
    1.4.1.1 Cam kết trong hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ. 22
    1.4.1.2 Cam kết trong khu vực Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN 23
    1.4.1.3 Cam kết trong khu vực thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc. 24
    1.4.1.4 Cam kết với Tổ chức Thương mại Thế Giới WTO 24
    1.4.2 Cơ hội và thách thức đối với ngành công nghiệp cơ khí Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . 23
    1.4.2.1 Cơ hội đối với ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam 25
    1.4.2.2 Thách thức đối với ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam 27
    1.5 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ 28
    1.5.1 Kinh nghiệm của Singapore. 28
    1.5.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc. 32
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 36
    2.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM 36
    2.1.1 Thời kỳ trước năm 1975. 36
    2.1.2 Thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1990. 39
    2.1.3 Thời kỳ từ năm 1991 đến 2006. 40
    2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ TỪ KHI GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY 42
    2.2.1 Thực trạng phát triển chất lượng sản phẩm Công nghiệp cơ khí Việt Nam . 42

    2.2.2 Thực trạng phát triển Khoa học Công nghệ của ngành cơ khí Việt Nam 51
    2.2.3 Thực trạng đầu tư Vốn cho ngành Công nghiệp cơ khí Việt Nam 45
    2.2.4 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong ngành Cơ khí Việt Nam . 48
    2.3 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CƠ KHÍ TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 55

    2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 65
    2.4.1 Kết quả đạt được. 65
    2.4.2 Một số tồn tại 67
    CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ ĐẾN NĂM 2020. 70
    3.1 DỰ BÁO KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM . 70
    3.1.1 Dự báo khả năng phát triển trong nước. 70
    3.1.2 Dự báo khả năng xuất khẩu. 73
    3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ ĐẾN NĂM 2020 74
    3.2.1 Quan điểm phát triển ngành cơ khí 74
    3.2.2 Định hướng phát triển ngành cơ khí đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 76
    3.3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM 81
    3.3.1 Các giải pháp phát triển Công nghiệp cơ khí 81
    3.3.1.1 Giải pháp về thị trường. 81
    3.3.1.2 Giải pháp tạo vốn cho ngành công nghiệp cơ khí 84
    3.3.1.3 Giải pháp về công nghệ. 88
    3.3.1.4 Giải pháp về nguồn nhân lực. 90
    3.3.1.5 Giải pháp về tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp cơ khí vào chuỗi giá trị toàn cầu 92
    3.3.1.6 Giải pháp về cơ sở hạ tầng. 92
    3.3.2 Các Kiến nghị phát triển công nghiệp cơ khí 93
    3.3.2.1 Về phía Bộ Công Thương. 93
    3.3.2.2 Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ. 94
    3.3.2.3 Về phía Bộ Tài Chính. 94
    3.3.2.4 Về phía Bộ Kế Hoạch và đầu tư. 95
    3.3.2.5 Về phía Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 95
    3.3.2.6 Về phía hiệp hội các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam 95
    KẾT LUẬN 96
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...