Chuyên Đề Phát triển nền khcn quốc phòng việt nam

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    I. Lời mở đầu
    II. Lý do lựa chọn đề tài (giá trị thực tiễn của đề tài)
    III. Đánh giá thực trạng nền KHCN Quốc phòng Việt Nam.
    1. Vệ tinh Vinasat
    2.Binh chủng Hải quân
    3.Binh chủng Không quân
    4.Lực lượng Tăng - Thiết giáp
    5.Súng AK & AR-15
    VI. Chiến lược, kế hoạch, biện pháp phát triên nền KHCN QP Việt Nam.
    V. Kết luận.

    -----------------------------------------------------------------------------------
    III. THỰC TRẠNG NỀN CNQP VIỆT NAM ( trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ )

    - Những yếu kém còn tồn tại :
    + Thiếu trầm trọng nguồn nhân lực có trình độ,am hiểu sâu sắc về việc ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ quốc phòng được chuyển giao.
    + Khả năng tiếp cận, ứng dụng khoa học ,kỹ thuật có chọn lọc các thành tựu của các nước phát triển chưa được phát huy cao độ. nền CNQP nước ta vẫn đứng trước hai nguy cơ và thách thức lớn, đó là sự tụt hậu không chỉ so với CNQP các nước xung quanh, mà còn tụt hậu so với cả công nghiệp dân sinh trong nước; khả năng và điều kiện để bắt nhịp với sự phát triển của kinh tế quân sự tri thức đang diễn ra trên thế giới là rất hạn chế.
    + Về Ngân sách: Ngân sách chi cho Quốc phòng của Việt Nam còn rất hạn chế, theo bản dự toán Ngân sách chi cho Quốc phòng năm 2007 là: 27,095,563 Tỷ (VND) trong khi đó dân sô nước ta cao, đứng thứ 13 trên thế giới. TheoThống kê cho thấy có 31 nước chi cho Quốc phòng với ngân sách lên tới trên 3,1 tỷ USD. Như vậy nếu so với các khoản chi cho quốc phòng của Thế giới thì ngân sách chi cho Quốc phòng của Việt Nam còn rất khiêm tốn.

    - Các hoạt động chuyển giao công nghệ tiên tiến của Việt Nam từ các nước phát triển CNQP hiên nay là:

    1. Vệ tinh nhân tạo VINASAT
    - Ngày 12.5.2006, hợp đồng cho gói thầu trên được ký kết giữa VNPT và nhà thầu Lockheed Martin (Mỹ) theo hình thức trọn gói.
    - Theo đó, nhà thầu này chịu trách nhiệm sản xuất vệ tinh, cung cấp tên lửa đẩy, thiết bị trạm điều khiển và bàn giao vệ tinh trên quỹ đạo 132 độ Đông. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhà thầu đã liên kết với thầu phụ là Công ty Arianespace (Pháp) cung cấp tên lửa đẩy để phóng vệ tinh Vinasat.
    - Ngày 2-4-2008, vệ tinh VINASAT-1 dự kiến sẽ được phóng lên quỹ đạo từ bãi phóng ở Guyana, một quốc gia Nam Mỹ. Sau một tháng kiểm tra hoạt động của vệ tinh trên quỹ đạo, nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu, nhà thầu Lockheed Martin Corporation sẽ bàn giao cho VNPT để đưa vào khai thác.
    - Khách hàng lớn nhất của dự án Vinasat là Bộ Quốc phòng và Bộ Công an của Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...