Thạc Sĩ Phát triển mô hình VAC ở hai tỉnh Hưng Yên và Sơn La

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Phát triển mô hình VAC ở hai tỉnh Hưng Yên và Sơn La
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MôC LôC
    PHẦN 1: MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài .1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1. Mục tiêu chung .3
    1.2.2. Mục tiêu cụthể .3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.4. Câu hỏi nghiên cứu 4
    1.5. Giảthiết nghiên cứu 5
    PHẦN II: CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀTÀI .6
    2.1. Một sốvấn ñềlý luận vềphát triển mô hình VAC .6
    2.1.1. Khái niệm vềphát triển kinh tế .6
    2.1.2. Khái niệm mô hình VAC 8
    2.1.3. Những ñặc ñiểm chủyếu của mô hình VAC . 12
    2.1.4. Tác dụng của mô hình VAC với việc phát triển kinh tếhộgia ñình
    trong một nền nông nghiệp bền vững .13
    2.1.5. Vai trò của mô hình VAC trong chuyển dịch cơcấu kinh tếnông
    nghiệp, nông thôn .14
    2.1.6. Các chỉtiêu sửdụng trong nghiên cứu 18
    2.1.7. Hạch toán chi phí trong sản xuất VAC 20
    2.2. Cơsơthực tiễn vềphát triển mô hình VAC .23
    2.2.1. Thực tiễn và kinh nghiệm xây dựng và phát triển mô hình VAC ở
    khu vực châu Á 23
    2.2.2. Tổng quan quá trình hình thành và phát triển mô hình VAC ởnước ta 26
    2.2.3. Một sốkết quảnghiên cứu vềphát triển mô hình VAC ñược công
    bốtại Việt Nam trong thời gian qua 32
    PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu .35
    3.1.1. ðặc ñiểm tựnhiên của xã Tân Tiến, huy ện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên .35
    3.1.2. ðặc ñiểm tựnhiên của xã Chiềng Pằn, huy ện Yên Châu, tỉnh Sơn La 37
    3.2. Phương pháp nghiên cứu .38
    3.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu và thông tin 38
    3.2.2. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu .39
    PHẦN IV: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .43
    4.1. Thực trạng phát triển mô hình VAC tại Hưng Yên và Sơn La .43
    4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển mô hình VAC ởvùng nghiên cứu .43
    4.1.2. Mô hình VAC tại vùng nghiên cứu .44
    4.1.3. Thông tin cơbản vềcác hộ ñiều tra 50
    4.1.4. Thực trạng áp dụng kỹthuật trong sản xuất VAC .56
    4.1.5. Một sốmô hình VAC ñiển hình .65
    4.2. ðánh giá kết quảsản xuất mô hình VAC của hộnông dân 69
    4.2.1. Năng suất cây trồng .69
    4.2.2. Thu nhập từsản xuất VAC ởcác tỉnh nghiên cứu .71
    4.2.3. Ý ki ế n ñ ánh giá v ề thay ñổ i thu nh ậ p tr ướ c và sau khi áp d ụ ng mô hình VAC .75
    4.2.4. Mô hình VAC tăng thêm việc làm cho hộnông dân .79
    4.3 Các y ế u t ố ả nh h ưở ng ñế n s ự phát tri ể n mô hình VAC t ạ i các vùng nghiên c ứ u .81
    4.4. Giải pháp chủyếu ñểphát triển mô hình VAC thời gian tới 85
    4.4.1. Cơsở ñềxuất giải pháp .85
    4.4.2. Xu hướng phát triển mô hình VAC ởcác tỉnh nghiên cứu 88
    4.4.3. Giải pháp chủyếu ñểphát triển mô hình VAC trong thời gian tới 90
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98
    5.1. Kết luận .98
    5.2. Kiến nghị .103
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 104

    PHẦN 1: MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Từbuổi ñầu chinh phục và phát triển nền nông nghiệp lúa nước, các thế
    hệnông dân Việt Nam ñã bắt ñầu từhoạt ñộng VAC. ðểtạo lập ñược cuộc
    sống cho hộgia ñình và tiến hành sản xuất nông nghiệp, nông dân phải ñào
    ñất vượt thổ ñắp nền nhà, hình thành một cơcấu nông nghiệp quanh nhà: nếp
    nhà, mảnh vườn, ao cá, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm. Mô hình VAC
    bắt ñầu xuất hiện rất sớm trong ñời sống kinh tế, xã hội nông thôn Việt Nam.
    Trải qua thời gian và mởrộng theo không gian trên các vùng sinh thái
    khác nhau, mô hình VAC ngày càng phát triển ña dạng, có vịtrí ngày càng
    quan trọng trong kinh tếhộgia ñình nông dân và nông thôn Việt Nam. Năm
    1981 Ban Bí thưTrung ương ðảng ñã ra Chỉthị100, năm 1988 BộChính trị
    ra Nghịquyết 10 và sau ñó là Nghịquyết Trung ương 5 (khóa VII) ñã mởra
    cơhội cho nông nghiệp Việt Nam ñổi mới và phát triển. Quan ñiểm “chuyển
    dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn” ñược ðảng ta khẳng ñịnh, ñược
    Nhà nước thểchếhóa bằng hệthống các luật, chính sách và Nghị ñịnh như:
    giao quyền sửdụng ruộng ñất dài hạn, cho vay vốn ñến hộsản xuất, khuy ến
    nông . do vậy nền nông nghiệp nước nhà có bước phát triển rất ngoạn mục.
    Mô hình VAC cũng có bước phát triển mới, tạo ra nguồn thu nhập góp phần
    xoá ñói giảm nghèo, tích lũy làm giàu, phát triển nông nghiệp toàn diện. Hai
    bộphận hợp thành kinh tếhộnông dân “một bên là ruộng, một bên là vườn
    (VAC)” gắn bó với nhau, tác ñộng ñến nhau cùng phát triển. Phong trào làm
    mô hình VAC ñã phát triển theo sự ñổi m ới của nền kinh tế, nh ất là từkhi ðảng
    và Nhà nước có chủtrương chuy ển dịch cơcấu kinh tế, phong trào ñã có bước
    phát triển mới, từmô hình VAC dinh dưỡng lên mô hình VAC hàng hoá, VAC
    trang trại. Kinh nghiệm làm VAC ñã ñược áp dụng ởcác ñịa phương trong cả
    nước với các mô hình khác nhau: VAC ñồng bằng, VAC vùng ven biển, VAC
    vùng trung du miền núi, VAC vùng ðBSCL. Tuỳ theo ñiều kiện cụthểcủa từng
    nơi mà hệsinh thái VAC có ñủcả3 hợp phần hay chỉcó hợp phần VA, VC, AC.
    Ngay cảtrong những trường hợp này, vẫn có mối quan hệtương hỗthông qua
    hoạt ñộng của con người và môi trường. Mô hình VAC ñã trởthành m ột hệsản
    xuất bền vững, ổn ñịnh, ña dạng, phong phú.
    Dưới tác ñộng của hệthống chính sách phát triển nông nghiệp, nông
    thôn, kinh tếVAC ñang là bộphận có sức sống hợp quy luật, hợp lòng dân,
    ngày càng phát triển trên tất cả các vùng sinh thái khác nhau của nước ta.
    VAC thực sự ñang là “ñiểm tựa” ñể phát triển nông-lâm-ngư nghiệp toàn
    diện, tạo thế và lực ñể thâm canh ñồng ruộng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    nông nghiệp, phát triển kinh tế ñồi rừng, mặt nước, mởmang ngành nghềvà
    các hoạt ñộng dịch vụtrong nông thôn. Mô hình VAC không chỉphát triển ở
    vùng ñồng bằng ñất chật người ñông, mà cả ở miền núi ñồng bào dân tộc
    cũng tiếp thu rất nhanh các tiến bộkỹthuật và phát triển mô hình VAC rất ña
    dạng.
    Mô hình VAC có ý nghĩa vềkinh tế, xã hội và nhân văn, VAC không
    chỉlà hoạt ñộng thực tiễn của hộnông dân, mà còn là những nội dung ñược
    các nhà khoa học, các tổchức trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu tổng
    kết. Các ñoàn thểxã hội nhưHội cựu chiến binh, Hội nông dân, Hội phụnữ,
    ðoàn Thanh niên ., ñều vận ñộng hội viên làm VAC ñểxóa ñói giảm nghèo,
    làm giàu chính ñáng, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của ðảng ở
    nông thôn.
    Hiện nay ởViệt Nam tiềm năng phát triển mô hình VAC còn rất lớn.
    Với gần 13 triệu hộnông dân, bình quân mỗi hộcó trên dưới 270 m
    2
    ñất vườn
    mà một nửa còn là vườn tạp, chưa cải tạo và thâm canh. Hàng chục vạn ha
    ruộng ñất trũng, chua, xấu làm lương thực kém hiệu quảcó thểchuyển làm
    VAC. Hàng chục triệu ha ñất trống, ñồi núi trọc chưa ñược khai thác, diện
    tích mặt nước chưa sửdụng hoặc sửdụng kém hiệu quảcòn nhiều. Khảnăng
    chăn nuôi gia súc, gia cầm trong hộnông dân còn rất lớn. Lực lượng lao ñộng
    ởnông thôn chưa có việc làm tới 5-6 triệu người, thời gian nông nhàn trong
    nông thôn còn rất nhiều Thực tế, mô hình VAC ñã ñược áp dụng ởcác ñịa
    phương với nhiều hình thức khác nhau: VAC vùng ñồng bằng, VAC vùng
    trung du miền núi, VAC ven biển . và tính chất mô hình VAC cũng ñã thay
    ñổi từtựcung tựcấp thực phẩm nay chuyển sang sản xuất hàng hóa ñểtăng
    thu nhập, tái ñầu tưmởrộng sản xuất và tích lũy làm giàu. Cho nên, nội dụng
    sản xuất ña dạng hơn, ñòi hỏi áp dụng nhiều kỹthuật tiến bộhơn. Hiện nay
    Việt Nam ñã là thành viên WTO, ñòi hỏi người nông dân phải có những kiến
    thức nhất ñịnh vềkinh tếthịtrường, vềquản lý và tổchức sản xuất hộ ., phải
    biết ứng xử linh hoạt, phát huy lợi thế, khai thác tốt nguồn lực ñất ñai, lao
    ñộng . ñểsản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa với chất lượng cao, có ñủsức
    cạnh tranh với nông sản hàng hóa của các nước trong khu vực và của thịtrường
    thếgiới, nhằm tăng thu nhập, nâng cao mức sống, góp phần xây dựng làng xã
    và ñất nước giàu mạnh. Với ý nghĩa ñó, chúng tôi thấy cần phải nghiên cứu ñề
    tài: “Phát triển mô hình VAC ởhai tỉnh Hưng Yên và Sơn La”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng phát triển của mô hình VAC ở tỉnh
    Hưng Yên và Sơn La thời gian qua ñềxuất các giải pháp nhằm phát triển mô
    hình VAC phù hợp với ñiều kiện ñịa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụthể
    1. Góp phần hệthống hoá cơsởlý luận và thực tiễn vềý nghĩa và tầm
    quan trọng của mô hình VAC ởnước ta;
    2. ðánh giá thực trạng phát triển của mô hình VAC tại ñịa bàn nghiên cứu
    trong thời gian qua;
    3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến sựphát triển của mô hình VAC ở
    ñịa bàn nghiên cứu
    4. ðềxuất ñịnh hướng và giải pháp phát triển mô hình VAC phù hợp với
    ñiều kiện ñịa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    * ðối tượng nghiên cứu: Các hộnông dân áp dụng mô hình VAC và
    các hộnông dân không áp dụng mô hình VAC (chỉcó một hoặc hai hợp phần
    của mô hình VAC).
    * Phạm vi vềkhông gian nghiên cứu: Các xã thuộc hai tỉnh ñại diện
    cho hai vùng sinh thái khác nhau ởmiền Bắc Việt Nam: xã Tân Tiến, huyện
    Văn Giang, tỉnh Hưng Yên (vùng ñồng bằng sông Hồng), xã Chiềng Pằn,
    huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (vùng núi Tây Bắc).
    * Phạm vi vềthời gian:
    - Sốliệu thu thập ñểnghiên cứu trong 3 năm từ2007-2009
    - Thời gian nghiên cứu: Từtháng 4 năm 2009 ñến tháng 8 năm 2010
    1.4. Câu hỏi nghiên cứu
    Nghiên cứu này tập trung trảlời các câu hỏi sau ñây liên quan ñến phát
    triển mô hình VAC ởtỉnh Hưng Yên và Sơn La:
    1. Mô hình VAC có vai trò và ý nghĩa nhưthếnào trong việc nâng cao
    thu nhập cho các hộgia ñình ở ñịa bàn nghiên cứu?
    2. Quá trình phát triển của mô hình VAC ởhai tỉnh Hưng Yên và Sơn La
    thời gian qua nhưthếnào? Những yếu tốnào ảnh hưởng ñến sựphát
    triển của mô hình VAC ởhai tỉnh nói trên?
    3. Những giải pháp nào cần ñềxuất ñểphát triển mô hình VAC ởhai ñịa
    phương trên phát triển trong thời gian tới?
    1.5. Giảthiết nghiên cứu
    Nghiên cứu này dựa trên một sốgiảthiết sau ñây:
    1. Mô hình VAC rất khác nhau ởhai tỉnh nghiên cứu (do hai vùng này
    thuộc hai vùng sinh thái khác nhau của miền Bắc Việt Nam);
    2. Các hộthực hiện ñầy ñủmô hình VAC (có ñủ3 hợp phần V, A và C)
    có thu nhập cao hơn và sửdụng các nguồn lực ñạt kết quảvà hiệu quả
    cao hơn các hộ không áp dụng hoặc áp dụng không ñầy ñủ mô hình
    VAC (chỉcó một hoặc hai hợp phần của mô hình VAC).

    PHẦN II: CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀTÀI
    2.1. Một sốvấn ñềlý luận vềphát triển mô hình VAC
    2.1.1. Khái niệm vềphát triển kinh tế
    Phát triển là là sựtăng lên vềlượng ñến một mức nào ñó tạo ra sựthay
    ñổi vềchất của sựvật hiện tượng. Phát triển theo khái niệm chung nhất là việc
    nâng cao hạnh phúc cho người dân, bao hàm nâng cao chuẩn mực sống, cải
    thiện các ñiều kiện giáo dục, sức khoẻ, sự bình ñẳng vềcơhội, Ngoài ra
    việc ñảm bảo các quyền vềchính trịvà công dân là những mục tiêu rộng hơn
    của phát triển. Phát triển là một chỉtiêu chung nhất vềsựchuyển biến của nền
    kinh tếtừtrạng thái thấp lên một trạng thái cao hơn trong một giai ñoạn nhất
    ñịnh.
    Phát triển kinh tếlà quá trình biến ñổi vềchất của nền kinh tếtrong một
    thời kỳ nhất ñịnh theo hướng tiến bộ(không chỉbao gồm sựgia tăng vềsản
    lượng hay giá trịsản phẩm hàng hóa dịch vụmà còn tạo ra sựbiến ñổi cơcấu
    kinh tế, xã hội, dân cưtheo hướng tiến bộ). Phát triển là một quá trình xã hội
    ñạt tới mục ñích thỏa mãn những nhu cầu không chỉlà vật chất mà cảnhững
    nhu cầu vềquan hệxã hội, văn hóa, tinh thần và môi trường [5].
    Phát triển kinh tế: Sựphát triển bao gồm cảsựtăng thêm vềsốlượng
    và sựtăng thêm vềgiá trị, có quan hệhữu cơvới sựbiến ñổi có chiều hướng
    tốt hơn vềcơcấu kinh tế. Phát triển kinh tếlà một quá trình vận ñộng khách
    quan của nền kinh tế, bên cạnh ñó mục tiêu phát triển kinh tếlà chỉtiêu chúng
    ta ñặt ra ñểtiếp cận nó. (Trần ðăng Khoa, 2006).
    Phát triển kinh tếhiểu theo nghĩa rộng chính là một khái niệm bao hàm
    sựgia tăng vềsốlượng (tăng trưởng) tổng mức thu nhập của nền kinh tếvà
    mức thu nhập bình quân trên một ñầu người
    Phát triển kinh tế hiểu theo chiều sâu chính là sự tăng thêm về chất
    lượng – sựbiến ñổi theo ñúng xu thếcủa nền kinh tế, vềsựtiến bộcủa cơcấu

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. GS.TS. ðường Hồng Dật, 2003. VAC tầm cao mới của nghề làm vườn.
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2003
    2. GS.Viện sĩ. ðào ThếTuấn, 1984. Hệsinh thái nông nghiệp. Nhà xuất bản
    khoa học kỹthuật Hà Nội, Hà Nội - 1984
    3. PGS.TS. Phạm Văn Côn – TS. Phạm ThịHương, 2002. Thiết kếVAC cho
    mọi vùng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội – 2003
    4. PGS.TS. Ngô Thị Thuận, 2005. Phát triển năng lực tập huấn trong nông
    nghiệp nông thôn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2005.
    5. Trung tâm môi trường và tài nguyên sinh học - ðại học Vinh, 1999. VAC
    và ðời sống. NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 1999
    6. Trung tâm hội làm vườn Việt Nam, 1996. Kinh tế VAC trong quá trình
    phát triển nông nghiệp nông thôn. NXB chính trịquốc gia, Hà Nội - 1996
    7. Trung tâm H ội làm v ườn Việ t Nam, 1994. Ch ương trình an toàn l ương thực – th ực
    phẩm gia ñình H ội làm v ườn Việ t Nam. NXB Nông nghi ệp, Hà N ộ i - 1994
    8. Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2009,
    Phương hướng nhiệm vụnăm 2010 của UBND xã Tân Tiến, huyện Văn
    Giang, tỉnh Hưng Yên
    9. Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2008,
    Phương hướng nhiệm vụnăm 2009 của UBND xã Chiềng Pằn, huyện Yên
    Châu, tỉnh Sơn La
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...