Thạc Sĩ Phát triển Logistics ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Phát triển Logistics ở Việt Nam hiện nay

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH vii
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LOGISTICS 1
    1.1. Tính cấp thiết của luận án 1
    1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan
    đến đềtài 4
    1.2.1. Các nghiên cứu trong nước . 4
    1.2.2. Các nghiên cứu ngoài nước . 7
    1.3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của luận án 14
    1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu . 14
    1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu . 14
    1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 15
    1.4.1. Đối tượng nghiên cứu . 15
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu . 15
    1.5. Phương pháp nghiên cứu . 16
    1.5.1. Phương pháp thu thập và phân tích dữliệu thứcấp: 17
    1.5.2. Phương pháp thu thập và phân tích dữliệu sơcấp . 17
    1.6. Đóng góp mới của luận án . 19
    1.7. Kết cấu nội dung luận án . 21
    CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠBẢN VỀLOGISTICS VÀ PHÁT TRIỂN
    LOGISTICS CỦA NỀN KINH TẾ 22
    2.1. Logistics và phát triển logistics của nền kinh tế 22
    2.1.1. Bản chất của logistics 22
    2.1.2. Hệthống logistics của nền kinh tế(Hệthống logistics quốc gia) 31
    iii
    2.1.3. Khái niệm và vai trò phát triển logistics của nền kinh tế 35
    2.2. Nội dung và các nhân tốcơbản ảnh hưởng đến phát triển logistics
    của nền kinh tế 38
    2.2.1. Nội dung cơbản phát triển logistics của nền kinh tế 38
    2.2.2. Các nhân tốcơbản ảnh hưởng đến phát triển logistics của nền
    kinh tế 48
    2.3. Các tiêu chí đánh giá trình độphát triển logistics của nền kinh tế 51
    2.3.1. ChỉsốLogistics Performance Index (LPI) của Ngân hàng
    Thếgiới 51
    2.3.2. Đánh giá hệthống logistics quốc gia theo quan điểm của Ngân
    hàng Phát triển Châu Á 54
    2.4. Kinh nghiệm phát triển logistics của một sốnước thếgiới và gợi ý
    cho Việt Nam . 56
    2.4.1. Kinh nghiệm phát triển logistics của CHLB Đức . 56
    2.4.2. Kinh nghiệm phát triển logistics của Singapore . 58
    2.4.3. Kinh nghiệm phát triển logistics của Nhật Bản 62
    2.4.4. Các gợi ý cho Việt Nam 64
    CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS
    CỦA VIỆT NAM (1986 – 2011) 67
    3.1. Quá trình phát triển lý thuyết logistics ởViệt Nam . 67
    3.1.1. Giai đoạn 1954 – 1986 67
    3.1.2. Giai đoạn 1986 đến nay 70
    3.2. Phân tích thực trạng phát triển hệthống logistics của nền kinh tế
    quốc dân (2001 – 2011) 75
    3.2.1. Thực trạng nguồn cung cấp hàng hóa của nền kinh tế . 75
    3.2.2. Thực trạng nhu cầu tiêu dùng/sửdụng dịch vụlogistics 78
    3.2.3. Thực trạng hệthống cung ứng dịch vụlogistics . 81
    3.2.4. Thực trạng kết cấu hạtầng logistics . 92
    3.2.5. Thực trạng môi trường cạnh tranh 104
    iv
    3.2.6. Thực trạng hệthống luật pháp, chính sách phát triển logistics 106
    3.3. Đánh giá trình độphát triển của hệthống logistics của Việt Nam
    hiện nay 108
    CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở
    VIỆT NAM (2012 – 2020) 112
    4.1. Xu hướng vận động của môi trường ảnh hưởng đên phát triển
    logistics ởViệt Nam đến 2020 . 112
    4.1.1. Sựhội nhập sâu rộng của nền kinh tếViệt Nam vào nền kinh tế
    khu vực và thếgiới . 112
    4.1.2. Triển vọng phát triển kinh tếtrong nước 114
    4.1.3. Tăng trưởng thương mại toàn cầu và khu vực 115
    4.1.4. Xu thếphát triển của dịch vụlogistics trên thếgiới trong
    thời gian tới 115
    4.2. Mục tiêu và quan điểm phát triển logistics của Việt Nam 117
    4.2.1. Mục tiêu phát triển logistics củaViệt Nam (2011 – 2020) 117
    4.2.2. Quan điểm phát triển logistics ởViệt Nam 118
    4.3. Giải pháp cơbản phát triển logistics ởViệt Nam . 119
    4.3.1. Giải pháp phát triển cơsởlý thuyết vềnghiên cứu và ứng dụng
    logistics trong kinh tếvà kinh doanh ởViệt Nam . 119
    4.3.2. Giải pháp phát triển nguồn cung hàng hóa của nền kinh tế 123
    4.3.3. Giải pháp phát triển hệthống cung ứng dịch vụlogistics 126
    4.3.4. Giải pháp phát triển thịtrường tiêu dùng dịch vụlogistics 129
    4.3.5. Giải pháp phát triển kết cấu hạtầng logistics . 131
    4.3.6. Giải pháp tạo dựng và hoàn thiện môi trường cạnh tranh thuận lợi
    cho phát triển logistics . 136
    4.3.7. Giải pháp hoàn thiện hệthống luật pháp, thểchế, chính sách phát
    triển logistics 138
    KẾT LUẬN 143
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢ . 145
    v
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 146
    CÁC PHỤLỤC . 153
    PHỤLỤC 1A: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP SỬ
    DỤNG DỊCH VỤLOGISTICS . 154
    PHỤLỤC 1B: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP SỬ
    DỤNG DỊCH VỤLOGISTICS . 161
    PHỤLỤC 1C: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP CUNG
    ỨNG DỊCH VỤLOGISTICS . 165
    PHỤLỤC 1D: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DOANH
    NGHIỆP CUNG ỨNG DỊCH VỤLOGISTICS . 171
    PHỤLỤC 2: HỆTHỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 175
    PHỤLỤC 3: CÁC CAM KẾT QUỐC TẾCỦA VIỆT NAM KHI GIA
    NHẬP WTO LIÊN QUAN ĐẾN CÁC DỊCH VỤLOGISTICS 177
    LỜI CẢM ƠN 181

    DANH MỤC HÌNH
    Hình 2.1. Mô hình chuỗi cung ứng . 26
    Hình 2.2. Mối liên hệgiữa 3 giác độtiếp cận logistics 31
    Hình 2.3: Hệthống logistics quốc gia . 32
    Hình 3.1. Nhu cầu thuê ngoài dịch vụlogistics của các DN Việt Nam 79
    Hình 3.2. Khách hàng sửdụng DV logistics phân theo ngành nghềKD . 79
    Hình 3.3. Tỷtrọng chi phí logistics so với GDP của một sốquốc gia . 81
    Hình 3.4: Các loại hình DV logistics các DN Việt Nam đang cung ứng. 84
    Hình 3.5: Những yếu kém của dịch vụvận tải đường bộ . 90
    Hình 3.6: Những yếu kém của dịch vụvận tải đường sắt . 90

    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1.Các tiêu chí đánh giá sựphát triển của hệthống logistics quốc gia . 54
    Bảng 3.1. Tổng mức bán lẻhàng hóa vàdoanh thu dịch vụtiêu dùng theo giá
    thực tếtheo thành phần kinh tế(2001 – 2010) . 76
    Bảng 3.2. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa XNK của Việt Nam (2001 - 2010)77
    Bảng 3.3. Đánh giá vềtình hình cung cấp dịch vụcủa doanh nghiệp cung ứng
    dịch vụlogistics . 80
    Bảng 3.4. Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo phương thức vận tải . 88
    Bảng 3.5. Sốlượng tàu biển đăng ký theo loại tàu và trọng tải 94
    Bảng 3.6. Kết cấu hạtầng kho bãi của Tân cảng Sài Gòn . 96
    Bảng 3.7. Mạng lưới đường bộViệt Nam 97
    Bảng 3.8. Hệthống đường sắt Việt Nam . 101
    Bảng 3.9. Kích cỡvà năng lực thông qua của các cảng hàng không 103
    Bảng 3.10. ChỉsốLPI của Việt Nam (2007, 2010, 2012) 110

    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LOGISTICS
    Giới thiệu chương:Chương 1 cung cấp một “cái nhìn” tổng quan về
    nghiên cứu phát triển logistics làm nền tảng cho nội dung của toàn bộluận án.
    Chương này chỉra tính cấp thiết của luận án, mục tiêu nghiên cứu của luận án
    và các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra. Chương này cũng phân tích tổng quan
    các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến nội dung của
    luận án, làm rõ đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án, các phương
    pháp nghiên cứu được sửdụng trong luận án, những điểm mới của luận án và
    kết cấu của luận án.
    1.1. Tính cấp thiết của luận án
    Có nhiều khái niệm khác nhau vềlogistics, mỗi khái niệm tiếp cận vấn
    đềdưới những giác độkhác nhau, do đó hàm chứa những nội dung khác nhau.
    Một khái niệm logistics được sửdụng phổbiến hiện nay là khái niệm của Uỷ
    ban các chuyên gia quản trịchuỗi cung ứng (Council of Supply Chain
    Management Professionals - CSCMP), theo đó logistics là một bộphận của
    chuỗi cung ứng, thực hiện việc lập kếhoạch, thực hiện và kiểm soát dòng chu
    chuyển và lưu kho hàng hoá, dịch vụvà các thông tin liên quan một cách hiệu quả
    từ điểm xuất phát đến nơi tiêu dùng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng [38].
    Với quan niệm vềlogistics nhưtrên, thuật ngữlogistics có thể được tiếp
    cận dưới nhiều giác độgiác độ. Dưới giác độvĩmô, logistics là một hệthống
    đảm bảo cho dòng chu chuyển hàng hoá và thông tin từcác nhà sản xuất, các
    nhà thương mại đến người tiêu dùng được tiến hành một cách có hiệu quả,
    đảm bảo cân đối cung - cầu của nền kinh tếvà thực hiện các mục tiêu của xã
    hội. Dưới giác độtrung mô, logistics có thể được tiếp cận dưới giác độngành,
    ởcác khía cạnh: logistics ngành; trung tâm logistics vùng/khu vực/đô thị.
    2
    Dưới giác độvi mô – trong hoạt động của doanh nghiệp, logistics là quá trình
    đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một
    cách hiệu quảthông qua hoạt động đảm bảo các yếu tố đầu vào của sản xuất
    kinh doanh và đảm bảo hàng hoá/dịch vụcho tiêu thụcủa doanh nghiệp. Mỗi
    doanh nghiệp đều phải thực hiện những nội dung của logistics đểquá trình
    sản xuất kinh doanh được tiến hành hiệu quả. Đồng thời, do sựphân công lao
    động xã hội và do yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, hình thành nên một
    bộphận các doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụlogistics nhưkho bãi,
    giao nhận, vận tải cho các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế[15]. Vì vậy,
    logistics có vai trò quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, của các
    ngành và của cảnền kinh tế.
    ỞViệt Nam, logistics và những nội dung mới, đầy đủvà toàn diện của
    logistics là một lĩnh vực tương đối mới mẻ, kểcảvềhệthống lý luận và hoạt
    động thực tiễn. Trong nền kinh tếchỉhuy, các nội dung tương ứng của
    logistics hiện nay là hệthống cung ứng vật tưkỹthuật và hệthống thương
    nghiệp xã hội chủnghĩa đã được nghiên cứu và giảng dạy ởcác trường đào
    tạo, các viện nghiên cứu cũng như được các xí nghiệp Việt Nam thời kỳ đó
    ứng dụng trong quá trình sản xuất. Các nội dung tương ứng của logistics trong
    nền kinh tế được thực hiện và kiểm soát thông qua quá trình kếhoạch hoá nền
    kinh tếquốc dân. Khi chuyển đổi cơchếquản lý kinh tếsang nền kinh tếthị
    trường, việc nghiên cứu vấn đềlý luận và ứng dụng thực tiễn của logistics đã
    có sựthay đổi. Các nội dung tương ứng của logistics được nghiên cứu và
    giảng dạy qua các môn học khác nhau nhưquản trịsản xuất, thương mại đầu
    vào, tiêu thụsản phẩm/bán hàng của doanh nghiệp . Tuy nhiên, thuật ngữ
    logistics với các nội dung toàn diện của nó chưa được nghiên cứu một cách
    đầy đủvà có hệthống. Hiện nay ởViệt Nam chưa có một trường đào tạo nào
    chuyên vềlogistics. Các môn học liên quan đến logistics mới được đưa vào
    3
    giảng dạy tại một vài cơsở đào tạo trong nước nhưTrường Đại học Thương
    mại, Trường Đại học Giao thông vận tải TP HồChí Minh, Trường Đại học
    Kinh tếquốc dân
    Vềmặt thực trạng phát triển, các hoạt động logistics từsản xuất đến
    kho chứa, vận tải, phân phối, lưu thông đã phát triển từnhiều năm nay
    nhưng còn ởtrình độmanh mún, chắp vá và phân tán, mới dừng lại ởdạng
    lắp ghép cơhọc chủquan và tựphát hình thành hệthống logistics của nền
    kinh tế. Các doanh nghiệp chuyên cung ứng dịch vụlogistics mới chỉ đáp ứng
    một phần nhu cầu của thịtrường nội địa, chưa vươn ra được thịtrường khu
    vực và thếgiới. Các điều kiện vềkết cấu hạtầng cứng và mềm cho sựphát
    triển của dịch vụnày ởViệt Nam còn rất hạn chế. Kết cấu hạtầng giao thông
    vận tải chưa hoàn chỉnh, năng lực vận chuyển thấp. Khung khổpháp lý đáp
    ứng yêu cầu phát triển của lĩnh vực này còn yếu kém. Trong Luật Thương
    mại, thuật ngữ“dịch vụlogistics” được đưa vào từnăm 2005, Nghị định hướng
    dẫn đối với dịch vụnày mới ra đời năm 2007. Các luật khác có liên quan như
    Luật Hàng hải, các luật Giao thông còn thiếu nhiều nghị định hướng dẫn.
    Các vấn đềvềtài chính, hải quan liên quan đến dịch vụnày còn nhiều bất cập.
    Nguồn nhân lực có trình độcao vềlĩnh vực này thiếu trầm trọng.
    Trong bối cảnh Việt Nam đã trởthành thành viên của Tổchức Thương
    mại Thếgiới, phát triển logistics trong nền kinh tếnói chung cũng nhưhoạt
    động logistics của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng đang đứng trước
    những cơhội cũng nhưthách thức mới, đòi hỏi phải nhận thức rõ vai trò của
    hoạt động này cảvềlý luận và thực tiễn. Với thực tếhiện nay ởViệt Nam
    chưa có một đềtài nào đi sâu nghiên cứu vềvấn đềnày một cách đầy đủ, đề
    tài “Phát triển logistics ởViệt Nam hiện nay” là có ý nghĩa cấp thiết cảvềlý
    luận và thực tiễn.
    4
    1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan
    đến đềtài
    1.2.1. Các nghiên cứu trong nước
    Thuật ngữ“logistics” xuất hiện một cách chính thức trong các văn bản
    pháp luật ởViệt Nam vào năm 2005 ởLuật Thương mại (sửa đổi), nghĩa là
    muộn hơn rất nhiều so với tiến trình phát triển của lĩnh vực này trên thếgiới.
    Trước thời điểm đó, có rất ít công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này
    được viết và xuất bản ởViệt Nam. Tuy nhiên, sau thời điểm đó, đã xuất hiện
    một sốlượng đáng kểcác công trình liên quan đến logistics được công bố. Các
    nghiên cứu trong nước liên quan đến logistics tiêu biểu có thểkể đến nhưsau:
    Có thểnói, cuốn sách đầu tiên chuyên sâu vềlogistics được công bố ở
    Việt Nam là “Logistics – Những vấn đềcơbản”, do GS. TS. Đoàn ThịHồng
    Vân chủbiên, xuất bản năm 2003 (Nhà xuất bản Lao động – xã hội). Trong
    cuốn sách này, các tác giảtập trung vào giới thiệu những vấn đềlý luận cơ
    bản vềlogistics nhưkhái niệm, lịch sửhình thành và phát triển của logistics,
    phân loại logistics, kinh nghiệm phát triển logistics của một sốquốc gia trên
    thếgiới 3 năm sau đó, tác giảgiới thiệu tiếp cuốn “Quản trịlogistics” (Nhà
    xuất bản Thống kê, 2006). Nhưtiêu đềthểhiện, cuốn sách tập trung vào
    những nội dung của quản trịlogistics nhưkhái niệm quản trịlogistics, các nội
    dung của quản trịlogistics nhưdịch vụkhách hàng, hệthống thông tin, quản
    trịdựtrữ, quản trịvật tư, vận tải, kho bãi Cả2 cuốn sách chủyếu tập trung
    vào các vấn đềlý luận vềlogistics và quản trịlogistics, các nội dung thực tiễn
    của logistics là rất hạn chế, chủyếu dừng ởmức giới thiệu nội dung thực tiễn
    tương ứng (dịch vụkhách hàng, hệthống thông tin, kho bãi ) của một số
    doanh nghiệp Việt Nam.
    Gần đây, Đại học Thương mại cũng giới thiệu giáo trình “Quản trị
    logistics kinh doanh” do TS. Nguyễn Thông Thái và PGS. TS. An ThịThanh
    5
    Nhàn chủbiên (Nhà xuất bản Thống kê, 2011). Giáo trình này dành chương
    đầu tiên đểgiới thiệu tổng quan vềquản trịlogistics kinh doanh nhưkhái
    niệm và phân loại logistics, khái niệm và mục tiêu của quản trịlogistics, mô
    hình quản trịlogistics, các quá trình và chức năng logistics cơbản 5
    chương còn lại đi sâu vào nội dung quản trịlogistics cụthểnhưdịch vụkhách
    hàng, quản trịdựtrữ, quản trịvận chuyển, quản trịcác hoạt động logistics hỗ
    trợ, thực thi và kiểm soát logistics.
    Có thểnói, các tài liệu trên đã giới thiệu nhiều quan điểm, khái niệm và
    nội dung vềlogistics, nhưng đều lựa chọn giác độtiếp cận đểnghiên cứu là
    giác độvi mô. Liên quan đến giác độtiếp cận này còn có các luận án tiến sĩ,
    luận văn thạc sĩviết vềhoạt động logistics nói chung và các khía cạnh nội
    dung của logistics nói riêng trong khuôn khổmột doanh nghiệp cụthể.
    Ởgiác độtiếp cận trung mô và vĩmô, sốlượng các công trình nghiên
    cứu liên quan đến logistics hạn chếhơn. Có thểkể đến các tài liệu như: Đềtài
    nghiên cứu khoa học (NCKH) cấp bộcủa BộThương mại “Logistics và khả
    năng áp dụng, phát triển logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
    vận tải giao nhận ởViệt Nam” do PGS. TS. Nguyễn NhưTiến (Đại học Ngoại
    thương) làm chủnhiệm (2004) tập trung nghiên cứu khía cạnh dịch vụvận tải,
    giao nhận hàng hoá. Đềtài NCKH cấp Bộ“Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tếvề
    dịch vụhậu cần (logistics) và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam” do Viện
    Nghiên cứu Thương mại, BộThương mại thực hiện (2006) tập trung phân tích
    các kinh nghiệm quốc tếcủa một sốnước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
    trong việc phát triển dịch vụnày. Đềtài NCKH cấp Bộ“Giải pháp phát triển
    dịch vụlogistics của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành
    phốHà Nội” do GS. TS. Đặng Đình Đào, Đại học Kinh tếquốc dân chủbiên
    (2008) chủyếu tập trung phân tích các dịch vụlogistics chủyếu của các doanh
    nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn Hà Nội
    6
    Công trình NCKH quy mô nhất cho đến nay liên quan đến logistics ở
    Việt Nam là Đềtài NCKH độc lập cấp Nhà nước “Phát triển các dịch vụ
    logistics ởnước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế” do GS. TS. Đặng Đình
    Đào (Viện Nghiên cứu Kinh tếvà Phát triển, Trường Đại học Kinh tếquốc
    dân) chủnhiệm, được thực hiện trong 2 năm (2010, 2011) với sựtham gia của
    nhiều nhà khoa học và tiến hành thu thập sốliệu thông qua điều tra, phỏng
    vấn ở10 tỉnh, thành phốtrong cảnước. Trong khuôn khổ đềtài này, 2 cuốn
    sách chuyên khảo đã được xuất bản. Cuốn “Logistics – Những vấn đềlý luận
    và thực tiễn ởViệt Nam”(Nhà xuất bản Đại học Kinh tếquốc dân, 2011) tập
    hợp 26 báo cáo khoa học tại hội thảo của đềtài do đông đảo các nhà khoa
    học, nhà nghiên cứu và những người hoạt động logistics thực tiễn ởViệt Nam
    trình bày. 26 báo cáo này tập trung vào các nội dung cơbản: các vấn đềlý
    luận cơbản của logistics, cơhội và thách thức đối với sựphát triển dịch vụ
    logistics ởViệt Nam, các quy định pháp lý liên quan đến phát triển dịch vụ
    logistics ởViệt Nam, cơsởhạtầng logistics ởViệt Nam, chính sách phát
    triển dịch vụlogistics ởViệt Nam, giải pháp phát triển dịch vụlogistics ởViệt
    Nam Kết quảnghiên cứu của đềtài được giới thiệu một cách đầy đủvà chi
    tiết trong cuốn sách chuyên khảo thứ2: cuốn “Dịch vụlogistics ởViệt Nam
    trong tiến trình hội nhập quốc tế” (Nhà xuất bản Chính trịquốc gia, 2012),
    với các nội dung cụthểnhư: khái niệm dịch vụlogistics, nội dung phát triển
    dịch vụlogistics, hệthống chỉtiêu đánh giá sựphát triển các dịch vụlogistics
    của quốc gia (giới thiệu chỉsốLPI của WB) và của doanh nghiệp, các nhân tố
    cơbản ảnh hưởng đến sựphát triển các dịch vụlogistics ởViệt Nam, quá
    trình phát triển và thực trạng phát triển các dịch vụlogistics ởViệt Nam, yêu
    cầu, khảnăng, quan điểm và giải pháp phát triển các dịch vụlogistics ởViệt
    Nam trong bối cảnh hội nhập. Đềtài tiếp cận nghiên cứu logistics dưới giác
    độngành (ngành dịch vụlogistics).
    7
    Bên cạnh đó, trên các báo, tạp chí và các diễn đàn internet, xuất hiện
    một sốbài viết, tham luận . đềcập đến một sốkhía cạnh liên quan đến thực
    tiễn phát triển của logistics ởViệt Nam, nhưng nhìn chung mới dừng lại ở
    những nhận xét mang tính chất khái quát, định tính, trong khuôn khổthời gian
    và dung lượng hạn hẹp, chưa phải là nghiên cứu mang tính chất chuyên sâu.
    Tiêu biểu có thểkể đến tác giả ĐỗXuân Quang, Phó Tổng giám đốc của
    VINAFREIGHT, đã có một sốbài viết phân tích vềthực trạng, cơhội và
    thách thức đối với ngành logistics ởViệt Nam, thực trạng và định hướng phát
    triển nguồn nhân lực cho ngành dịch vụlogistics ởViệt Nam và đềxuất một
    sốgiải pháp từquan điểm của Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam
    (VIFFAS); hay tác giả ĐỗHuy Bình, chủnhân của blog vềchuỗi cung ứng và
    logistics nổi tiếng nhất Việt Nam hiện nay (Vietnam’s supply chain and
    logistics blog) cũng đưa ra nhiều nhận định liên quan đến thực trạng phát triển
    của lĩnh vực này của Việt Nam, chủyếu là liên quan đến trình độcung ứng
    dịch vụcủa các doanh nghiệp logistics nội địa.
    1.2.2. Các nghiên cứu ngoài nước
    1.2.2.1. Các nghiên cứu chung
    Các công trình nghiên cứu ngoài nước liên quan đến logistics tập trung
    nghiên cứu logistics ở3 giác độchủyếu: (i) giác độvi mô (mirco logistics-
    logistics tại các cơsởkinh doanh), (ii) giác độtrung mô (meso logistics -
    logistics của ngành/vùng) và (iii) giác độvĩmô (macro logistics - logistics
    trong nền kinh tếcủa một quốc gia và trong nền kinh tếtoàn cầu – logistics
    quốc gia).
    a. Tiếp cận logistics dưới giác độvĩmô
    Ởgiác độvĩmô, nghiên cứu được thừa nhận rộng rãi nhất là của Ngân
    hàng Thếgiới (WB). Trong các báo cáo “Connecting to Compete: Trade
    Logistics in global economy” được công bốvào các năm 2007, 2010 và 2012,
    .

    CHƯƠNG 2
    LÝ LUẬN CƠBẢN VỀLOGISTICS VÀ PHÁT TRIỂN
    LOGISTICS CỦA NỀN KINH TẾ
    Giới thiệu chương:Chương 2 đềcập đến những lý luận cơbản về
    logistics và phát triển logistics của nền kinh tếvới các nội dung cơbản: khái
    niệm, đặc điểm, phân loại logistics; khái niệm và các yếu tốcấu thành hệ
    thống logistics quốc gia; khái niệm, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến
    phát triển logistics của nền kinh tế; các tiêu chí đánh giá trình độphát triển
    logistics của nền kinh tế. Chương 2 cũng nghiên cứu kinh nghiệm phát triển
    logistics của 3 quốc gia CHLB Đức, Nhật Bản và Singapore, từ đó đưa ra
    những chỉdẫn hữu ích đểphát triển logistics ởViệt Nam.
    2.1. Logistics và phát triển logistics của nền kinh tế
    2.1.1. Bản chất của logistics
    2.1.1.1. Lịch sửphát triển của logistics và các khái niệm tương ứng
    Từlogistics có nguồn gốc từtiếng Hy Lạp, logistikos, nghĩa là giỏi tính
    toán. Từnày bắt nguồn từnhu cầu của các đội quân cần được cung ứng vũ
    khí, lương thực, phương tiện vận chuyển trong chiến đấu [38], [48]. Trong
    lịch sửquân sựthếgiới, Alexander Đại đếlà một trong những nhà quân sựlỗi
    lạc nhất. Lên ngôi vua trịvì Macedonia, chỉtrong vòng 13 năm, ông đã mở
    rộng bờcõi ra cảHy Lạp, Ba Tư, và Ấn Độ. Theo các nhà lịch sửquân sự, “bí
    quyết thành công” của ông bao gồm những điểm chính yếu sau: (i) Lên kế
    hoạch cung ứng/hậu cần khi hoạch định chiến lược, (ii) Hiểu biết tường tận
    lực lượng quân sự, địa thếxung quanh, và mùa vụgặt hái trong năm, (iii) Phát
    triển vũkhí mới và (iv) Kiên định với chiến lược quân sự đã thiết lập. Như
    vậy, các nội dung liên quan đến cung ứng được đặt lên hàng đầu trong số
    những yếu tố được coi là nguyên nhân dẫn đến thành công trong công cuộc
    chinh phạt của danh tướng này. Trong quân đội của Alexander Đại đếvà các
    23
    đếchếHy lạp, La Mã cổxưa, các tướng lĩnh với chức danh Logistikas là
    những người chịu trách nhiệm các vấn đềvềcung ứng cho quân đội [3].
    Từlogistics xuất hiện nhưmột thuật ngữ đầu tiên trong lĩnh vực quân
    sựbởi một tác gia chuyên viết vềlịch sửquân sựngười Pháp, Baron Henri
    Jomini vào khoảng năm 1838 [53]. Theo đó, logistics được coi là một phần
    của khoa học quân sự, cùng với chiến lược và chiến thuật. Trong đó, các
    tướng lĩnh quân đội thường coi chiến lược là việc thiết lập và điều khiển các
    chiến dịch nhằm đạt được mục tiêu của cảcuộc chiến; chiến thuật là các biện
    pháp, cách thức được tiến hành trong các trận đánh nhằm đạt được các mục
    tiêu chiến lược; còn logistics là việc tạo lập, quản lý và điều khiển các nguồn
    lực nhằm hỗtrợcho chiến lược và chiến thuật.
    Napoleon, danh tướng nổi tiếng trong lịch sửquân sựthếgiới đã từng
    nói: “Logistics là hoạt động đểduy trì lực lượng quân đội”, và “Người không
    chuyên bàn vềchiến thuật, người chuyên nghiệp bàn vềlogistics”. Một vị
    tướng quân sựkhác là Chauncey B. Baker cũng đã viết rằng: “Một nhánh
    trong nghệthuật chiến đấu có liên quan tới việc di chuyển và cung cấp lương
    thực và trang thiết bịcho quân đội được gọi là logistics”. Từ điển Oxford
    cũng định nghĩa: “Logistics là một nhánh của khoa học quân sựliên quan đến
    thu gom, duy trì và vận chuyển cơsởvật chất, nhận sựvà trang thiết bịcho
    các chiến trường” [53].
    Trong hai cuộc chiến tranh thếgiới khốc liệt nổra đầu thếkỷ20, các
    quốc gia tham chiến đã ứng dụng rộng rãi logistics đểdi chuyển lực lượng
    quân đội cùng vũkhí có khối lượng lớn và đảm bảo hậu cần cho các lực
    lượng tham chiến. Hiệu quảcủa hoạt động logistics được đánh giá là yếu tố
    có tác động rất lớn đến sựthành bại trên chiến trường.
    Chiến tranh thếgiới lần thứII kết thúc (1945) cũng đánh dấu sựchuyển
    đổi trong phạm vi ứng dụng của thuật ngữlogistics từlĩnh vực quân sựsang
    lĩnh vực kinh tếvà kinh doanh.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1) Tài liệu tham khảo tiếng Việt
    1. BộGiao thông vận tải Việt Nam và Cơquan hợp tác quốc tếNhật
    Bản (JICA) (2010), “Nghiên cứu toàn diện vềphát triển bền vững hệthống
    giao thông vận tải ởViệt Nam (VITRANSS 2)”.
    2. BộThông tin và Truyền thông Việt Nam (2010), “Báo cáo ứng
    dụng công nghệthông tin”. Tải xuống từ www.mic.gov.vn
    3. ĐỗHuy Bình, các bài viết trong Vietnam’s supply chain and logistics blog.
    4. Lê Bách Chấn (2009), “Bản chất kinh tếcủa logistics”, Tạp chí
    Vietnam Logistics Review. Tải xuống từ www.vlr.vn
    5. Chính phủ(2007), “Nghị định 140/2007/NĐ-CP”. Tải xuống từ
    www.mpi.gov.vn.
    6. Công ty Supply Chain Management Việt Nam (2008), “Báo cáo
    khảo sát nhu cầu thuê ngoài dịch vụlogistics ởViệt Nam”. Tải xuống từ
    www.scm.vn.
    7. Nguyễn Văn Chương (2007), “Phát triển dịch vụlogistics khi Việt
    Nam hội nhập WTO”, Tạp chí Hàng hải online.
    8. Dựán HỗtrợThương mại đa biên EU – Việt Nam MUTRAP III
    (2009), “Báo cáo chiến lược tổng thểphát triển ngành dịch vụtới năm 2020
    và tầm nhìn tới năm 2050”. Tải xuống từ www.mutrap.org.vn.
    9. Dựán HỗtrợThương mại đa biên EU – Việt Nam MUTRAP III
    (2011), Các tham luận trong “Diễn đàn logistics và dịch vụcảng biển Việt
    Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế”, Vũng Tàu 3/2011. Tải xuống từ
    www.mutrap.org.vn.
    10. Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
    thứXI”. Nhà xuất bản Chính trịquốc gia.
    147
    11. Đặng Đình Đào. VũThịMinh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu
    Hương và Phạm ThịMinh Thảo (2011), “Logistics: Những vấn đềlý luận và
    thực tiễn ởViệt Nam” (sách chuyên khảo), Viện Nghiên cứu Kinh tếvà Phát
    triển, Trường Đại học Kinh tếquốc dân, Nhà xuất bản Đại học Kinh tếquốc dân.
    12. Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), “Dịch vụlogistics ởViệt
    Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Viện Nghiên cứu Kinh tếvà Phát
    triển, Trường Đại học Kinh tếquốc dân, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia.
    13. Đinh Lê Hải Hà (2009), “Năng lực cạnh tranh của các doanh
    nghiệp kinh doanh dịch vụlogistics Việt Nam – Tiếp cận từmô hình 5 lực
    lượng cạnh tranh”, Đềtài Nghiên cứu khoa học cấp cơsở, ĐH Kinh tếquốc
    dân Hà Nội.
    14. Đinh Lê Hải Hà (2010), “Thực trạng và các giải pháp phát triển các
    dịch vụlogistics chủyếu ởnước ta trong hội nhập kinh tếquốc tế”, Chuyên
    đềsố15, thuộc Đềtài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: “Phát triển dịch vụ
    logistics ởnước ta trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế”, Mã số ĐTĐL
    2010T/33, Viện Nghiên cứu Kinh tếvà Phát triển, Đại học Kinh tếquốc dân
    Hà Nội.
    15. Đinh Lê Hải Hà, Nguyễn Xuân Quang (2011), “Bàn vềcác giác độ
    tiếp cận khi nghiên cứu và ứng dụng logistics trong kinh tếvà kinh doanh
    hiện nay”, Tạp chí Kinh tếvà Phát triển, số171.
    16. Đinh Lê Hải Hà (2011), “Phát triển thịtrường dịch vụlogistics ở
    Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, số35.
    17. Trịnh ThịThu Hương (2009), “Phát triển hệthống logistics trên
    hành lang kinh tế Đông – Tây”, Đềtài Nghiên cứu khoa học Cấp Bộ, Mã số
    B2009 – 08 – 58, Đại học Ngoại thương Hà Nội.
    18. Phan Khắc Hy (2009), “Chiến lược chuỗi cung ứng – Bài học lịch
    sửtừ đường mòn HồChí Minh”, dẫn từ http://supplychaininsight.vn.
    148
    19. Trần SĩLâm (2010), “Việt Nam cần có trung tâm logistics”, tạp chí
    Vietnam Logistics Review, tải xuống từ www.vlr.vn
    20. Trần SĩLâm và nhóm nghiên cứu (2011), “Kinh nghiệm phát triển
    trung tâm logistics tại một sốnước trên thếgiới và bài học cho Việt Nam”,
    Đềtài NCKH cấp Bộ, Mã sốB2010 – 08 – 68, Trường Đại học Ngoại thương
    Hà Nội.
    21. Nguyễn Anh Phương (2008), “Một sốkhái niệm của lý thuyết kinh
    tếhọc phát triển đang được vận dụng ởnước ta hiện nay”, Báo điện tử Đảng
    Cộng sản Việt Nam, tải xuống từ www.cpv.gov.vnngày 10/4/2008.
    22. ĐỗXuân Quang (2007), “Logistics tại Việt Nam: thực trạng, cơhội
    và thách thức”, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tải xuống từ www.vlr.vn
    23. ĐỗXuân Quang (2008), “Thực trạng và định hướng phát triển
    nguồn nhân lực ngành dịch vụlogistics tại Việt Nam”, tải xuống từ
    www.viffas.org.vn
    24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), “Luật Thương mại”,
    Nhà xuất bản Chính trịquốc gia.
    25. Tạp chí Quản trịChuỗi cung ứng Việt Nam (Vietnam Supply Chain
    Insight) (2011), Các tham luận tại Hội thảo Giải pháp Quản trịchuỗi cung
    ứng và Logistics Việt Nam – LogSo 2011. Tải xuống từ www.sci.com
    26. Nguyễn Thông Thái, An ThịThanh Nhàn (2011), “Giáo trình Quản trị
    logistics kinh doanh”, Trường Đại học Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
    27. Thủtướng Chính phủ, “Quyết định202/1999/QĐ-TTg phê duyệt Quy
    hoạch phát triển hệthống cảng biển Việt Nam đến năm 2010”, tải xuống từ
    website của BộGiao thông Vận tải Việt Nam www.mt.gov.vn.
    28. Thủtướng Chính phủ, “Quyết định 1755/2010/QĐ-TTg phê duyệt
    Đềán đưa Việt Nam sớm trởthành nước mạnh vềcông nghệthông tin và
    truyền thông”, tải xuống từwebsite của BộThông tin và Truyền thông Việt
    Nam www.mic.gov.vn.
    149
    29. Thủtướng Chính phủ, “Quyết định 206/2004/QĐ-TTg phê duyệt
    Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến 2020”, tải xuống từ
    website của BộGiao thông Vận tải Việt Nam www.mt.gov.vn.
    30. Thủtướng Chính phủ, “Quyết định 2190/2009/QĐ-TTg phê duyệt
    Quy hoạch phát triển hệthống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định
    hướng đến 2030”, tải xuống từwebsite của BộGiao thông Vận tải Việt Nam
    www.mt.gov.vn.
    31. Thủtướng Chính phủ, “Quyết định 175/2011/QĐ-TTg phê duyệt
    Chiến lược tổng thểphát triển lĩnh vực dịch vụcủa Việt Nam đến năm 2020”,
    tải xuống từwebsite của BộCông thương Việt Nam www.mit.gov.vn.
    32. Trung tâm Thông tin – Tưliệu, Viện Nghiên cứu Kinh tếTrung
    ương (2005), “Phát triển kết cấu hạtầng để đảm bảo và thúc đẩy phát triển
    bền vững”.
    33. Đoàn ThịHồng Vân (2003), “Logistics - Những vấn đềcơbản”,
    Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
    34. Đoàn ThịHồng Vân (2006), “Quản trịLogistics”, Nhà xuất bản
    Thống kê, Hà Nội.
    2) Tài liệu tham khảo tiếng Anh
    35. Amos Paul (2007), “Responding to global logistics trends with a
    national logistics strategy”, World Bank, Washington DC.
    36. Asian Development Bank, ADB (2007), “Development Study on the
    North – South Economic Corridor”, Regional Technical Assistance No. 6310.
    Download at www.adb.org.
    37. Australia Bureau of Transport Economics (2001), “Logistics in
    Australia, a preliminary analysis”, Working Paper No. 49.
    38. Ballou, R. H. (2004), “Business logistics/supply chain
    management”, 5
    th
    edition, Pearson Prentice Hall, USA.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...