Tài liệu Phát triển làng rau trà quế gắn với du lịch của thành phố hội an, tỉnh quảng nam

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHÁT TRIỂN LÀNG RAU TRÀ QUẾ GẮN VỚI
    DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM DEVELOPING TRA QUE VEGETABLE VILLAGE WITH TOURISM IN HOI AN CITY, QUANG NAM PROVICE








    TÓM TẮT
    Du lịch làng nghề truyền thống ngày càng hấp dẫn du khách và đang là một hướng phát triển du lịch ở nhiều quốc gia trên thế giới. Làng rau Trà Quế (thuộc Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) là một trong những làng nghề truyền thống được khôi phục và phát triển tốt. Làng nghề trồng rau này hiện đang là một “địa chỉ đỏ” trong bản đồ hay các tour tham quan của du khách trong và ngoài nước. Đề tài nhằm mục đích đánh giá lại kết quả triển khai mô hình làng nghề kết hợp du lịch ở Làng rau Trà Quế trong thời gian qua từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình, định hướng phát triển cho làng rau trong tương lai.
    Từ khóa: Làng rau Trà Quế, làng nghề kết hợp du lịch, đóng góp của du lịch, nâng cao thu nhập cho nông dân, nâng cao hiệu quả mô hình làng nghề kết hợp du lịch.
    ABSTRACT
    Travelling traditional village attracts tourists and be a development direction in many countries around the world. Tra Que vegetable village (in Hoi An City, Quang Nam province) is one of the traditional villages have been restored and developed very well. This village is a red address in the map or the tour of the foreign tourist and domestic tourists. Our project title assesses the results of deploying the model traditional village combined tourism in Tra Que vegetable village in recent years. Then we set out some measures to improve the efficientcy of the model, orient development for vegetable village in the future.
    Key words: Tra Que vegetable village , traditional village combined touris, contribute of tourism, raise the income of farmer, improve the effect of the model traditional village combined tourism.




    1. Đặt vấn đề
    Trong bối cảnh khó khăn của kinh tế và tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay thì việc thu hút khách du lịch về với địa phương đang gặp nhiều khó khăn. Đâu là hướng đi đúng đắn cho địa phương?
    Chỉ có một số làng nghề tại tỉnh Quảng Nam là có thể duy trì và phát triển tốt còn nhiều làng nghề dù ti


    những kinh nghiệm cho các làng nghề khác, đồng thời có thể nhân rộng mô hình này cho một số làng rau có điều kiện.
    2. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    Mục đích: Đánh giá lại kết quả triển khai mô hình làng nghề kết hợp du lịch ở Làng rau Trà Quế trong thời gian qua để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình, định hướng phát triển cho làng rau trong tương lai và nhân rộng mô hình này cho các địa phương có điều kiện.









    Đối tượng: Các vấn đề liên quan đến thực trạ ,
    đánh giá mô hình làng nghề kết hợp với du lịch tại Làng rau Trà Quế.
    Phạm vi: Khách du lịch nước ngoài tại làng rau Trà Quế.
    Phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, phương pháp phân tích so

    sánh.





    - Phương pháp điều tra chọn mẫu và phân tích mẫu bằng phần mềm spss.

    2. Kết quả nghiên cứu
    3.1 Thực trạng phát triển làng rau Trà Quế
    3.1.1 Thực trạng phát triển làng rau Trà Quế giai đoạn trước năm 2003
     Cơ cấu kinh tế:
    Nông nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu, ngành du lịch chưa xuất hiện trong cơ
    cấu ngành.
    Người dân trồng rau chủ yếu để bán ra thị trường khu vực như: Chợ Hội An, chợ Điện Bàn, Tam Kỳ, chợ Đà Nẵng.
    Thu nhập kiếm được từ trồng rau không đủ trang trải cho cuộc sống thường nhật, do giá rau thấp và nhiều biến động. Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
     Mục đích sử dụng vốn: Vốn của người dân và chính quyền địa phương đều dùng để đầu tư vào việc trồng rau.
     Lực lượng lao động:
    Làm việc trong các ngành có thu nhập thấp: Trồng rau, bán hàng, sửa xe,

    thêu .



    Trình độ lao động còn thấp. Trình độ nhận thức của người dân còn kém và đời

    sống khó khăn là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng số lao động có trình độ
    học vấn rất thấp.
    3.1.2 Thực trạ ết hợp du lịch sau năm 2003
    Nhận thấy được lợi thế du lịch của làng rau Trà Quế, từ năm 2003, chính quyền
    TX Hội An (nay là TP Hội An) bắt đầu cho khai thác tour du lịch tham quan và làm nông tại Trà Quế. UBND TX Hội An giao cho Cty Cổ phần Du lịch Hội An khai thác tuyến tham quan này, sau đó chuyển sang cho UBND xã Cẩm Hà. Hơn 7 năm qua,
    lượng du khách đến tham quan làng rau Trà Quế ngày một tăng thể hiện sự hấp dẫn vốn có của làng nghề này đối với khách thập phương, đặc biệt là khách nước ngoài. Bộ mặt của thôn Trà Quế cũng được thay đổi khi đưa ngành công nghiệp không khói vào hoạt động tại đây.
     Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp vẫn là ngành chủ đạo, nhưng ngành du lịch vẫn
    đang đi đúng hướng của nó, tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu thu nhập ngày càng cao.
     Lực lượng lao động: Lực lượng lao động trong làng tăng qua các năm, tỉ lệ thuận với sự gia tăng dân số, trung bình mỗi năm tăng 3,35%, ít hơn mức tăng của giai đoạn trước. Lực lượng lao động qua đào tạo tăng tương đối từ năm 2003 đến năm 2011, số lao động có trình độ đại học từ năm 2003 đến năm 2009 tăng 12 người, trình độ cao đẳng tăng từ 7 người lên 24 người, trình độ trung cấp tăng từ 25 người lên 45 người năm 2009, nhưng đến năm 2011 lại giảm còn 40 người.
     Đời sống của dân cư: Đời sống của dân cư đã cải thiện hơn trước rất nhiều. Thu nhập của người dân từ nông nghiệp cao hơn trước rất nhiều do rau được giá hơn trước









    và sản phẩm đã tìm được thị trường tiêu thụ ổn định. Cơ cấu thu nhập của người dân có thêm một phần thu nhập mới từ du lịch.
    Trong 4 hộ làm du lịch ở địa bàn thì có 2 hộ thuộc đơn vị thôn Trà Quế, 2 hộ
    còn lại thuộc đơn vị khác. Thu nhập từ du lịch của mỗi hộ là 3 triệu/ngày.
    Các hộ còn lại không hoạt động du lịch, thu nhập của họ là từ nông nghiệp và hoạt động dịch vụ. Một số người dân được các nhà hàng thuê làm người hướng dẫn cách làm nông dân cho khách thì mỗi ngày được trả 50.000 đồng.
    3.2
    3.2.1 .
    Tour du lịch: “Một ngày làm cư dân làng rau Trà Quế”
    Tour “Một ngày làm cư dân làng rau Trà Quế” giúp du khách có dịp chiêm ngưỡng những luống rau xanh mơn mởn, dài tít tắp. Nếu muốn được trải nghiệm công việc nhà nông tại đây, du khách có thể khoác lên mình bộ quần áo nông dân, đôi dép lê, chiếc nón lá để vào vai một người nông dân thực thụ để tự tay cuốc đất, vun luống, gieo hạt và chăm sóc rau dưới sự hướng dẫn tận tình của người dân địa phương. Sau một ngày lao động vất vả, du khách sẽ cùng với người dân nơi đây thưởng thức các món ăn đặc sản ăn kèm với các loại rau xanh của làng như: bánh đập, bánh vạc, hến trộn, tôm hữu, cao lầu Hội An
    : Dự hội cầu Bông, lễ hội này thu hút đến 500 du khách quốc tế tham dự. Khách du lịch cùng thi các phần thi truyền thống như gói tôm hữu, làm nông dân giỏi .
    3.2.2 Tình hình thu hút khách du lịch
    Mỗi năm Trà Quế thu hút hàng ngàn khách du lịch về tham quan nơi này. Sức hút của Trà Quế rõ ràng là rất lớn.
    Bảng 1. Doanh thu du lịch (từ hoạt động bán vé)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...