Tiến Sĩ Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

    Trang
    TRANG BÌA PHU LỜI CAM ĐOAN
    DANH MỰC CÁC CHỮ VIẾT TẲT DANH MỰC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỰC CÁC HINH
    MỜ ĐÀU 1
    1. Tính cấp thiết của nghiên cứu để tải luận án 1
    2. Tổng quan nghiên cứu 3
    3. Mục đích nghiên cứu 8
    4. Đối tưọng và phạm VI nghiên cứu 8
    5. Phương pháp nghiên cửu 9
    6. Các kết quả chính và đóng góp của luận án 10
    7. Kết càu của luận an 11
    CHƯƠNG1
    MỘT SÓ VẮN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ LẢNG NGHẺ VÀ PHÁT TRIẺN LÀNG NGHÉ SÀN XUẮT HÀNG XUẤT KHẢU 12
    1.1. Làng nghể và làng nghề sàn xuất hàng xuất khầu 12
    1.1.1. Làng nghề 12
    1.1.2. Làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu 18
    1.1.3. Vai trò của làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu 20
    1.2. Phát ừiền làng nghể sản xuất hàng xuất khẩu 23
    1.2.1. Khái niệm phát triển 23
    1.2.2. Khái niệm phát triền bền vững làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu 24
    1.3. Các tiêu chí đánh giá phát triền lãng nghề sản xuất hàng xuất khầu trên địa bàn
    Ha NÔI 26
    1.3.1. Tiêu chi chimg đánh giá sự phát triền 26
    1.3.2. Tiêu chi đánh giá phát triển bển vững đối với làng nghề truyền thống 28
    1.3.3. Tiêu chi đánh giá phát triển bển vững đối với làng nghề sàn xuất hảng xuất
    khẩu trên địa bàn Hà Nội 29 
    1.4. Các nhàn tố ảnh hưòng đến sự phát triển láng nghề sản xuất hàng xuất khẳu .32
    1.5. Kinh nghiệm vể phát tnển láng nghề sản xuất hàng xuất khầu 3Ố
    1.5.1. Kmh nghiệm quốc tế 36
    1.5.2. Kinh nghiệm trong nước 45
    1.5.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu đồi
    với Hà Nội 48
    Kết luân chương 1 52
    CHƯƠNG2
    TỈNH HỈNH PHÁT TRDẺN LÀNG NGHẺ SẢN XTJẮT HÀNG XUẤT KHẢU TRÊN ĐỊA BÀN HẢ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA 53
    2.1. Khái quát chung vể tinh hình phát ừiển các làng nghể trên đ;a bàn Hà NỘI 53
    2.1.1. Số lượng, cơ cầu, giá trị sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
    tại các làng nghề 53
    2.1.2. Tinh hình lao động tại các làng nghề Hà Nội 58
    2.1.3. Mặt bằng sản xuất, hạ tầng kỹ thuật - công nghệ, môi tmờng 63
    2.1.4. Thị tmờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề 65
    2.2. Thực trạng phát triền làng nghể sản xuất háng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội. 66
    2.2.1. Thực trạng phát triền làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà
    NỘI xét trên khía cạnh kmh tế 66
    2.2.2. Thực trạng phát triền làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà
    NỘI xét trên khía cạnh xã hội 92
    2.2.3. Thực trạng phát triền làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà
    NỘI xét trên khía cạnh môi tmờng 100
    2.3. Thành công và hạn chế ừong phát ừiền các láng nghề sàn xuất hàng xuất khầu
    trên đia bàn Há Nội 106
    2.3.1. Những thành công trong phát triển các làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu
    trên địa bàn Hà Nội 106
    2.3.2. Những hạn chế trong phát triển các làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu
    trên địa bàn Hà Nội 108
    2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế. Kèt luân chương 2
    CHƯƠNG3
    QUAN ĐEẺM, ĐỊNH HƠỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TREÈN LÀNG NGHẺ SÀN XUÁT HÀNG XUÁT KHẢU TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 118
    3.1. Quan điềm, đinh hướng vã mục tiễu phảt triển làng nghề sản xuất hàng xuất
    khẳu trên đìa bản Há NỘI 118
    3.1.1. Bối cảnh kinh tể - xã hội trong nước, quắc tể năm 2012 và một số chỉ tiêu
    kinh tể - xã hội chủ yếu đặt ra cho Hà Nội năm 2013 118
    3.1.2. Quan điềm, định hường phát triền làng nghề sản xuất hàng xuất khẳti trên
    đìa bàn Hà NỘI 122
    3.1.3. Mục tiêu phát triển ỉàng nghề sản xuất hàng xuất khấu tại Hà NỘI 127
    3.2. Một số giải pháp cơ bản phát triển lãng nghê sản xuất hảng xuất khẩu trên địa
    bàn Hà NỘI đến năm 2020 130
    3.2.1. Nhóm các giải pháp kinh tể ỉ 30
    3.2.2. Nhóm các giải pháp xã hộỉ 154
    3.2.3. Nhóm giải pháp vể môi trường 159
    3.2.4. Nhóm giải pháp khác 162
    Ket luận chương 3 171
    KẾT LUẬN 173
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG Bổ CỬA TÁC GIẢ 176
    TÀI LIẼU THAM KHẢO 177
    PHU LUC.
    MỞ ĐÀU
    1. Tính cấp thiết của nghiên cứu để tài luận án
    Trong quả trình CNH, HĐH đất nước, cùng VỚI mờ cửa vã tăng cưỡng hội nhập quốc tể, việc có nhiểu hình thức và loại hinh tồ chức sản xuất cũng tổn tại là một tất yếu khách quan. Việc phát huy các lợi thể của làng nghể, nhất là các lãng nghể sản xuất hãng xuất khẩu ừên đìa bàn Thủ đô có một ý nghĩa rắt quan trọng nhăm đẳy mạnh xuẩt khầu, đóng góp đáng kề vào tăng trường kinh tế; góp phần chuyền dich cơ cấu kinh tể ở nông thôn theo hướng CNH, HĐH; xây dưng nông thôn mới; giữ gìn vá phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của Hã Nôi; đông thời góp phấn giải quyểt nguồn lao đông ờ nông thôn vã giảm sức ép đối VỠ1 việc di dân tự do ra thành phố.
    Theo Bộ NN&PTNT, đển năm 2015, cả nước phẩn đấu thu nhập tữ các hoạt động phi nông nghiệp tăng từ 2-4 lằn so với sản xuất thuần nông, tý lệ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm tăng 15-17%, đat kim ngạch xuất khằu 1,5 tỷ USD. Đến năm 2020, tỷ lệ xuất khầu hàng thủ công mỹ nghệ hảng năm tăng 17- 20%, đạt kim ngạch 2,0-2,5 tý USD, không còn hộ nghèo ở các làng nghề, cơ bản giải quyểt vẩn đề ô nhiễm môi trường làng nghề. [11]
    Theo báo cáo của Sờ Công Thương Hà NỘI, tinh đến năm 2011, thành phố Há NỘI có 1.350 làng có nghề chiểm 58,8% sồ lãng của toàn Thảnh phố, trong đó có 274 lãng đạt tiêu chuẵn làng nghề chiểm 20,30% tồng số làng có nghề của Thảnh phố. Làng nghể Hà NỘI được phân bố ở hâu hểt các quận, huyện, thị xã ừên đìa bàn toãn thãnh phố. Theo bảo cáo của tồ chức JICA Nhật Bản, thành phố Há Nội có 47 nghể trên tồng số 52 nghề của toàn quốc, với hàng chục nhóm ngành nghể đang có chiểu hưởng phát triền và tiêm năng xuất khằu những măt hàng này là rắt lớn nhu: gốm sứ, điêu khắc, khảm trai, thêu ren, sơn mài, mây tre đan, đã đáp ủng nhu cẩu của thị trương, đóng vai trò quan trọng vào sự phát ừiển của Thủ đô.
    Giá trị sản xuất của các lãng nghề Hà Nội cỏ sự tăng trưởng đáng kể qua các năm. Năm 2010 giá trị sản xuất của 1.350 lãng có nghề đạt 8.604,55 tý đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 8 190 triệu USD. Thống kê năm 2011 cho thấy, Hà NỘI có gần 100 lãng nghề đạt doanh thu 10 - 20 tỉ đồng/năm, 70 lảng đạt 20 - 50 tỉ đổng/năm.
    Đặc biệt một số lãng nghề đạt doanh số cao như làng gốm Bát Trảng (350 tỉ đồng/năm), mộc Vạn Điềm (đat hơn 240 tý đổng/năm), làng nghề mộc Chàng Sơn (huyện Thạch Thất) đạt 282 tỷ đồng/ năm, Thu nhập bình quân của môt lao đông tham gia sản xuất tại các lãng nghể đat 24 triệu đồng/ngưỡi/năm. Thông qua sản phằm thủ công tinh xảo, được chế tác khéo lẻo, mang phong cách văn hóa riêng, các sản phằm xuất khẩu của làng nghê đã góp phần củng cố, tăng cường và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giới thiệu được nét đep văn hóa cùa Việt Nam và Hà Nội cho cảc khách hàng ừên toàn thể giới.
    Mặc dù vậy, các làng nghể sản xuất hàng xuất khằu của Hà NÔI ừong thòi gian qua vẫn chưa thực sự phát triển tương xứng VÒI tiềm năng vốn có của nó; tỷ lệ kim ngạch xuất khằu hàng thủ công mỹ nghệ đạt được mòi chỉ ờ mức độ rất khiêm tốn Các lảng nghể phát triền chủ yểu theo hương tự phát, quy mô nhò lẻ, sản xuất manh mún, các sản phẩm thủ công mỹ nghê Hà NỘI vẫn còn nhiều hạn chế về mẫu mã, chất lượng sản phằm,. Các làng nghể sản xuất hãng xuất khẳu Hã NÔI đã thu hút một lượng lao đông đông đảo, song thu nhập cùa ngưcu người lao động tại các làng nghề còn thắp. Theo Báo cáo giám sát của ủy ban Thường vụ Quốc hội (phiên họp ngây 7/11/2011), ô nhiễm môi trường làng nghề là môt ừong những thách thức lớn và rất khó kiểm soát, khó quy hoach và chưa có biên pháp giải quyểt hiêu quả Hậu quả lã nhiều lãng nghể rơi vào tinh trạng ô nhiễm nghiêm trọng, tỷ lệ người mac bệnh có xu hưòng tăng cao. Đây chính lã rào cản hạn chể khả năng xuất khẩu cũng như mức tiêu thụ nội đìa
    Xuất phát từ VỊ trí vai trò quan trọng của làng nghể sản xuất hàng xuất khẳu Đe đóng gỏp cho ƯBND, các cơ quan ban ngành cùa Thành phố Hà NỘI cỏ cái nhìn toàn diện hơn vể các lãng nghể sản xuất hàng xuất khằu, đồng thỡi đề các làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh cùa mình, phát ừiển bền vững, thân thiện VỚI môi trường, mang những sản phằm có nét văn hoá độc đáo riêng của lãng nghề Hà Nội giới thiệu VỚI thế giới, góp phằn phát triển kinh tể xã hội trong thời kỹ đồi mới vã hội nhập, gẳn VỚI xây dựng nông thôn mới, tôi lưa chọn đê tài nghiên cứu: 11 Phát triền làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 202Ơ’ làm để tài luận án tiến sỹ
    2. Tổng quan nghiên cứu
    Các làng nghể đang đóng vai trò tích cực trong việc phát triển ngành tiều thủ công, ngành nghể truyền thống và nghể mới, góp phằn chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tử năm 2000 ừở vể trước, những nghiên cứu ờ nước ta chủ yếu lã tồng kết kinh nghiệm và đánh giá thực trạng việc phát tnển nghể, làng nghể ờ các đìa phương. Tử năm 2000 trở lại đây, các nghiên cứu về làng nghề của các nhà khoa học ngây càng đi vào chiểu sâu, không chỉ đơn thuần chỉ ra thực trạng, tồng kểt, rút kinh nghiệm như trước mà quan tâm hơn đến việc tim ra giải pháp và đề xuất hướng đi cho các làng nghề phát triền hiêu quả.
    Các công trình nghiên cứu gần đẫy nhất về làng nghề ngày càng phong phú và đa dạng, được để cập theo các đối tương và phạm vi nghiên cửu khác nhau Có thề khái quát theo các hướng nghiên cứu chính như: nghiên cửu về phát triền nông nghiệp, nông thôn nói chung, nghiên cửu tình hình phát triển chung cho các làng nghề, nghiên cứu về các giải pháp phát triển đối VỚI một hoặc một nhóm lãng nghề thủ công mỹ nghệ, . Tồng quan tinh hinh nghiên cứu liên quan đến luận án được thề hiện ở các hướng nghiên cứu sau đây:
    Thứ nhất, là nhóm các nghiên cứu về phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung, điền hình là các công trình:
    Công trinh nghiên cứu “Một sế chinh sách về phát triền ngành nghề nông thôn” (2007) [7] do Bô NN&PTNT chủ trì đã giới thiệu chủ chương chinh sách của Đảng và Nhà nước vể hiện đại hoá nông nghiêp nông thôn thời kì 2001-2010 và một số chính sách cụ thề phát tnển ngành nghề nông thôn, phát triền làng nghể.
    Công ừinh nghiên cứu: “Những biện pháp chủ yếu thức đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng' (2002) [38] của GS.TS. Nguyễn Đình Phan, PGS TS Trần Minh Đao, TS. Nguyễn Văn Phúc đã tập trung làm rõ thưc trạng quá trinh CNH, HĐH nông nghiêp, nông thôn đông bằng sông Hồng vã một số chính sách, giải pháp nhăm thúc đầy nông nghiêp, nông thôn đổng bằng sông Hồng theo hướng CNH, HĐH.
    Công trinh nghiẽn cữu: “Công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa nông nghiệp và nông thôn Việt Nam - Con đường và những bước đi" (2006) [48] do GS.TS Nguyễn Ke Tuấn và cảc tác giả khác đã phân tích thực trạng, đưa ra một số chính sách, giải pháp nhằm thúc đầy tiến ừình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam theo hướng phát triển bến vững.
    Ngoài ra, TS Đỗ Đức Quân còn nghiên cứu “Phát triển bến vững nông thôn đồng bắng Bắc Bộ trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp: Thực trạng và giải pháp ” (2008) [39] đã làm rõ thực ừạng mối quan hệ tác động qua lại giữa phát triền khu công nghiệp VỚI phát triền nông thôn đổng bằng Bẳc Bô ừong thỡi gian qua, ừên cơ sờ đó đề xuất môt số quan điềm, giải pháp nhằm phát triền bền vững nông thôn đổng băng Băc Bô trong thỡi gian tới.
    Nhìn chung, các công trinh nghiên cửu ừên đêu tâp trung chủ yếu vào việc phân tích thực ừạng và đê xuất một số giải pháp nhằm thúc đằy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhưng chưa tâp trung nghiên cữu vể môi trưởng, chinh sách phát triển các làng nghể ở nông thôn nước ta
    Thú hai, là nhóm các nghiên cứu về tình hình phát triển chung của làng nghề truyền thống, điển hình ỉà các công trình:
    Công trinh nghiẽn cứu của PGS.TS Đặng Kim Chi “Làng nghề Việt Nam và môi trường” (2005) [13] đã khái quát hóa cơ sở lý luận và thưc tiễn cho việc xây dựng các chính sách vá biện pháp giải quyết vấn đề môi trướng b các làng nghề, làm rõ hiện trạng kinh tể -xã hội, môi trường ờ các lảng nghể Viêt Nam Trên cơ sờ đó đê tãi đã dư báo xu hướng phát tnền và mức độ ô nhiễm môi trướng do hoạt động của các làng nghề, xây dưng môt số chính sách bảo đảm phát triền vã cài thiện môi trư ong cho làng nghể.
    Công trinh "Phát triển làng nghể truyền thống ờ nông thôn Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH" (2003) [82], Luân án Tiến sĩ kinh tể của Trần Minh Yen đã hệ thồng về các làng nghể truyền thống (LNTT) ờ nông thôn Việt Nam, ừên cơ sờ đó xác đinh các quan điềm và giải pháp chủ yếu nhăm đằy mạnh sư phát ừiền các LNTT Việt Nam trong quá trinh CNH, HĐH
    Công trình “Tỉếp ừic đổi mới chính sách và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của làng nghề truyền thống ờ Bắc Bộ đến Yiăm 2010” (2003) [44], để tài khoa học của Bộ Thương mại do TS Trân Công Sách làm chủ nhiệm đã luân giải khá rõ những vẩn đê lý luân và thực tiễn vể vai trò của LNTT và vai trò của các chính sách, giải pháp tiêu thụ sản phầm của các LNTT trong quả trình hội nhâp kinh tế quốc tế; Đánh giá thực trang tác đông của cảc chính sảch và giải pháp của Nhà nưỡc để tiêu thụ sản phầm LNTT ờ Bẳc Bộ, từ đỏ đề xuất phương hướng vã giải pháp tiếp tục đổi mởi hoàn thiện chính sách nhằm tiêu thụ sản phẵm của LNTT ờ Băc Bộ đến năm 2010.
    Công trinh “Làng nghề truyền thống đồng bằng sông Hồng sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thể giới” (2009) [68], do TS. Vũ Thị Thoa và các cộng sự thực hiện đã phân ti ch những tác đông tích cực vã tiêu cực tới sự phát triền cùa LNTT sau khi Việt Nam gia nhâp tồ chức thương mại quốc tể WTO. Đổng thời, tập trung nghiên cửu thực ừạng phát triền của các LNTT đổng băng sông Hồng sau khi gia nhập WTO, từ đó rút ra những vấn đề cần tháo gỡ và đẽ xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triền các LNTT đồng băng sông Hông sau khi gia nhập WTO.
    Công trinh “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kình tể trọng điểm Bắc Bộ” (2010) [1], Luận án Tiến sĩ kinh tế của Bạch Thị Lan Anh đã hệ thống hỏa những vấn để lý luận vã thực tiễn về phát triển bển vững LNTT Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Đồng thời, đề xuất quan điềm, định hướng vã các giải pháp đông bộ đề giải quyểt mâu thuan giữa sản xuất, hiệu quả xã môi trường trong cảc LNTT đảm bảo sự phát triền bển vững tại các LNTT vùng kinh tế ừong điềm Bắc bộ
    Công trinh “Một số chính sách chủ yếu phát triền bển vững làng nghề Việt Nam” (2010) [36], Đe tài cấp bô do Ths Đinh Xuân Nghiêm chủ nhiệm, đã tập trung phân tích sâu vể một sồ chính sách hiện hành liên quan đến việc phát triền làng nghể, đồng thời đề xuất phương hướng hoàn thiên cảc chính sách nhăm phát triền bển vững làng nghề Việt Nam ừong thòi gian tới.
    Công trinh “Chinh sách và cơ chế liên kết nhiều nhà trong sự nghiệp chấn hưng và phát triển làng nghề truyền thẳng Việt Nam ” (2009) [50], Để tài cấp Bộ do Ths Lê Trung Thông chủ nhiệm đã tập trung nghiên cửu về một số cơ chế, chính sách trong việc liên kểt nhiều nhà trong sự nghiệp chẩn hưng và phát ừiền làng nghề truyền thồng Việt Nam, đồng thời đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện các cơ chế, chính sách đó nhằm phát tnền lãng nghề truyền thống Việt Nam ừong thời gian tới.
    Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp lý luận và thực tiễn về phát tnền lãng nghể truyền thống nói chung và đề xuất một số đinh hướng, giải pháp chủ yểu nhằm phát triền bền vững các LNTT, tuy nhiên các công trình trên vẫn chưa đi sâu nghiên cửu tinh hình phát triền tại các làng nghề sản xuất hàng xuất khằu.
    Thứ ba, là các công trình nghiên cứu về tình hình phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ, điển hình là các công trình:
    Công trinh “ Chiến lược marketing đối với hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề Việt Nam đến Yìăm 2010" (2007) [34], Luân án Tiển sĩ Kinh tế của Trằn Đoàn Kim đã hệ thống hóa và hoàn thiện những vấn để lý luận về chiến lược marketing có thề vận dụng đối VỠ1 các doanh nghiệp tại các làng nghể TCMN trong điểu kiên nển kinh tể thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Đổng thỡi, để xuất chiến lược marketing vá một số cơ chể chính sách cùa Nhà Nước nhẳm hỗ ừợ công tác marketing đối VỚI hàng TCMN của cảc lãng nghề đển năm 2010, nhăm thúc đằy mạnh mẽ xuất khẩu hàng TCMN.
    Công trinh “Thưcmg hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống " (2006) [32], của PGS.TS Nguyễn Hữu Khải đã phân tích thưc ừang mặt hàng TCMN Việt Nam và tập trung vào vấn đề xây dựng thương hiệu cho mạt hàng TCMN tại các lãng nghể. Trên cơ sở đó để xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đằy quá trình xây dưng thương hiệu cho măt hàng TCMN của các lãng nghế ừong thời gian tới
    Công trình “ Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thẳng và biến đồi" (2009) [29] của Bùi Xuân Đính đã khái quát khá rõ nét đăc điềm lãng nghể và sự biển đổi làng nghê thủ công huyện Thanh Oai - Hà Nội. Đổng thời, phân
    tích thực trạng quá trinh biển đồi của một số lãng nghễ tiêu biểu trên đia bân huyện trong thời gian qua, tuy nhiên công trình chưa đê xuất được những giải pháp nhăm phát triển các lảng nghê thủ công của huyện trong thời gian tới.
    Công trinh “Đánh giá thực trạng và để xuất các chinh sách, giải pháp chủ yếu phát triển bển vững làng nghề Hà Nệì đến năm 2020, tắm nhìn đến năm 2030 ” (2011) [30], Đề tãi cắp thành phố mã số 01X-10/01-2010-2 do TS Hoàng Hã chủ nhiêm đã đi sâu phân tích thưc ừạng tình hinh hoat đông sản xuất kinh doanh của các làng nghề Hà NỘI và đê xuất một sồ chính sách, giải pháp chủ yêu nhăm phát triển bển vững làng nghề Hà NỘI đến năm 2020, tâm nhìn đển năm 2030.
    Ngoải ra, có nhiều bài viết đơn lẻ khác cũng phẳn tich, đánh giá và đưa ra các giải pháp cho phát triền các lảng nghê TCMN [2][3][66][80], qua đó cho thấy tầm quan trong của phát triền các lảng nghề thủ công mỹ nghệ đồi VỚI phát triển kinh tê - xã hội. Trong đó, một số bài viết đã tập trung nghiên cửu vể các chính sách thúc đằy xuất khằu sản phằm thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói chung vã một sồ lãng nghể trên đìa bàn Há NỘI nói riêng.
    Trên đia bàn Há NÔI hiện nay việc bảo tổn và phát ừiển nghề và làng nghề có ý nghĩa đặc biêt quan trong đối VỚI sư phát tnền kinh tể, chuyền dich cơ cắu kinh tế ờ nông thôn theo hướng CNH, HĐH, giữ vững vã phát huy bản sẳc văn hỏa dân tộc. Trong thời gian qua đã có một sồ công trinh nghiên cửu vể lãng nghể trên đìa bàn Hã NỘI ngoài các công trinh đã đươc liệt kê ở trên còn có một số đê tài, để án được triển khai góp phằn lãm sáng tỏ bức tranh toàn cảnh vể tình hình sản xuất kinh doanh tại các làng nghê Hà NỘI và để ra các giải pháp chung cho việc bảo tồn và phát tnển các làng nghề Hà NỘI, nhưng chưa đề cập sâu tởi vấn đê phát triển các làng nghễ sản xuất hãng xuất khẵu ờ Việt Nam nói chung và của Hà NỘI nói riêng.
    Tính đến thời điềm này vẫn chưa có một công trinh não nghiên cứu sẳu về “Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020"\ Vì vậy, đây lã đề tài độc lập, không trũng tên vá nội dung VỚI các công trình khoa học đã công bố trong và ngoải nước
    3. Mục đích nghiên cứu
    Câu hỏi nghiên cứu chinh của đề tài: “Làm thế nào để các làng nghề sàn xuất hàng xuất khẩu phát triển bền vững trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nayV
    Để trả lòi câu hỏi đó các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là:
    1) Các nội dung phản ánh sự phát triền của làng nghề sản xuất hàng xuất khầu là gì?
    2) Chỉ tiêu đo lưòng sư phát triền của lãng nghê sản xuất hàng xuất khẳu lã gi?
    3) Thực trạng phát ừiển cùa các lãng nghề sản xuất hàng xuất khẩu ờ Hà NỘI thời gian qua cỏ những thành công vã hạn chể gì? Nguyễn nhân của những hạn chế là gi?
    4) Mục tiêu, yêu cầu phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khằu ừên địa bàn Hà NỘI đến năm 2020 là gì?
    5) Trong thời gian tới những giải pháp nào cần đươc chú trọng đề có thề phát triền bển vững lãng nghề sản xuất hàng xuất khằu trên đìa bàn Hà NỘI?
    Trả lời dây đủ các câu hỏi trên nhăm đạt được các mục đích nghiên cứu chủ yểu sau:
    ❖ Hê thống hóa và hoàn thiện những vẩn để lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triền lãng nghể sản xuất hàng xuất khẩu.
    ❖ Đánh giá thực trang làng nghể sản xuất hãng xuất khầu ừên đia bàn Há NỘI
    ❖ Để ra đinh hướng, giải pháp chù yểu nhằm phát triển các làng nghể sản xuất hàng xuất khằu ừên địa bân Hà NỘI đển năm 2020.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đe đat được những muc đich nghiên cứu nêu ừên, luận án hướng tỡi đối tượng và xem xét phạm vi nghiên cứu như sau
    ❖ Đối tương nghiên cứu: Sự phát triền các lãng nghề sản xuất hàng xuất khằu của Hà NÔI trên ba khía cạnh kinh tể, xã hội vã môi trường.
    ❖ Pham vi nghiên cửu
    - vể nộì dưng: Tập trung nghiên cứu thực trạng phát triền các làng nghề sản xuất hàng xuất khằu trên đìa bân Hà Nội (tập trưng phân tích đành giá sự phát triển của các ỉàng nghề sản xuất 6 nhỏm ngành hàng Xí lất khẩu chủ yểu là: Mày tre đan;
    sơn mài, khảm trai; chế biển lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp; thêu, ren; gốm sứ và chạm, khắc đả, go, xưcmg, sừng); Phân tích trên ba khía cạnh kinh tể, xã hội và môi trường, Xuất khẳu các sản phẳm của làng nghề được thực hiện qua hai hinh thức chủ yểu: xiiất khẩu qua biên giới và xuất khẩu tại cho, trong đó hình thức xuất khẫu qua biên giới bao gồm: xuất khẳu sản phẩm nguyên gốc theo thiết kế của các nghệ nhân tại các làng nghề vã gia công sản phẵm theo đơn hàng của nước ngoài.
    - về thời gian: số liệu thứ cấp thu thập tữ 2006 đến nay, số liệu sơ cấp thu thập năm 2011;
    - về không gian: lã tẩt cả 6 làng nghề điển hình sản xuất hãng xuất khẩu trên đìa bàn Há Nội.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    - Luận án sừ dung đồng bộ, hài hòa, thích hơp các phương pháp phân tích, công cụ nghiên cứu truyền thống như phương pháp duy vật biên chứng và duy vật lịch sử; phương pháp phân tích tồng hơp, phương pháp thống kê, so sánh,
    - Tiển hành tham khảo những tài liệu, báo cáo của các cơ quan quản lý tại Thành phố Hà NỘI có liên quan như các Sờ Công thương, Sở NN&PTNT, Cục Thống kê, Sờ Ke hoạch đầu tư, tham khảo các báo cáo, cảc nghiên cứu đã công bố, các tạp chi và bài báo đánh giá sự phát ừiền làng nghể nói chung và phát triền làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Há Nội và Việt Nam nói nêng
    - Luận án sừ dung phương pháp điều tra xã hội học thông qua 02 mẫu phiều điêu ừa đề thu thập, phân tích, xử lý đữ liệu: Mau phiểu 1 điểu ừa tại 200 cơ sở sản xuất ờ các làng nghể nồi tiếng vể sản xuât 6 nhóm hàng xuất khẳu như sơn mài Ha Thái, thêu ren Quắt Đông, mây tre đan Phú Vinh, mây tre, guột tế Phú Túc, gốm sử Bát Tràng, khảm ừai Chuyên Mỹ, gỗ mỹ nghệ Vạn Điềm, điêu khắc Hiên Giang, .Tác già sử dụng phương pháp điêu ừa, chọn mẫu thuận tiện vừa phét phiểu, vừa găp gõ các nghệ nhân, chủ các cơ sờ sản xuất phỏng vấn, ghi hinh, tìm hiều vể các vẩn đề có liên quan đến các cơ chế chính sách, tình hình hoạt động sản xuẩt kinh doanh tại các cơ sở sản xuất đó, Mau phiếu 2 điều ừa 50 nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học: tác giả liên hệ trực tiểp vừa phát phiểu điêu tra khảo sát, vừa kểt hợp phỏng vẩn sâu đối VỚI các cán bộ xã, lãnh đạo và chuyên viên của Sở Công thương, Sở
    NN&PTNT, các chuyên gia của Hiệp hội lãng nghể và một so ít các nhà khoa học tại cảc viện nghiên cửu và trường đai học. Bên cạnh đó, tác giả còn sử dung một sồ phương pháp bổ sung khác như hội thảo chuyên gia, nghiên cửu tài liệu.
    - Phỏng vấn cảc nhã lãnh đạo của chinh quyền đia phương, lãnh đạo các sờ ban ngành đề nắm rõ đường lồi, chỉnh sách vã quan điềm phát ừiền làng nghề sản xuất hàng xuất khẳu của Há NỘI.
    - Cảc phiều điêu tra thu được, sau khi kiềm tra lãm sạch, loại bỏ những phiều không phủ hợp. Tổng hcrp số liệu vã xừ lý phiếu điểu tra bang phẩn mềm tin học chuyên dùng SPSS Phân tích số liệu được thực hiện trên máy tính, góp phẩn váo việc xây dưng hê cơ sờ dữ liệu cho những nghiên cửu tiểp theo.
    - Kêt họp VỚI các phương pháp tồng hợp, phân tích, thống kê vã dự báo khác luận án sẽ phân loại, xây dựng các bảng tồng hơp số liệu chung, đánh giá những măt được vã hạn chế, cần bổ sung, hoàn thiên.
    6. Các kết quà chính và đóng góp của luận án
    - Hê thống hóa vã hoàn thiện các vấn đê lý luân vê phát triền làng nghê nói chung vá lãng nghê sản xuất hãng xuất khẩu nói riêng.
    - Hê thống hóa kinh nghiệm phát triền lảng nghê sản xuất hảng xuất khẩu của một số nước và một số đìa phương từ đó rút ra bài học kinh nghiêm cho Việt Nam và Há NỘI.
    - Lãm rõ yêu câu và mục tiêu phát triển làng nghê sản xuất hàng xuất khẩu của Hà NỘI đển năm 2020.
    - Phân tích các kết quả đạt được, những hạn chế của phát tnền làng nghề sản xuất hảng xuất khằu trên cha bân Há NÔI (tập tnmg phân tích đánh giá sự phát triển làng nghề sản xiiắt 6 nhóm ngành hàng xuất khẩu chủ yểu ỉà: Mây tre đan; scm mài, khảm trai; chể biển lâm sản, mộc dân dụng, go cao cấp; thêu, ren; gốm sứ và chạm, khắc đá, go, xương, sùng) vã phân tích nguyên nhằn của các hạn chể ừong phát ừiền các lảng nghê sản xuất hàng xuất khấu
    - Đê xuất các đinh hướng và giải pháp về phát triền làng nghề sản xuất hãng xuất khẩu trên đìa bàn Hã NỘI đến năm 2020.
    7. Kết cấu của luận án
    Ngoài phẩn mờ đầu vã kết luận, nội dung của luận án gồm 3 chương sau:
    Chương 1: Một số vấn để lý luận về lãng nghề và phát triền làng nghể sản xuất hàng xuất khẩu.
    Chương 2 Tinh hình phát triển lãng nghể sản xuất hãng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua.
    Chương 3: Quan điểm, định hướng vã giải pháp phát triền lãng nghể sản xuất hàng xuất khâu trên đja bán Hà NỘI đển năm 2020.
    CHỮƠNG1
    MỘT SÓ VẮN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ LÀNG NGHẺ VÀ PHÁT TRIẺN LÀNG NGHẺ SÀN XUÁT HÁNG XUÁT KHẢU
    1.1. Làng nghề và làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu
    1.1.1. Làng nghề
    1. 1.11. Khái niệm lãng nghể
    Làng là đon vị cư trú cơ bản của nông thôn Viêt Nam vã đươc hình thành tử rất sớm. Lãng ra đời gắn VỚI hai yểu tố “đmh canh" và “đmh cư”, ở những khu vưc nào mã dân cư đã đmh canh sẽ dẫn đển việc đinh cư vã đã định cư, đmh canh thì làng xuất hiện. Làng quê Việt Nam lã nơi sản sinh ra các nghể thủ công và các sản phằm mang dấu ấn tinh hoa của nền văn hóa, văn minh dân tộc. Lâu nay các quan niệm vể lãng nghề còn có nhiều ý kiến khác nhau, luận án chỉ đề câp một số khái niệm đã và đang được sử dung khá phổ biến.
    Báo cáo nghiên cứu Quy hoach phát triển ngành nghề thủ công theo hướng Công nghiêp hóa nông thôn Việt Nam của Bộ NN&PTNT vả JICA [9, phân I mục
    3, ừ 3-13] có đưa ra một số định nghĩa mang tính chất tham khảo sau:
    - Làng nghề: lã làng nông thôn đáp ứng các điều kiện: 1) nguồn thu nhập chính là từ nghể thủ công, 2) trẽn 30% số hộ hoăc số lao động tham gia vào sản xuất hàng thủ công; 3) chấp hãnh các chính sách của chinh quyền địa phương
    - Làng nghề truyền thẳng: lã làng nghể đáp ứng các điều kiện: 1) có từ trước thể kỳ 19, 2) sản xuất và cung cap các sản phằm có tính đôc đáo và đươc công nhận rộng rãi.
    - Sản phẩm truyền thống: lã sản phẵm thủ công truyền thống được truyền lại qua các thế hệ tử trước thế kỳ 19 mà vẫn giữ được nguyên gốc, có thể sừ dung máy móc ở môt vài công đoạn hỗ ừơ nhưng vẫn giữ được các kỹ thuât truyển thống. Các sản phẳm đang có nguy cơ thất truyền vã cằn bảo tồn.
    Thông tư số 116/2006/TT-BNN, ngày 18/12/2006 của Bộ NN&PTNT về việc hướng dan thực hiên môt số nội dung của Nghị đinh số 66/2006/NĐ-CP, ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triền ngành nghề nông thôn, lại đưa ra những khái niệm vể nghể và làng nghể như sau: [6, tr 1]
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triền bển vững làng nghề truyền thắng vùng kinh tể trọng điểm Bắc Bộ, Luân án Tiến sĩ kinh tể, Trường Đai học Kinh tế Quốc dân, Há Nôi.
    2. Hà Anh (2007), “ Lối ra cho phát ừiển làng nghề thủ công mỹ nghệ”, Báo nhân dâu, ngày 17-6-2007.
    3. Trang Anh (2007), “ Hàng thủ công mỹ nghệ 9 rào cản cấn vượt qua”, Báo Kinh tế đô thị, ngày 22-5-2007.
    4. Bộ Công thưong-Cục Công nghiệp địa phương (2005), chiến ỉược và quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006
    - 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
    5. Bộ Công thương-Trung tâm thông tin công nghiệp vã thương mai (2009), Tiềm năng và cơ hệì đầu tư, NXB Thanh niên, Hà NỘI
    6. Bộ NN&PTNT (18-12- 2006), Thông tư số 116//2006/TT-BNN hướng đẫn thực hiện một số nội dimg của Nghị đinh số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của Chinh phủ vế phát triển ngành nghể nông thôn, Hà Nội.
    7. Bộ NN&PTNT (2007), Một sể chính sách về phát triển ngành nghề nồng thôn, NXB Nông nghiêp, Hà NỘI
    8. Bộ NN&PTNT (2009), Báo cào qiẹy hoạch phát triển ngành nghề nồng thôn đển năm 2015 và đình hưởng đến năm 2020, Hà NỘI
    9. Bộ NN&PTNT và JICA (2002), Bảo cáo nghiên cứu Qiẹy hoạch phát triền ngành nghề thủ công theo hưởng Công nghiệp hỏa nông thôn Việt Nam, Há NỘI.
    10 Bộ NN&PTNT (2010), sổ ÍỌV’ hưởng dẫn xây dựng nông thôn mới, Hà Nội.
    11. Bộ NN&PTNT (31-10-2011), Quyết định số 2636/QĐ-BNN-CB về việc phê duyệt chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề của Bộ NN&PTNT.
    12. Bộ Tài chinh (28-12-2006), Thông tư số 1 ỉ3/2006/TT-BTC hướng dẫn một số nộỉ chmg vế ngân sách Nhà nước ho trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 thảng 07 năm 2006 của chính phủ, Hã Nội.
    13. Đặng Kim Chi (chủ biên) (2005), Làng nghề Việt Nam vă môi tìicờng, NXB Khoa học xã hội, Há Nội;
    14. Nguyễn Như Chung (2009), Quá trình hoàn thiện các chính sách thÍLC đẩy phát triền làng nghề ờ tình Bắc Ninh giai đoạn từ ỉ997 đến 2003 - Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp, Luân án Tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Lích sử kinh tế quốc dân, Trường Đại học Kinh tể Quốc dân, Hã Nội;
    15. Chính phủ (2004), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị đinh số 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 CỈU2 Chinh phủ về khuyến khích phát triển cồng nghiệp nông thôn và sơ kết 2 năm thực hiện Quyết định số ỉ36/2007/QĐ-TTg ngày 20/8/2007 của Thủ tưởng Chinh phủ vể việc phê duyệt chương trinh khuyển công quốc gia đến năm 2012.
    lố. Chính phủ (09-0Ố-2004), Nghị định so 134/2004/NĐ-CP khuyển khich phát triển công nghiệp nông thôn.
    17. Chính phủ (07-07-2006), Nghị định 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn.
    18. Chính phủ (09-08-200Ố), Nghị định 80/2006/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫu thi hành một số điểu của Luật Bảo vệ môì trường.
    19. Chính phủ (28-02-2008), Nghị định số 2Ỉ/2008/NĐ-CP vế sửa đổỉ bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chinh phủ vế việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sể điều của Luật Bảo vệ môi tmờng.
    20. Chính phủ (28-10-2008), Nghị quyết sè 24/2008/NQ-CP ban hành Chưcmg trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lấn thứ 7 Ban Chấp hành Tỉĩữìg ương Đảng khóa Xvế nông nghiệp, nông dân, nông thôn
    21. Cục Thồng kẽ thành phồ Há Nôi (28-12-2009), Báo cáo tinh hỉnh kinh tế -xã hội tháng 12/2009# số 567/BC-CTK.
    22. Cục thống kê Thành phồ Hà NỘI (2010), Niên giám thống kê.
    23. Nguyễn Trí Dĩnh (2005), Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một sể tỉnh Đổng bằng sông Hồng, Đê tài cấp Bộ, Viên Đào tao công nghệ và quản lý quốc tế, Liên hiệp cảc hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Hà Nôi.
    24. Đảng công sản Việt Nam (15-12-2000), Nghị quyết so 15/NQ-TW về phương hưởng, nhiệm vụ phát triền Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 của Bộ chinh trị (khỏa Vỉỉỉ).
    25. Đảng công sản Việt Nam (18-07-2002), Nghị quyết số 15/NQ-TW vi Đường lối công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001-2020 của BCH Trung ương Đảng khỏa IX.
    26. Đảng cộng sản Việt Nam (05-08-2008), Nghị quyết số 26/NQ-TW Hội nghị lần thứ 7 BCH Tnmg ương Đảng khóa Xvề nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
    27. Đảng cộng sản V iệt Nam (2011), Vãn kiện Đại hội Đảng lần thứ Xỉ.
    28. Phạm Vằn Đinh (1998), Phát triển xi nghiệp hưcmg trấn ở Trưng Quốc, NXB Nông nghiệp, Hà NỘI
    29. BÙI Xuân Đinh (2009), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thắng và biến đổi, NXB Khoa học - Xã Hội, Hà NỘI.
    30. Hoàng Hà (2011), Đánh giá thực trạng và đề xuất các chính sách, giải pháp chã yểu phát triển bền vững làng nghề Hà Nộì đến năm 2020, tẩm nhìn đến năm 2030, Đetãi cấp thành phố mã số 0IX-10/01-2010-2, Hà Nội.
    31. Trân Mạnh Hải (2008), Phát triển các làng nghề thêu ren trên địa bàn xã Thanh Hà - hiyện Thanh Liêm - tình Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại hoc Kinh tể Quốc dân, Hà Nội;
    32. Nguyễn Hữu Khải (200Ố), Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, NXB Lao động - Xã hôi, Hà NỘI.
    33. Tô Bảo Khánh (2007), Phát triển bền vững làng nghề trên đỉa bàn thành phắ Đà Nang, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tể phát triển, Trường Đại hoc Kinh tể Quốc dân, Hà Nội;
    34. Trân Đoàn Kim (2007), Chiến lược Marketing đắì vởỉ hàng thủ công mỹ nghệ của ỉàng nghề Việt Nam đến năm 2010, Luân án Tiến sĩ kinh tể, Trường Đại học Kinh tể Quốc dằn, Há Nội;
    35. Phạm Hoàng Ngân (12-2006), Phát triển bền vững các làng nghề Đồng
    bằng sông Hẩng: Thực trạng và giải pháp,
    http :/Ạy ww. saga. vn/KynangquanlyA/' anhoakinhdoanh/17 8. saga
    36. Đinh Xuân Nghiêm (2010), Một số chính sách chủ yểu phát triển bển vững làng nghề Việt Nam, Để tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
    37. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội;
    38. Nguyễn Đinh Phan, Trấn Minh Đạo, Nguyễn Minh Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn vimg Đồng bằng sông Hồng, NXB chinh trị quồc gia, Hà NỘI
    39. Đỗ Đức Quân (2008), Phát triển bến vững nông thôn đồng bằng Bắc Bộ trong quả trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp: Thực trạng và giải pháp, Đề tái khoa học cấp Bộ, Học viên Chính tri-Hành chinh quồc gia Hồ Chi Minh.
    40. Quồc hội khóa X (2000), Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, sổ 29/2000/PL- UBTVQH10 cùa uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
    41. Quốc hội khỏa XI (2005), Luật bảo vệ môi tiuờng, Luật số: 52/2005/QH11;
    42. Quồc hội khóa XII (29-05-2008), Nghị quyểt 15/NQ-QH12 vế điểu chỉnh mở rộng đìa giới hành chinh của Thành phố Hà Nội.
    43. Nguyễn việt sáng (2006), Tăng cường qttản lý nhà nước nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường để phát triển bền vững các làng nghề ờ tinh Bấc Ninh, Luận văn Thạc sĩ kinh tể, chuyên ngành Kinh tể phát triển, Trường Đại học Kinh tề Quốc dàn, Hà Nội,
    44. Trần công Sách (2003), Tiếp tục đồi mới chinh sách và giải pháp đầỳ mạnh tiêu thụ sản phẩm của làng nghề tncyển thống ở Bắc Bộ đến năm 2010, Để tài khoa học của Bô Thương mại, Hà NỘI.
    45. Sờ Công thương Hà Nội (2008), Báo cáo đánh giá thực trạng làng nghề và định hướng, giải pháp phát triển làng nghề Hà Nội
    46. Sờ Công thương Hà Nội (20-12-2009), Báo cáo tổng hợp đề án "Đánh giá thực trạng môi tncờng làng nghề lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy và đế suất giải pháp bảo vệ môi trường cho 2 làng nghề thuộc Thành phố Hà Nội.
    47. Đào Ngoe Tiến, Vũ Huyền Phương, Đoàn Quang Hưng (2-2012), “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát ừiền bển vững tại một số làng nghề truyền thống Đồng bằng Bẳc Bộ”, Tạp chí Kinh tể & Phát triền, số (176), tr 53-64.
    48. Nguyễn Kể Tuấn (2006), công nhiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Việt Nam - Con đường và bước đì, NXB Chỉnh trị quồc gia, Hà NỘI.
    49. Vũ Quồc Tuấn và cộng sự (2010), Làng nghề -phể nghề Thăng Long - Hà Nội trên đường phát triển, NXB Hà Nội.
    50. Lê trung Thông (2009), Chính sách và cơ chể liên kểt nhiều nhà trong sự nghiệp chấn hưng và phát triển làng nghề truyển thắng Việt Nam, Để tài khoa học cấp Bô, Hà NỘI.
    51. Thành ủy Há Nội (10-2006), Chương trình công tác của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phể Hà Nội Khoá XỈV.
    52. Thành ủy Hà Nôi (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thử XV.
    53. Thành ủy Hà NỘI (2011), 9 Chương trình công tác của Thành ủy khóa XV, nhiệm kỳ 2010-2015.
    54. Thành ủy Hà NỘI (2011), Báo cáo về việc Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 54-ND/TW cỉia Bộ chính trị (khóa IX) về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sồng Hồng đến năm 2010 và đinh hưởng đến năm 2020, sồ 33-BC/TU của Ban Thường vụ, ngày 18/7/2011,
    55. Thù tướng Chinh phủ (11-09-1997), Qiẹyết đinh sể 747/TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thề phát triển kinh tể - xã hội vùng kinh tể trọng điểm Bắc Bộ thời kỳ 1996 - 2010.
    56. Thù tướng Chính phủ (24-11-2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyển khichphát triển ngành nghề nông thôn.
    57. Thù tướng Chính phủ (13-08-2004), Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg về phương hướng chủ yếu phát triền kinh tế - xã hội vùng kinh tể trọng điểm Bắc bộ đến năm 2010, tấm nhìn đến năm 2020.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...