Luận Văn Phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc ở nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc ở nước ta hiện nay


    Luận văn dài 47 trang:
    Mục tiêu, nhiệm vụ của luận văn:
    Với phạm vi cho phép, luận văn này sẽ khái quát tình hình kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc trên cơ sở lý luận, pháp lý, nội dung các chính sách phát triển kinh tế –xã hội vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay. Từ thực trạng phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc, phân tích nguyên nhân thành tựu và những hạn chế, yếu kém, những cơ hội và thách thức cũng như đề ra một số định hướng và giải pháp chính sách để thực hiện thành công phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, nhằm thúc đẩy sự phát triển hội nhập ở vùng dân tộc thiểu số nước ta.
    MỤC LỤC


    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1
    Chương 1: Một số quan điểm, chính sách cơ bản về phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số
    4
    1. Một số khái niệm chung.
    4
    2. Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số.
    5
    2.1- Một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề bình đẳng dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.
    5
    2.2- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số ở nước ta.
    7
    3. Một số quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước Việt Nam về phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số.
    8
    3.1- Một số quan điểm của Đảng ta về phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số.
    8
    3.2- Một số chính sách cơ bản của Nhà nước ta về phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số :
    13
    Chương 2: Tình hình kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc
    20
    1. Điều kiện tự nhiên khu vực Tây Bắc:
    20
    1.1- Vị trí địa lý tự nhiên và phân bố dân cư khu vực Tây Bắc.
    20
    1.2- Đặc điểm khí hậu vùng Tây Bắc và một số yếu tố tự nhiên khác.
    20
    2. Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội các dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc.
    21
    2.1- Khái quát thành tựu đạt được ở khu vực Tây Bắc.
    21
    2.2- Những khó khăn tồn tại trong phát triển kinh tế – xã hội các dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc.
    24
    3. Tiềm năng lợi thế và dự báo phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2020 của các dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc
    28
    3.1- Tiềm năng lợi thế phát triển kinh tế–xã hội khu vực Tây Bắc.
    28
    3.2- Một số vấn đề cần quan tâm tronng việc phát triển kinh tế–xã hội dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc:
    29
    Chương 3: Mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số khu vực tây bắc
    32
    1. Mục tiêu
    32
    1.1-Mục tiêu tổng quát.
    32
    1.2- Mục tiêu cụ thể.
    32
    2. Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội khu vực Tây Bắc, hoàn thành các mục tiêu đề ra:
    35
    2.1- Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu:
    35
    2.2. Tạo bước chuyển cơ bản trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo:
    36
    2.3. Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực:
    38
    2.4. Đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số.
    39
    2.5. Bảo vệ môi trường sinh thái.
    40
    2.6. Đảm bảo trật tự xã hội, quốc phòng và an ninh.
    40
    2.7. Bảo tồn và phát huy bản sắc, tinh hoa văn hoá vùng các dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc.
    40
    3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt những giải pháp nêu trên:
    41
    3.1- Đối với các Bộ, ngành Trung ương:
    41
    3.2- Đối với các cấp địa phương:
    42
    KẾT LUẬN
    44
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    46
    PHỤ LỤC

    48
     
Đang tải...