Tiểu Luận Phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở nưóc ta hiện nay

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY​

    [TABLE="width: 500"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI MỞ ĐẦU[/TD]
    [TD]1[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. KINH TẾ TƯ NHÂN[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1. Khái niệm[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2. Bản chất của kinh tế tư nhân[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở NƯỚC TA[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. BÀI HỌC LỊCH SỬ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.1. Tư tưởng của LêNin trong thời kỳ chính sách kinh tế mới[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2. Sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. THỰC TRẠNG CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
    [/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1. Trước những năm 1986[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2. Những năm sau 1986[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1. Những đánh giá chung[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2. Những thành tựu đã đạt được[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÓ[/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1. Những vấn đề tồn tại.
    [/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2. Nguyên nhân của tình trạng đó[/TD]
    [TD]18[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ TƯ NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. TẠO MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THUẬN LỢI[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. NHÀ NƯỚC CẦN CÓ NHỮNG BIỆN PHÁP HỖ TRỢ KINH TẾ TƯ NHÂN[/TD]
    [TD]23[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3 PHÁT TRIỂN NHỮNG MỐI QUAN HỆ HỢP DOANH[/TD]
    [TD]23[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. HƯỚNG KINH TẾ TƯ NHÂN PHÁT TRIỂN THEO CON ĐƯỜNG TƯ BẢN NHÀ NƯỚC[/TD]
    [TD]24[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5. ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY KINH TẾ TƯ NHÂN PHÁT TRIỂN[/TD]
    [TD]24[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.6. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN
    [/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN[/TD]
    [TD]26[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]27[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    LỜI MỞ ĐẦU


    Quan điểm duy vật về lịch sử đã được Ph.Ănghen thể hiện một cách nhất quán và sinh động trong quá trình phân tích về tiến trình vận động của lịch sử xã hội loài người.ở “vấn đề nhà ở” ông còn vạch ra một cách thuyết phục rằng: những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức các lợi ích. Trên cơ sở đó các quan hệ kinh tế được biểu hiện bằng quan hệ lợi ích nhất định. Và đến lượt nó, các quan hệ lợi ích lại trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy xã hội vận động và phát triển theo những xu hướng hiện thực.


    Vận dụng những tư tưởng của Ph.Ănghen về phát triển xã hội để xem xét thực trạng đời sống kinh tế -xã hội ở nước ta hiện nay, từ đó có thể nhận diện chính xác những xu hướng phát triển chủ yếu của xã hội ta trong điều kiện hội nhập và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đúng như ta mong muốn. Trên cơ sở đó, tăng cường thúc đẩy xu hướng phát triển, khắc phục, điều chỉnh những xu hướng vận động lệch lạc xa rời định Xã Hội Chủ Nghĩa. Có thể nói đó là yêu cầu cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay.
     
Đang tải...