Đồ Án Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    Trang

    Phần mở đau .1^`

    Nội dung chinh 3'

    I. Khỏi niệm cơ bản về kinh tế tư nhan . .3^

    II. Vị trớ của KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN .4

    1. Tớnh tất yếu khỏch quan của sự tồn tại và phỏt triển KTTN ở Việt Nam 4

    2. Vai trũ của kinh tế tư nhõn trong nền kinh te 5^'

    III. Thực trạng phỏt triển kinh tế tư nhõn ở Việt Nam .6

    1. Tỡnh hỡnh hoạt động của KTTN trước đổi mới ( 1954-1985) 6

    2. Tỡnh hỡnh hoạt động của KTTN sau đổi moi .9+'

    3. Những đúng gúp và những kết quả đạt được của KTTN cho nền kinh te13'^.

    4. Những tồn tại yếu kộm chủ yeu .20^'

    5. Nguyờn nhan 24^

    IV. Những phương hướng và giải phỏp tiếp tục phỏt triển KTTN .28

    1. Phương hướng phỏt trien 28^?

    2. Chớnh sỏch và giải phap .29'

    Kết luan .33^.

    Danh sỏch tài liệu tham khao 34?

    Phần mở đầu

    Trong quá trình xây dựng đất nước Đảng và nhà nước ta đã không ngừng đổi mới nhận thức, quan điểm về vấn đề sở hữu, các thành phần kinh tế cho phù hợp với từng chặng đường phát triển kinh tế đất nước. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định nền kinh tế nước ta hiện nay bao gồm sáu thành phần kinh tế : kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể , kinh tế cá the,tiẻu^? chủ, kinh tế tư bản tư nhân, và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong số đó kinh tế nhân là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuạtKẻ^' từ năm 1990 khi nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp tư nhân, đến nay kinh tế tư nhân đã hình thành và phát triển qua một chặng đường hình thành và phát triển khá dài.

    Sự nhận thức cũng như định hướng phát triển đối với khu vực kinh tế tư nhân được nâng dần từ thấp đến cao qua các giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Hội nghị lần thứ V của ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX đã ra nghị quyết số 14 NQ/ TW về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân nêu rõ: “ Kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân hoạt động dưới hình thức các hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân đã phát triển rộng khắp cả nuớc”+. Đây là khu vực kinh tế có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần giữ vững ổn đình chính trị - xã hội của đất nước.

    Việc nhìn nhận đánh giá chặng đường phát triển của kinh tế tư nhân để có những giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển phù hợp, đáp ứng yêu cầu của giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước là vô cùng cấp thiết. Nó luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước ta. Vấn đề này cũng không nằm ngoài sự quan tâm của em. Chính vì vậy mà em chọn đề tài cho đề án kinh tế chính trị của mình là: “Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...