Thạc Sĩ Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các từ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục các ñồ thị viii
    Danh mục các hộp viii
    Danh mục các hình viii
    PHẦN I. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
    TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG5
    2.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trạitheo hướng bền vững5
    2.2 Cơ sở thực tiễn 28
    PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 36
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 36
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 36
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 37
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 49
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 49
    3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 50
    3.2.3 Phương pháp phân tích 50
    3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 53
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN55
    4.1 Thực trạng phát triển kinh tế của các trang trại của huyện55
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    4.1.1 Số lượng và loại hình trang trại hiện có trên ñịa bàn huyện55
    4.1.2 Nguồn lực sản xuất của các trang trại huyện Tân Yên56
    4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế một số loại hình trang trại chủ yếu59
    4.2 ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên ñịa bàn huyện
    Tân Yên theo hướng bền vững 86
    4.2.1 Phát triển về số lượng trang trại 86
    4.2.2 Phát triển quy mô các trang trại 89
    4.2.3 Phát triển về chất lượng các trang trại90
    4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế trang trại trên ñịa bàn
    huyện Tân Yên theo hướng bền vững99
    4.3.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 99
    4.3.2 Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh101
    4.3.3 Chính sách Nhà nước 102
    4.3.4 Cơ sở hạ tầng 105
    4.3.5 Các yếu tố về thời tiết, khí hậu, dịch bệnh107
    4.3.6 ðiều kiện sản xuất của trang trại108
    4.3.7 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển
    kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên ñịa bànhuyện Tân Yên111
    4.4 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trạitheo hướng bền vững trên
    ñịa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang114
    4.4.1 Căn cứ ñề xuất giải pháp 114
    4.4.2 Giải pháp phát triển kinh tế trang trại theohướng bền vững116
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123
    5.1 Kết luận 123
    5.2 Kiến nghị 125
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 127
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    BQ Bình quân
    ðVT ðơn vị tính
    NN Nông nghiệp
    NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    GDP
    Gross Domestic Products
    (Tổng sản phẩm quốc nội)
    GNP
    Gross National Products
    (Tổng sản phẩm quốc dân)
    DT Diện tích
    CC Cơ cấu
    SL Số lượng
    Lð Lao ñộng
    CNH Công nghiệp hóa
    HðH Hiện ñại hóa
    THCS Trung học cơ sở
    THPT Trung học phổ thông
    GDTX Giáo dục thường xuyên
    GTSX Giá trị sản xuất
    NTTS Nuôi trồng thủy sản
    GT Giá trị
    TTCN Tiểu thủ công nghiệp
    XDCB Xây dưng cơ bản
    CN Công nghiệp
    UBND Ủy ban nhân dân
    HTX Hợp tác xã
    TT Trang trại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Tân Yên qua3 năm (2008 -
    2010) 39
    3.2 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Tân Yên qua 3 năm (2008 -
    2010) 41
    3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Tân Yên qua 3 năm (2008-2010 47
    3.4 Phân bố mẫu ñiều tra 50
    3.5 Bảng phân tích SWOT 52
    4.1 Loại hình và cơ cấu các trang trại của huyện Tân Yên 2008 – 201055
    4.2 Sự thay ñổi các nguồn lực sản xuất của các trang trại 2008 - 201056
    4.3 Thông tin chung về các trang trại ñiều tra năm201059
    4.4 Tình hình ñất ñai của các trang trại ñiều tra năm 201061
    4.5 Lao ñộng của các trang trại ñiều tra, 201064
    4.6 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại, 201065
    4.7 Cơ sở vật chất của các trang trại, 201067
    4.8 Công tác thú y ở các trang trại ñiều tra, 201071
    4.9 Diện tích gieo trồng một số cây trồng chính của trang trại71
    4.10 Sản lượng một số cây trồng chính của trang trại72
    4.11 Quy mô chăn nuôi một số giống vật nuôi chủ yếu của trang trại73
    4.12 Sản lượng một số giống vật nuôi chính của trang trại74
    4.13 Dạng sản phẩm và thị trường tiêu thụ của các trang trại75
    4.14 Chi phí sản xuất kinh doanh của trang trại năm 201076
    4.15 Doanh thu từ các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của trang trại, 201079
    4.16 Thu nhập từ các hoạt ñộng sản xuất kinh doanhcủa trang trại, 201080
    4.17 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại, năm 201081
    4.18 Hiểu biết của chủ trang trại về các quy trìnhsản xuất mới91
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    4.19 ðánh giá của chủ trang trại về chất lượng sảnphẩm hàng hóa của
    trang trại 93
    4.20 Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm cho khách hàng chính của trang trại94
    4.21 Hệ thống xử lý chất thải của trang trại99
    4.22 Các rủi ro mà trang trại gặp phải trong năm 2010101
    4.23 ðánh giá của chủ trang trại về mức ñộ hưởng lợi từ các chính sách105
    4.24 ðánh giá của chủ trang trại về cơ sở hạ tầng106
    4.25 Phân tích SWOT trong phát triển kinh tế trangtrại theo hướng bền
    vững trên ñịa bàn huyện Tân Yên111
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ
    STT Tên ñồ thị Trang
    4.1 Nguồn thông tin khoa học kỹ thuật ñối với trang trại70
    4.2 Tỷ lệ các khoản chi phí cho chăn nuôi của các trang trại năm 201078
    4.3 Hiệu quả sản xuất của các trang trại ở Tân Yên83
    4.4 Tốc ñộ tăng trưởng số lượng các loại hình trang trại ở Tân Yên87
    4.5 Biến ñộng giá thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt vớigiá thịt lợn hơi qua các
    tháng trong năm 2010 96
    DANH MỤC CÁC HỘP
    STT Tên hộp Trang
    4.1: Ý kiến của chủ trang trại về thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y 69
    4.2 Tâm sự của chủ trang trại về việc tăng quy môsản xuất 90
    4.3 Ý kiến của lãnh ñạo UBND huyện Tân Yên về kinhtế trang trại 95
    4.4 Ý kiến của người dân sống xung quanh trang trại 98
    4.5 Ý kiến của chủ trang trại về thị trường nông sản 100
    4.6 Ý kiến của chủ trang trại về chính sách ñất ñai 103
    4.7 Ý kiến của chủ trang trại về hệ thống chuồng trại 110
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    3.1 Bản ñồ hành chính huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 36
    4.1 Trang trại thủy sản kết hợp trồng trọt ở Tân Yên 77
    4.2 Chợ ở huyện Tân Yên 107
    4.3 Mô hình trang trại tổng hợp ở huyện Tân Yên 109
    4.4 Tổ chức mối quan hệ giữa các tổ chức dịch vụ và trang trại 118
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    PHẦN I. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Kinh tế trang trại ñã có từ lâu và trải qua nhiều bước thăng trầm trong lịch
    sử. Sau khi thực hiện chủ trương khoán ñến hộ gia ñình và sau Luật ðất ñai (1993)
    quy ñịnh người lao ñộng, hộ gia ñình có các quyền trong sử dụng ñất ñã làm xuất
    hiện và phát triển trở lại mô hình trang trại. Từ ñó, trang trại ñã sớm phát huy những
    ưu thế của mình ñó là vừa có ñiều kiện làm tăng năng suất lao ñộng, tăng năng suất
    trên một ñơn vị diện tích, vừa có khả năng khai thác hữu hiệu lợi thế của từng vùng
    lãnh thổ. Nhờ vậy có thể sản xuất ra hàng loạt sản phẩm với chi phí thấp nhất. Trên
    cơ sở ñó thúc ñẩy tăng trưởng cả thị trường ñầu ra lẫn thị trường ñầu vào trong sản
    xuất nông nghiệp, giúp giải quyết tốt những mục tiêu, nhu cầu mới không ngừng
    nảy sinh, giúp cho cư dân nông thôn dần thoát khỏi “ngưỡng” kém phát triển, góp
    phần ñưa nền kinh tế ñất nước “cất cánh” sang giai ñoạn mới với những thành tựu
    ñáng kể.
    Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tính
    ñến giữa năm 2009, cả nước có khoảng 150.102 trang trại, bình quân mỗi tỉnh có
    2.382 trang trại, chủ yếu tập trung ở ðồng bằng sông Cửu Long, miền ðông Nam
    Bộ, Nam Trung Bộ và ðồng bằng sông Hồng. Từ năm 2000 ñến nay, mỗi năm tăng
    thêm khoảng 8.600 trang trại. với khoảng 47,2% trang trại trồng trọt nông nghiệp;
    26,1% trang trại nuôi trồng thủy sản; 13,3% trang trại chăn nuôi; 0,7% trang trại
    lâm nghiệp và 9,7% trang trại sản xuất, kinh doanh tổng hợp. Sự phát triển của
    trang trại ñã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân, mở mang thêm diện tích
    ñất trống, ñồi núi trọc, ñất hoang hoá, nhất là ở các vùng trung du, miền núi và ven
    biển, tạo thêm việc làm cho người lao ñộng nông thôn, góp phần xoá ñói giảm
    nghèo, tăng thêm nông sản hàng hoá, góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong
    nông nghiệp, nông thôn, tạo ra sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, nhằm phát
    triển một nền nông nghiệp bền vững. Chính vì vậy, phát triển kinh tế trang trại là xu
    hướng tất yếu trong sản xuất nông nghiệp, nông thôntrên thế giới và ở Việt Nam
    hiện nay.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Tuy nhiên, hiện trạng các trang trại ở Việt Nam phát triển chưa bền vững vì
    gặp rất nhiều khó khăn như: Chủ trang trại còn thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật,
    khó khăn về tiêu thụ sản phẩm, thiếu vốn, lao ñộng trang trại chưa qua ñào tạo, chưa
    tạo nhiều việc làm, thu nhập chưa cao, chưa có hệ thống xử lý nước thải ñồng bộ,
    cho nên vấn ñề ô nhiễm môi trường cũng ñang là thách thức ñặt ra cần giải quyết
    Thêm vào ñó là những rủi ro dễ găp phải trong quá trình sản xuất, tiêu thụ dẫn ñến
    tình trạng không ổn ñịnh trong sản xuất nông nghiệpcủa các trang trại.
    Mặc dù trước ñây ñã có rất nhiều nghiên cứu về kinhtế trang trại như “Quá
    trình phát triển kinh tế trang trại (1986 – 2006)”,tác giả Trần Hán Biên; “ðịnh
    hướng phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện ñại hóa”, tác
    giả ðặng Thị Tuyết thanh; Thực trạng và giải phápchủ yếu nhằm phát triển kinh
    tế trang trại tại ñịa bàn huyện huyện ðồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, tác giả Trần Lệ
    Thị Bích Hồng . Những nghiên cứu trên chủ yếu mớiñề cập ñến vấn ñề lý luận,
    thực trạng và các giải pháp phát triển kinh trang trại nói chung nhưng còn rất ít chưa
    liên quan nhiều ñến vấn ñề phát triển kinh tế trangtrại theo hướng bền vững.
    Tân Yên là huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích
    ñất tự nhiên hơn 20.000 ha, có nhiều tiềm năng ñể phát triển kinh tế trang trại nhưng
    những trang trại của Tân Yên còn nhỏ lẻ, manh mún, thiết bị sản xuất vẫn còn lạc
    hậu, thô sơ, ñầu tư cho phát triển kinh tế trang trại còn hạn chế, sự phát triển không
    ổn ñịnh qua các năm. Vấn ñề ñặt ra mà các trang trại quan tâm ñó là làm thế nào
    khai thác và sử dụng ñất ñai, lao ñộng, tiền vốn một cách có hiệu quả và bền vững
    ñể phát triển kinh tế trang trại?
    ðể góp phần làm rõ vấn ñề trên tôi lựa chọn ñề tài: “Phát triển kinh tế trang
    trại theo hướng bền vững trên ñịa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng mà tìm ra những giải
    pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên ñịa bàn
    huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - ðề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh
    tế trang trại theo hướng bền vững;
    - ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trạitrên ñịa bàn huyện Tân
    Yên, tỉnh Bắc Giang những năm qua;
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế trang trại theo hướng
    bền vững trên ñịa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang;
    - ðề xuất các giải pháp phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên
    ñịa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang những năm tới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng về kinh tếtrang trại tại huyện Tân
    Yên, tỉnh Bắc Giang, từ ñó ñề xuất những giải pháp phát triển kinh tế trang trại theo
    hướng bền vững trên ñịa bàn huyện Tân Yên, tỉnh BắcGiang.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    a/ Phạm vi về không gian
    - ðề tài này ñược triển khai nghiên cứu trên phạm vi huyện Tân Yên.
    - Một số nội dung chuyên sâu của ñề tài phát triển kinh tế trang trại ñược
    triển khai nghiên cứu ở một số ñơn vị ñiển hình (hộnông dân, trang trại, doanh
    nghiệp chế biến) ở các xã có số trang trại nhiều nhất.
    b/ Phạm vi về thời gian
    - ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trạitrên ñịa bàn huyện Tân
    Yên, tỉnh Bắc Giang ñược sử dụng số liệu từ năm 2008 ñến 2010.
    - Một số nội dung chuyên sâu cần giải quyết ở các cơ sở ñại diện ñược tiến
    hành ở năm 2010.
    - Các giải pháp, ñề xuất nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền
    vững trong thời gian tới.
    - Thời gian nghiên cứu: ðề tài ñược tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu trong
    khoảng thời gian từ tháng 4/2010 ñến tháng 10/2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    c/ Phạm vi về nội dung
    - ðề tài tập trung nghiên cứu tình hình cơ bản của các trang trại ở huyện;
    - Nghiên cứu nội dung hoạt ñộng của các loại hình kình tế trang trại của
    huyện (loại hình trang trại, quy mô sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và thu nhập);
    - Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong quá trình sản xuất và
    phát triển kinh tế trang trại (cơ chế chính sách, ñiều kiện nội tại của các trang trại và
    các ñiều kiện khách quan tác ñộng hạn chế tới sự phát triển. Những tiềm ẩn chưa
    ñược khai thác cần ñược ñưa vào phục vụ cho sự pháttriển của các trang trại ở
    huyện);
    - Giải pháp chủ yếu nhằm thúc ñẩy và phát triển kinh tế trang trại tại huyện
    theo hướng bền vững.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
    KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
    2.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững
    2.1.1 Lý luận về phát triển kinh tế trang trại theohướng bền vững
    2.1.1.1 Tăng trưởng và phát triển
    * Tăng trưởng:
    Tăng trưởng là một vấn ñề ñang ñược quan tâm nhất hiện nay của các quốc
    gia trên thế giới nói chung và nước ta nói riêng.
    Tăng trưởng ñược hiểu là sự gia tăng về mặt số lượng của một sự vật nhất
    ñịnh. Trong nền kinh tế, tăng trưởng ñược thể hiện sự gia tăng hơn trước về sản
    phẩm hay số lượng ñầu ra của một quá trình sản xuấthay hoạt ñộng.
    Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (Gross
    Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm trongnước là giá trị tính bằng tiền
    của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng ñược sản xuất, tạo ra trong phạm vi một
    nền kinh tế trong một thời gian nhất ñịnh (thường là một năm tài chính) hoặc tổng
    sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) làgiá trị tính bằng tiền của tất
    cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng ñược tạo ra bởi công dân một nước trong một
    thời gian nhất ñịnh (thường là một năm). Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản
    phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng hoặc thu nhập bình quân ñầu người trong
    một thời gian nhất ñịnh. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay ñổi về lượng của nền
    kinh tế. Tuy vậy ở một số quốc gia, mức ñộ bất bìnhñẳng kinh tế tương ñối cao nên
    mặc dù thu nhập bình quân ñầu người cao nhưng nhiềungười dân vẫn sống trong
    tình trạng nghèo khổ.
    Tác phẩm “Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội - Mộtsố vấn ñề lý luận và
    thực tiễn” của Viện Chiến lược phát triển, tăng trưởng kinh tế ñược ñịnh nghĩa là
    mức tăng lượng của cải (tài sản) trong một thời kỳ nhất ñịnh. Khái niệm này có thể
    ñược áp dụng cho nhiều cấp ñộ, cho toàn nền kinh tế, cho từng ngành, cho các
    doanh nghiệp, cho cấp ñộ gia ñình và cấp ñộ cá nhân. ðể phản ánh tốc ñộ tăng
    trưởng kinh tế của một thời kỳ, người ta thường dùng giá trị tuyệt ñối của các ñại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    lượng ñể so sánh chúng với nhau. Chênh lệch giữa các thời ñiểm chính là mức tăng
    trưởng kinh tế của một thời kỳ cụ thể. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế còn ñược phản
    ánh bằng tốc ñộ gia tăng của các ñại lượng trong các giai ñoạn với nhau và ñược ño
    bằng phần trăm thay ñổi, giá trị phần trăm cao hay thấp thể hiện tốc ñộ tăng trưởng
    nhanh hay chậm. (Giáo trình phát triển nông thôn, 2005, tr15 - tr18).
    * Phát triển:
    Tăng trưởng là tăng về số lượng, còn phát triển không những tăng về số
    lượng mà còn phong phú hơn về chủng loại, chất lượng và phù hợp hơn về cơ cấu,
    phân bố của cải. Theo cuốn sách “Mô hình hệ kinh tế, sinh thái phục vụ phát triển
    nông thôn bền vững” (1999), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội thì phát triển ñược
    ñịnh nghĩa là quá trình nâng cao ñiều kiện sống về vật chất và tinh thần của con
    người bằng mở rộng sản xuất. Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng
    trưởng kinh tế. Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùngvới những thay ñổi về chất
    của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay ñổi về cơ cấu
    kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷtrọng của khu vực chế tạo và
    dịch vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế
    bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất ñịnh nhằm
    ñảm bảo rằng GDP cao hơn ñồng nghĩa với mức ñộ hạnhphúc hơn.
    2.1.1.2 Phát triển bền vững
    Phát triển bền vững là sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải
    bảo ñảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai. Phát triển bền vững ñang là mục tiêu
    hướng tới của nhiều quốc gia. Mỗi quốc gia sẽ dựa theo ñặc thù kinh tế, xã hội,
    chính trị, ñịa lý, văn hoá riêng của mình ñể hoạch ñịnh chiến lược phù hợp nhất.
    Ngày nay khái niệm bền vững phải nhằm hướng tới: bền vững về kinh tế, bền vững
    về chính trị, xã hội và bền vững về môi trường. Nó phản ánh xu thế của thời ñại và
    ñịnh hướng tương lai của loài người. Cho ñến nay córất nhiều ñịnh nghĩa về sự
    phát triển bền vững, trong ñó ñịnh nghĩa ñược nhắc ñến nhiều nhất là ñịnh nghĩa của
    Uỷ ban Thế giới (WCED - World commission on the Environment and
    Development) về Môi trường & Phát triển ñưa ra năm 1987: “Phát triển bền vững là
    sự phát triển ñáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làmtổn hại ñến khả năng ñáp ứng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban chấp hành Trung ương khoá VII (1993), Nghị quyết TW5 số05/ TW.
    2. Ban chấp hành Trung ương (1998), Nghị quyết số 06NQ/TW khoá VIII.
    3. Trần Hán Biên, “Quá trình phát triển kinh tế trang trại ( 1986 – 2006)”.
    4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (1999), kế hoạch triển khai thực hiện nghị quyết 06
    của Bộ chính trị về một số vấn ñề phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Nội.
    5. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Một số chủ trương, chính
    sách mới về nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    6. Phạm Thị Cẩn, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ “Kinh tế hợp tác trong nông
    nghiệp ở nước ta hiện nay”(2000) Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.
    7. Mai Thanh Cúc, Quyền ðình Hà, Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội 2005.
    8. Nguyễn ðiền, Trần ðức, Nguyễn Huy Năng (1993) kinh tế trang trại gia ñình
    trên thế giới và ở Châu á, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
    9. Nguyễn ðình ðiền (2000), Trang trại gia ñình, bước phát triển mới của kinh
    tế hộ nông dân, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Trần ðức (1995), Trang trại gia ñình ở Việt Nam và trên thế giới, nhà xuất bản
    Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    11. Trần ðức (1998), Mô hình kinh tế trang trại vùng ñồi núi, nhà xuất bản nông
    nghiệp, Hà Nội.
    12. Nguyễn Thế Nhã (1999), Phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam. Lý luận,
    thực tiễn và giải pháp,Hội thảo khoa học trường ðại học nông nghiệp I, 10/1999.
    13. Trần Hai (2000), “Một số nhận thức về kinh tế trang trại Việt Nam”, Tư liệu về
    kinh tế trang trại, trang 171 – 173, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
    14. Trần Lệ Thị Bích Hồng, “Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
    kinh tế trang trại tại ñịa bàn huyện huyện ðồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”.
    15. Nguyễn ðình Hương (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang
    trại trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện ñại hoá ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    128
    Trị quốc gia, Hà Nội.
    16. Trần Kiên (2000), Làm giàu bằng kinh tế trang trại, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
    17. Trần Hữu Quang (1993), Mô hình kinh tế trang trại triển vọng phát triển ở Việt
    Nam”, tạp chí thông tin lý luận, viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
    18. Nghị Quyết 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2002 về kinh tế trang trại.
    19. ðặng Thị Tuyết Thanh, “ðịnh hướng phát triển kinh tế trang trại trong thờikỳ
    công nghiệp hóa hiện ñại hóa”.
    20. Tô Dũng Tiến, “Kinh tế hộ nông dân và vấn ñề phát triển kinh tế trang trại Việt
    Nam”, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    21. Tổng cục thống kê (2003), Thông tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí ñể xác ñịnh
    kinh tế trang trại.
    22. Lê Trọng (2000), Phát triển kinh tế và quản lý trang trại nền kinh tế trang trại,
    NXB Hà Nội.
    23. Lê Trọng (2000) Những vấn ñề cơ bản về trang trại trong cơ chế thị trường,
    NXB Hà Nội.
    24. ðào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    25. Nguyễn Phượng Vĩ “Tổng quan về các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp
    ở Việt Nam”, Hội thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, ðại học Nông nghiệp I, Hà
    Nội.
    26. ðỗ Văn Viện, “Những vấn ñề liên quan ñến tổ chức quản lý trang trại”, Hội
    thảo dự án HAU-JICA tháng 10/1999, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    27. Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế nông hộ trong nông thôn Việt Nam, nhà xuất bản
    khoa học xã hội.
    28. http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Phat-trien-nhanh-va-ben-vung-la-quan-diem-xuyen-suot-trong-chien-luoc-phat-trien-KTXH-cua-dat-nuoc-ta/20107/33615.vgp#_ftn3.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...