Luận Văn Phát triển kinh tế biển nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo vùng ven biển Thừa Thiên – Huế

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    18 năm qua để từ năm 1986, sau khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế từ quan niêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, thực hiện nền kinh tế mở cửa đất nước ta đã có sự thay đổi mạnh mẽ trong nền kinh tế. Đời sống nhân dân được cải thiện, cơ sở hạ tầng phát triển, phúc lợi cho người dân ngày càng tăng. Các ngành sản xuất tiến bộ không ngừng trong cả trình độ sản xuất cũng như giá trị sản xuất. Nhưng vẫn không thể phủ nhận một điều rằng trình độ sản xuất của chúng ta vẫn thuộc trình độ lạc hậu trên thế giới và chúng ta vẫn phải tiếp tục học hỏi cũng như tự hoàn thiện bộ máy sản xuất cuả mình để phù hợp với trình độ trên thế giới.
    Các ngành kinh tế biển đóng góp một phần không nhỏ cho của cải xã hội, đặc biệt là ngành khai thác thuỷ sản, cảng biển . Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng dân cư sống ven biển, phụ thuộc vào biển lại khó khăn cần nhiều sự giúp đỡ từ phía Chính Phủ để tự cải thiện mức sống cho mình, giải thoát mình khỏi nghèo đói. Đó một trong những mâu thuẫn chúng ta phải giải quyết trong quá trình đổi mới đất nước.
    Xuất phát từ thực tế đó cùng với sự động viên và hướng dẫn của TS. Nguyễn Tiến Dũng và Cử nhân. Lê Hồng Quân cùng các anh chị, cô chú trong đơn vị thực tập : Ban nghiên cứu phát triển các ngành sản xuất vật chất – Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, em đã chọn đề tài : “Phát triển kinh tế biển nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo vùng ven biển Thừa Thiên – Huế”.

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    I. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cải thiện môi trường đời sống nhân dân 2
    1. Mục tiêu của sự phát triển 2
    1.1. Tăng trưởng kinh tế . 2
    1.2. Phát triển kinh tế . 4
    2. Đánh giá nghèo đói trong quá trình phát triển kinh tế . 8
    2.1. Nghèo đói tương đối . 9
    2.2. Nghèo đối tuyệt đối . 13
    2.3. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo 15
    3. Các quan điểm về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân 17
    3.1. Quan điểm của Simon Kuznet 17
    3.2. Quan điểm của W.Arthur. Lewis 19
    3.3. Quan điểm của Harry Oshima 22
    3.4. Quan điểm của Karl Marx 25
    3.5. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam 27
    PHẦN II: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NHẰM GÓP PHẦN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ 30
    I. Khái quát về kinh tế - xã hội dân cư Tỉnh Thừa Thiên- Huế 30
    1. Khái quát về kinh tế - xã hội dân cư tỉnh Thừa Thiên - Huế 30
    2. Đánh giá về mức sống của dân cư Tỉnh Thừa Thiên - Huế với mức trung bình trong cả nước 40
    3. Vai trò việc phát triển kinh tế biển Thừa Thiên - Huế với việc xoá đói giảm nghèo tỉnh Thừa Thiên - Huế 41
    II. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và các nguồn lực phát triển của Tỉnh Thừa Thiên - Huế 43
    1. Tổng quan về địa lý tỉnh Thừa Thiên - Huế . 43
    2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Tỉnh Thừa Thiên Huế . 44
    3. Các nguồn lực chủ yếu của vùng 46
    4. Đánh giá tiềm năng của vùng biển Thừa Thiên - Huế . 47
    PHẦN III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ . 49
    I. Phương hướng phát triển kinh tế biển Thừa Thiên - Huế 49
    1. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo tỉnh Thừa Thiên - Huế trong những năm tới 49
    2. Phương hướng phát triển kinh tế biển 49
    3. Phương hướng giải quyết hài hoà giữa khai thác và bảo vệ . 53
    4. Phương hướng trong việc phát triển kinh tế biển để xoá đói giảm nghèo 55
    II. Giải pháp cho phát triển các ngành sản xuất vùng ven biển Thừa Thiên - Huế 55
    1. Các chính sách hỗ trợ 55
    2. Thông tin dự báo . 56
    3. Chính sách qui hoạch 56
    4. Nâng cao năng lực tổ chức quản lý ở địa phương 56
    5. Giải pháp xoá đói giảm nghèo 57
    CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 58
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...