Tiểu Luận Phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu

    Trong suốt gần 30 năm ở miền Bắc (tính từ 1954 đến 1986) và 10 năm ở miền Nam (1975-1986) Kinh tế tư nhân nước ta đã không được chấp nhận và bị coi là đối tượng cần cải tạo và cần phải xoá bỏ. Nhưng đến Đại hội Đảng VI (1986), Đảng và Nhà nước đã thực sự mang lại cho kinh tế tư nhân một sức sống mới, kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển trong khuôn khổ chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, trong đó thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, khu vực kinh tế tư nhân vẫn chưa được chú ý đúng mức, chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống. Nhiều vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn vẫn chưa được giải quyết một cách thấu đáo như: khái niệm kinh tế tư nhân, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế, ý nghĩa của việc phát triển của kinh tế tư nhân, sự quản lý của Nhà nước đối với khu vực kinh tế này, .
    Trước nhu cầu cấp bách mà lý luận và thực tiễn đặt ra chúng ta cần nghiên cứu một cách nghiêm túc khu vực kinh tế tư nhân. Trong khuôn khổ bài viết này, việc trình bày cặn kẽ về kinh tế tư nhân thì quả là khó. Người viết chỉ xin trình bày những vấn đề căn bản nhất để độc giả có thể có cái nhìn đúng đắn hơn về kinh tế tư nhân.



    Mục lục

    Lời mở đầu 1
    Chương I: Một số vấn đề cơ bản của kinh tế Tư nhân 2

    1-/ Quan điểm của Nhà nước về KTTN: 2
    2-/ Vai trò của KTTN: 2
    3-/ Phạm vi hoạt động của khu vực KTTN: 3
    4-/ Các loại hình doanh nghiệp trong khu vực KTTN: 3
    chương II: Thực trạng kinh tế tư nhân 4
    1-/ Về loại hình tổ chức sản xuất: 4
    2-/ Về cơ cấu ngành nghề kinh doanh: 4
    3-/ Về huy động vốn: 5
    4-/ Về tốc độ phát triển của khu vực KTTN: 6
    5-/ Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực KTTN: 6
    6-/ Về tình hình thu nộp ngân sách: 7
    7-/ Về quản lý: 7
    Chương III: Chính sách của nhà nước đối với kttn 8
    1-/ Đánh giá chung: 8
    2-/ Chính sách đầu tư - tín dụng: 8
    3-/ Chính sách thuế: 9
    4-/ Chính sách công nghệ - đào tạo: 9
    5-/ Chính sách lao động - xã hội: 9
    Chương IV: các giải pháp để phát triển khu vực kttn 10
    Kết luận 13
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...