Thạc Sĩ Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt luận án tiến sĩ
    Đề tài: Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

    MỜ ĐÀU
    1. Tính cấp thiết cùa Đe tài
    Cảc tình biên giới phía Bẳc Việt Nam hiên có 22 cừa khầu quồc tế và quồc gia. Riêng tiếp giép VỚI Trung Quổc, Việt Nam có 7 tỉnh (Quảng Ninh, Lạng Son, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Chằu, Điên Biên) VỚI 18 cửa khằu quồc tế, quổc gia và 1463. km đường biên giới và hiện đẫ cỏ 8 khu kinh tế cừa khẩu (KKTCK) được Thù tướng Chinh phủ cho phép thành lập.
    Từ khi mở cửa biên giới, các KKTCK này đã trờ thành vúng kinh tế động lực đông góp tích cuc vào quá trinh phát triền kinh tế của cả nước nói chung và cảc tình biên giỡi nói nêng, đãc biệt là hệ thống các cửa khẩu quồc tế tiếp giáp VỚI Trung Quồc. Tuy vậy, việc phảt tnển céc KKTCK ở Việt Nam nói chung và cảc KKTCK biên giời phia Bẳc Việt Nam nói riêng ường những nẫm qua van còn nhiều tồn tai, yều kém, đậc biêt những vấn đề đang đặt ra ường giai đoan hiện nay khi mà nước ta đã gia nhâp Tồ chửc thương mại thề giỡi (WTO). Đe đép ứng yêu cầu ường tinh hình mới, khai thảc triêt đề tiềm nẫng, lợi thế cùa các KKTCK, thi viêc lưa chọn đề tai"Phàt triển khu kinh tế cùa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tể quoc te**^' lã hết sức cằn thiết ường giai đoạn hiên nay
    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
    Nghiên cửu về phét triền cảc khu kinh tề (KKT), KKTCK nói chung, KKTCK biên giới Việt - Trung được nhiều tảc giả nưỡc ngoài quan tâm, nhất là cảc nhà kinh tế học Trung Quổc, nhu Tâng cường vai trò lan toả ciỉa thương mại biên giới, thiic đầy bước phát triển mơi? trong qiian hệ kinh tể Tntng - Việt của tác giả Mã Tuệ Quỳnh, Từng bước thiìc đầy khu hợp tác kinh tể xicyên quốc gia Tnmg - Việt. Trường hợp khu hợp tác kinh tể xuyên quắc gia Đông Hưng - Móng Cải của téc giả Lưu Kiến Vấn.
    ờ V lệt Nam, liên quan đến vấn đề này đã có khá nhiều cảc tồ chức vã học giả nghiên cứu, nhiều công trinh được công bổ vã cỏ giá tn cả về mặt lỷ luận và thực tiễn. Có thề nêu lên một số công trình như Các khi kĩnh tế cửa khầi biên giới Việt -Tnmgvatảcđọngảiario`tờisựpháttnềnhrừio^?hànghóẳoViệtNầm cùa TS
    Phạm Văn Linh, Nxb Chinh tri quốc gia, Há Nội, 2001, Khiyến khích đẩi tư thương mại vào các khti kinh tể cửa khẩi Việt Nam cùa tác già Nguyễn Manh Hùng, Nxb Thống kê, Há NỘI, 2000; Một sể chinh sách và giải pháp chuýẩi cấp bách nhằm phát triền qtuxn+ hệ thương mại khu vực biên giới Việt - Tnmg, để tái nghiên cừu cấp bộ, cùa Bộ thương mại, năm 2000; Phương huongphăt' triền hnh tế cửa khẩn biên giới Việt - Tiĩmg trong giai đoạn tới, Tạp chi Thông tin Kinh tế - Xã hội, số 1 năm 2003, Phát triển thương mại trên hành lang kmh tể côn Mình - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng của TS. Nguyễn Văn Lịch, Nxb Thồng kê, Há Nội, 2005, Các giải pháp thk đẩy phát triển qtuxn+ hệ thương mại giữa Việt Nam với hai tình vân Nam và Quảng Tây (Tnmg Quốc), để tài cấp bộ do TS Nguyễn Văn Lích chủ nhiệm, 2005.
    Ngoái ra, nhiều HỘI thào quồc tế việt Nam - Trung Quốc đã đươc tổ chức như “Phuongphắp nghiền cuit+' chinh sách cho các đạc Iđui họp tác kmh teTnmg^?- Việt, "Báo cáo nghiên cuti+' khả thi khti họp tác kmh ú Lào Cai, Việt Nain - Hồng Hà, Tnmg Qiiac”^', "Nghiên cúu chiến lược khu họp tác kmh tể xayên biên giới Tìitng` - Viet”^.; “Hợp tác phát triển hành lang kinh tế côn Minh - Lào Cai - Hà NỘI - Hải Phong”`, “Kinh tể biên mait^. Việt Nam - Tnmg Qtiốc, triển vọng và giải pháp thik đay”^?, “Các giải pháp phát triển hai hành lang một vành đai kinh tể Việt Nam - Tnmg Quốc trong bểi cảnh mới",., đã công bồ nhũng nghiên cửu cùa các tác giả Trung Quốc vá Việt Nam có liên quan đến chù để náy
    Nhin chung, các công trinh nghiên cứu đã để cập đền nhũng vấn để lý thuyềt vể phát tnền các KKTCK biên giới, chỉ ra vị bi, tam quan trong cùa các KKTCK, tinh hình phát tnền hoạt động thương mại tại các KKTCK Tuy nhiên, một loạt vấn để má các công trinh nghiên cửu đã còng bồ điưa được để cập hoăc được để cập nhung chưa có hê thống và lá nhiệm vụ má chủ để luận án này cẩn giải quyầ là:
    - Khái niệm vể KKTCK, vể phát tnển KKTCK; nội hám cùa các khái niệm náy, những nội dung chủ yểu cùa phát tnền KKTCK, VỊ trí, tẩm quan trọng cùa các từng nội dung ường quá trinh phát tnển KKTCK.
    - Thưc trang phát tnển KKTCK biên giới viêt Nam tiếp giáp VỚI Trung Quồc hiện nay, thành tựu và hạn chể cùa nó; nguyên nhân càn trờ sự phát triển KKTCK Vlệt Nam tiềp giáp với Trung Quồc hiên nay.
    - Hướng phát triển KTCK cùa Việt Nam tiểp giáp với Trung Quồc nhũng năm tới; giải pháp chủ yều để tiềp tuc thúc đẩy sự phát triển KKTCK việt Nam tiểp giáp với Trung Quốc những năm tới
    3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
    31 Mục tiêu
    Muc tiêu nghiên cứu của luận án nhăm làm rõ những vấn để cơ bản về phát triển KKTCK biên giới trong điểu kiện hội nhập kinh tể quốc tế vá để xuất các quan điểm, giài pháp đầy mạnh sự phát triển KKTCK trong những năm tói.
    32 Nhiệm vụ
    - Hệ thống hoá nhũng vấn để lý luận và kinh nghiệm quốc tế vể phát triền KKTCK trong điểu kiện hội nhập kinh tể quốc tế.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triền các KKTCK Viêt Nam tiếp giáp VỚI Trung Quốc trong giai đoạn 2005 đền 2010, chỉ ra những thánh tựu, hạn chế vá nguyên nhân cùa nhũng hạn chể
    - Để xuất những quan điểm vá giải pháp cơ bản nhằm tiểp tục phát triển các KKTCK Việt Nam tiểp giáp VÓI Trung Quốc trong những năm tới.
    4. Đồi tượng, phạm vi nghiên cứu
    41 Đồi tượng nghiên cứu
    Đối tương nghiên cúu của luân ái lá phát triằi các KKTCKVietNamtièp^. giáp vón Trung Quốc trong điểu kiện hôi nhập kinh tề quốc tể.
    42 Phạm ri nghiên cứu
    về nội đung: vi phát hiển KKTCK có phạm VI rộng, trong luân án náy sẽ tập trung nghiên cửu phát tnển KKTCK vể không gian lãnh thổ kinh tế -xã hội và phát triển kinh tề tại các KKTCK trong đó nhấn mạnh đển các hoạt động giao lưu thương mai, du lịch, dich vu dưới tác động cùa hệ thống cơ chể chinh sách, tổ chức quàn lý tẩm vĩ mô cũng như sự vân dụng của chính quyển địa phương đảm bào cho sự phát triển KKTCK.
    về không gian hiên nay các tỉnh Viêt Nam có b lên giói đất liển tiếp giáp VỚI Trung Quốc gồm 7 tỉnh Quàng Ninh, Lang Sơn, Cao Băng, Há Giang, Láo
    Cai, Điện Biên vá Lai Châu. Tai 7 tỉnh biên giới trên đã có 8 KKTCK Trong phạm vi luận án náy sẽ lựa chọn 6 KKTCK đã và đang hoạt động tại 6 tình đề nghiên cừu Cụ thể là: KKTCK Móng Cái, tình Quảng Ninh, KKTCK Đồng Đăng, tình Lang Son; KKTCK Lào Cai, tỉnh Lào Cai, KKTCK Cao Băng, tình Cao Băng; KKTCK Thánh Thuỷ, tình Há Giang vá KKTCK Ma Lù Thàng, tỉnh Lai Châu.
    về thời gian: luận án nghiên cừu phát triển các KKTCK Vlệt Nam tiếp giáp VỚI Trung Quốc từ khi nhà nước ta mờ cửa biên giới đến nay, số liệu chủ yểu từ năm 2006 đển 2010, đưa ra quan điềm, định hướng phát triển các KKTCK biên giới phía Băc Việt Nam tiếp giáp VỚI Trung Quốc giai đoạn đến năm 2020.
    5. Phương pháp luận và phuang pháp nghiên cứu
    Phương pháp luận của luận án là phương pháp duy vât biện chứng, duy vật lịch sử, trừu tương hoá khoa học, đồng thời dựa trên quan điềm của chủ nghĩa Mác - Lenin^, tư tường Hồ chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhá nước ta trong lĩnh vực kinh tế đề xem xét các vấn để cùa để tải.
    Luận án sử dụng phương pháp điểu tra, khảo sát thu ttiâp thông tin tài liệu sơ cấp trên cơ sờ phòng vấn 301 cán bộ quàn lý nhà nước cấp trung ương có liên quan; cấp tình, ngành và các doanh nghiệp tại các tỉnh có KKTCK
    Luận án tiền hành điểu ừa thu thập sồ liêu báo cáo từ các ban quàn lý KKTCK và tài liệu thống kè của các đia phương có liên quan. Luận án cón kể thừa các công trinh, bái viết và sừ dung các tài liệu thứ cấp, các báo cáo của các địa phương có liên quan về phát tnền hoạt động kinh tể tai các KKTCK
    Luận án sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia các nhà quàn lý nhà nước các cấp và các doanh nghiệp tại các KKTCK
    6. Nhũng đóng góp khoa học của luận án
    - Đóng góp quan trọng nhất của luận án lè để xuất ỳ tường phát triển KKTCK không chỉ dửng lại ờ phát triển thương mại xuất nhập khẳu (XNK), xuất nhâp cành (XNC) mà phải xây dựng các KKTCK thành các đô thị vủng biên giới để vửa thúc đầy phát tnền kinh tế, tổ chức giao lưu thương mại, phát
    triền du lịch, xủc tiền và thủc đầy đằu tư, từng bước phát tnền công nghiệp tại các tỉnh biên giới, vửa phét triển xã hội tại các vùng biên, đưa các cửa khầu biên giới thành céc tu điểm dân cư đô thị, thành các vùng động lực cùa khu vực biên giới đề giữ vững biên cuong, củng cố quồc phòng, bào vệ lãnh thồ cùa đất nước
    - Một số đóng góp cu thể
    Thứ nhắt, đã hệ thống hoá có bẳ sung và phân biệt rô cảc khái niêm vể KKTCK vá sự phát triển các KKTCK.
    Thứ hai, khái quát được kinh nghiệm phét triển KKTCK của một sồ nưỡc trên thế giỡi đề khuyền nghị vận đụng cho phảt triền KKTCK Việt Nam tiếp giáp VỚI Trung Quồc.
    Thứ ba, đảnh giả thưc trạng phát triền KKTCK Viêt Nam tiếp giáp VO1+~ Trung Quốc hiện nay, chỉ ra những thành tựu, han chế và nguyên nhằn của những hạn chề trong phát triển các KKTCK này
    Thử tư, đề xuất quan điềm, phương hường phét triển các KKTCK biên giỡi Việt nam tiềp giáp VO1+~ Trung Quồc theo hướng trờ thành các đô thị biên giới để vừa thúc đầy phét tnển kinh tế, vừa phảt triền xã hội vừa đảm bào cùng cồ quồc phòng, giữ vững an ninh biên giới.
    Thứ năm, khuyển nghi được hệ thổng một số giải phép chủ yếu nhăm tiếp tục đầy mạnh phảt tnền KKTCK biên giới Viêt Nam tiếp giáp VO1+~ Trung Quốc trong điều kiện hội nhập kinh tế quồc tề, đảm bào phát huy hiệu quà về kinh tế, góp phần ồn định về chính trị, giữ vững quốc phòng, an ninh uên+` các tuyến biên giới.
    7. Kết cấu cùa luận án
    Ngoài phần mờ đầu, kểt luãn, danh mục tãi liệu tham khào và cảc phu lục có liên quan, nội dung cùa luận ản được kết cấu thành 3 chucmg+, cụ thể như sau:
    Chương ì: Cơ sờ lý luãn và kinh nghiệm thực tiền về phét tnển khu kinh tế cừa khẩu biên giới trong điều kiện hội nhập kinh tế quổc tề
    chương 2: Thực trạng phát triển khu kinh tể cửa khầu biên giới phía Bac VietNâm
    Chương 3: Đinh hướng và giải pháp chủ yều nhằm tiềp tục phát triển khu kinh tể cùa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam
    Chucmg 1
    Cơ SỜ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
    VÉ PHÁT TRIẺN KHU KINH TÉ CỬA KHẢU BIÊN GIỚI TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUÓC TÉ
    11 KHU KINH TÉ CỨA KHẢU BIÊN GIỚI VA VAI TRÒ CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẰU BIÊN GIỚI TRONG ĐIẺU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUÓC TÉ
    11.1 Quan niệm về khu kinh tế của khẩu và phát triển khu kinh tế của khẩu biên giới
    Trên cơ sờ phân tích, so sánh nhân xét vể các khái niệm có liên quan như KKT, KKT, khu công nghiệp (KCN), khu diế xuất (KCX), khu công nghệ cao, khu phi thuể quan, khu hop tác kinh tế biên giới, khu giao lưu kinh tể biên giói, cửa khâu, khu vực xung quanh biên giói, hành lang kinh tể, vành đai kinh tể vá kế thừa phát tnầi nhũng quan niệm khác nhau vể khu kinh tể cửa khầu biên giới; luận án cho răng: KKTCK biên giới là hình thức tể chức kinh tể, phản ánh các qiian hệ tổ chức - qiiản lý. đồ là không gian kính tế - xã hội gắn liền với cửa khẩu biên giới, trong đó diễn ra các hoạt động thương mại, xiiất nhập khati^? (XNK), đẩu tư kinh doanh và các loại hỉnh dịch vụ được thực hiện bằng các cơ chế, chinh sách riêng, nhằm nâng cao hiệu quả qiian hệ kmh tể đối ngoại và phát triển bển vững khu vực cửa khẩu biên giới.
    Cách hiều náy nêu rõ hai vấn để cồt lõi cùa KKTCK biên giới:
    1) KKTCK biên giới lá một không gian lãnh thổ về kinh tế, đồng tliới cũng là không gian lãnh thổ về dân cư;
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...