Luận Văn Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đồ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài nghiên cứu năm 2011
    Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai




    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀCƠBẢN VỀHOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
    THẺCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 6
    1.1 Ngân hàng Thương mại và chức năng của Ngân hàng Thương mại trong nền
    kinh tế . 6
    1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại 6
    1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thương mại . 7
    1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính . 7
    1.1.2.2 Chức năng tạo tiền . 7
    1.1.2.3 Chức năng sản xuất . 8
    1.1.3 Những hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại . 8
    1.1.3.1 Hoạt động huy động tiền gửi . 8
    1.1.3.2 Hoạt động tín dụng 9
    1.1.3.3 Hoạt động cung cấp các dịch vụkhác . 10
    1.2 Khái quát chung vềthẻNgân hàng 10
    1.2.1 Lịch sửphát triển của thẻNgân hàng . 10
    1.2.1.1 Sựra đời và phát triển của thẻNgân hàng trên thếgiới 10
    1.2.1.2 Lịch sửhình thành và phát triển của thẻNgân hàng tại Việt Nam. 12
    1.2.2 Khái niệm thẻNgân hàng . 13
    1.2.3 Đặc điểm cấu tạo của thẻNgân hàng . 14
    1.2.4 Phân loại thẻNgân hàng . 14
    1.2.4.1 Phân loại theo công nghệsản xuất 15
    1.2.4.2 Phân loại theo hạn mức tín dụng . 16
    1.2.4.3 Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ . 16
    1.2.4.4 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ 17
    1.3 Hoạt động thanh toán thẻcủa Ngân hàng Thương mại . 17
    1.3.1 Chủthểtham gia vào hoạt động thanh toán thẻ . 17
    1.3.2 Quy trình phát hành và thanh toán thẻ . 19
    1.3.2.1 Quy trình phát hành thẻ . 19
    1.3.2.2 Quy trình thanh toán thẻ 20
    1.4 Một sốlợi ích của thẻthanh toán . 22
    1.4.1 Đối với Ngân hàng phát hành . 22
    1.4.2 Đối với chủthẻ . 23
    1.4.3 Đối với Ngân hàng thanh toán 24
    1.4.4 Đối với CSCNT 24
    1.5 Các nhân tốtác động đến hoạt động thanh toán thẻ 25
    1.5.1 Nhóm nhân tốkhách quan 25
    1.5.2 Nhóm nhân tốchủquan 27
    1.6 Các loại rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ 27
    1.6.1 Rủi ro do giảmạo . 27
    1.6.2 Rủi ro tín dụng 28
    1.6.3 Rủi ro vềkỹthuật . 28
    1.6.4 Rủi ro về đạo đức của cán bộNgân hàng . 28
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 29
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺCỦA
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN KỸTHƯƠNG VIỆT NAM CHI
    NHÁNH ĐỒNG NAI 30
    2.1 Khái quát vềNgân hàng TMCP KỹThương Việt Nam 30
    2.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển Techcombank . 30
    2.1.2 Sơ đồtổchức của Techcombank 33
    2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP KỹThương
    Việt Nam trong vài năm gần đây . 35
    2.1.3.1 Vềhoạt động huy động vốn 37
    2.1.3.2 Vềdưnợtín dụng . 38
    2.1.3.3 Vềdịch vụthanh toán quốc tế . 39
    2.1.3.4 Vềhoạt động kinh doanh thẻ . 40
    2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán thẻcủa Ngân hàng Thương mại cổphần Kỹ
    Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai trong vài năm gần đây . 41
    2.2.1 Các sản phẩm thẻcủa Techcombank . 41
    2.2.1.1 Thẻthanh toán nội địa F@stAcess 41
    2.2.1.2 Thẻghi nợphát hành ngay F@stAccess-i 42
    2.2.1.3 Thẻthanh toán quốc tếTechcombank visa . 43
    2.2.1.4 Thẻtín dụng quốc tếTechcombank visa 44
    2.2.1.5 Thẻtín dụng Vietnam Airlines Techcombank Visa 45
    2.2.2 Hoạt động phát hành thẻcủa Ngân hàng Thương mại cổphần Kỹ
    Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai . 46
    2.2.2.1 Quy trình phát hành thẻ . 46
    2.2.2.2 Sốlượng thẻphát hành 47
    2.2.3 Hoạt động thanh toán thẻcủa Techcombank Đồng Nai . 52
    2.2.3.1 Quy trình thanh toán thẻ 52
    2.2.3.2 Mạng lưới ATM và các cơsởchấp nhận thẻcủa Techcombank
    Đồng Nai . 53
    2.2.3.3 Doanh thu từdịch vụthẻ . 57
    2.3 Đánh giá hoạt động thanh toán thẻcủa Ngân hàng Thương mại cổphần Kỹ
    Thương Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai 60
    2.3.1 Những kết quả đã đạt được . 60
    2.3.1.1 Vềphát hành thẻ 60
    2.3.1.2 Vềthanh toán thẻ 61
    2.3.1.3 Vềviệc triển khai hệthống máy giao dịch tự động (ATM) 61
    2.3.1.4 Công tác chăm sóc khách hàng ngày càng được chú ý đến 62
    2.3.2 Những hạn chếtrong hoạt động thanh toán thẻcủa Techcombank Đồng
    Nai . 62
    2.3.2.1 Công tác phát triển mạng lưới thanh toán thẻcòn yếu . 62
    2.3.2.2 Công tác marketing và bán hàng chưa chuyên nghiệp 63
    2.3.2.3 Hạn chếkhác . 63
    2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 64
    2.3.3.1 Môi trường xã hội chưa phát triển 64
    2.3.3.2 Môi trường cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên thịtrường . 64
    2.3.3.3 Nguyên nhân từphía Ngân hàng . 65
    2.3.3.4 Chưa có quy chếchính thức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về
    thẻ, thẻtín dụng và đặc biệt là chính sách quản lý ngoại hối đối với các thẻ
    quốc tế . 66
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 68
    CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺCỦA NGÂN
    HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN KỸTHƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
    ĐỒNG NAI . 69
    3.1 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán thẻcủa NHTMCP KỹThương
    Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai . 69
    3.1.1 Triển vọng phát triển hoạt động kinh doanh thẻtại Việt Nam trong
    những năm tới 69
    3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán thẻcủa NHTMCP Kỹ
    Thương Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai trong những năm tới . 70
    3.1.3 Mục tiêu chung của NHTMCP KỹThương Việt Nam trong những năm
    tới . 71
    3.2 Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻtại NHTMCP KỹThương Việt
    Nam Chi Nhánh Đồng Nai trong những năm tới . 73
    3.2.1 Nâng cao tiện ích của thẻdo Techcombank phát hành 73
    3.2.2 Đẩy mạnh việc mởtài khoản cá nhân 73
    3.2.3 Đa dạng hóa chủng loại thẻphát hành . 74
    3.2.4 Điều chỉnh mức phí sủdụng thẻ . 75
    3.2.5 Tăng cường hoạt động phòng chống rủi ro trong thanh toán thẻ . 77
    3.2.6 Mởrộng và phát triển mạng lưới ATM, CSCNT . 78
    3.2.7 Triển khai tốt hoạt động marketing vềthẻ . 78
    3.2.8 Đầu tưkỹthuật và công nghệhiện đại phục vụcho hoạt động thanh toán
    thẻthêm hoàn thiện . 79
    3.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . 80
    3.3 Một vài kiến nghị đối với các cấp nhằm thực hiện giải pháp phát triển hoạt
    động thanh toán thẻcủa NHTMCP KỹThương Việt Nam Chi nhánh Đồng Nai . 80
    3.3.1 Đối với Chính Phủ 80
    3.3.1.1 Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống tội phạm vềthẻ . 80
    3.3.1.2 Đầu tưxây dựng cơsởhạtầng 81
    3.3.1.3 Tạo môi trường kinh tếxã hội ổn định 81
    3.3.1.4 Đầu tưcho hệthống giáo dục . 81
    3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà Nước . 82
    3.3.3 Đối với chính quyền địa phương 82
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 83
    KẾT LUẬN . 84
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài:
    Tiền mặt đã xuất hiện từlâu và là một phương thức thanh toán không thểthiếu
    ởbất cứmột quốc gia nào. Tuy nhiên, khi xã hội càng phát triển, có rất nhiều
    phương thức thanh toán nhanh chóng, tiện dụng và hiện đại hơn ra đời và được gọi
    chung là phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Và thẻthanh toán là một
    trong những phương tiện TTKDTM được sửdụng phổbiến nhất trong giai đoạn
    hiện nay.
    Cùng với sựphát triển của hệthống NH và những ứng dụng thành tựu công
    nghệthông tin, tự động hóa , có rất nhiều hình thức TTKDTM tiện lợi, an toàn đã,
    đang được sửdụng phổbiến ởnhiều nước trên thếgiới. Phương tiện thanh toán tiền
    mặt là không thểthiếu, song ngày nay, thanh toán bằng tiền mặt không còn là
    phương tiện thanh toán tối ưu trong các giao dịch thương mại, dịch vụnữa.
    Các hoạt động giao dịch thương mại, dịch vụ, hàng hóa ngày nay diễn ra mọi
    lúc, mọi nơi, vượt qua cảgiới hạn vềkhoảng cách. Xét trên nhiều góc độ, khi hoạt
    động thanh toán trong xã hội còn thực hiện phổbiến bằng tiền mặt có thểdẫn đến
    một sốbất lợi và rủi ro như: Chi phí của xã hội đểtổchức hoạt động thanh toán
    (nhưchi phí của Chính phủcho việc in tiền; chi phí vận chuyển, bảo quản, kiểm,
    đếm tiền của hệthống NH, của các chủthểtham gia giao dịch thanh toán) là rất tốn
    kém; việc thực hiện giao dịch thanh toán bằng tiền mặt dễbịcác đối tượng phạm
    pháp lợi dụng đểgian lận, trốn thuế, trì hoãn hoặc không thực hiện nghĩa vụtrảnợ
    đối với NH hoặc các chủnợ; vấn đềan ninh trong thanh toán, bảo quản, vận chuyển
    tiền mặt luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm; sửdụng tiền mặt trong giao dịch thanh toán
    của xã hội sẽlà môi trường thuận lợi cho tội phạm lưu hành tiền giả, đe dọa trực
    tiếp đến lợi ích của các tổchức, cá nhân và tình hình an ninh quốc gia.
    Các bất lợi và rủi ro trên đây là vấn đềxảy ra với bất kỳquốc gia nào, song
    với các nước mà thanh toán bằng tiền mặt còn ởmức phổbiến trong xã hội như
    Việt Nam hiện nay thì tình hình sẽcàng phức tạp và khó kiểm soát hơn. Đểkhắc
    2
    phục tình trạng trên thì hàng loạt các phương tiện TTKDTM ra đời như: séc, Ủy
    nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, L/C và đặc biệt là thẻthanh toán - một phương tiện thanh
    toán không dùng tiền mặt rất được ưa chuộng trên thếgiới và rất phù hợp với điều
    kiện phát triển kinh tếcủa Việt Nam hiện nay.
    Nhận biết được vấn đềnày mà tác giả đã chọn đềtài “Phát triển hoạt động
    thanh toán thẻtại NHTMCP KỹThương Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai” làm
    đềtài nghiên cứu khoa học.
    2. Tổng quan vềlịch sửnghiên cứu đềtài:
    Từnăm 1996, dịch vụthanh toán thẻ được các NH tại Việt Nam bắt đầu thực
    hiện. Đến tháng 5/2010, trên cảnước đã có 10.200 máy ATM, 37.000 máy POS, 47
    NHPH thẻvới sốlượng 20 triệu thẻthanh toán. Qua hệthống ATM, nhiều dịch vụ
    đã được triển khai như: rút tiền, vấn tin tài khoản, sao kê sốdư, chuyển khoản,
    thanh toán hóa đơn
    Hiện nay, thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam chủyếu ởkhu vực
    công và các khoản thanh toán lớn của doanh nghiệp, còn trong dân cư, tiền mặt vẫn
    là phương thức thanh toán chủyếu với đa sốlà những khoản giao dịch nhỏvà
    thường xuyên.
    NHNN thừa nhận một thực tếrằng, mặc dù sốlượng cá nhân sửdụng thẻ
    ATM đã vượt mục tiêu đã đềra cho năm 2010, nhưng trên thực tế, người dân chỉsử
    dụng thẻATM đểrút tiền mặt thanh toán hàng hóa dịch vụ.
    Đại diện VụThanh toán – NHNN cho biết, nguyên nhân chính của vấn đềnày
    là do chất lượng, tiện ích mới trong thanh toánkhông dùng tiền mặt còn hạn chế,
    các tiện ích thiết thực và phổbiến chưa được triển khai mạnh.
    Các dịch vụthanh toán trực tuyến nhưmobile banking, internet banking, ví
    điện tử mới chỉdừng ởqui mô nhỏhẹp, chưa triển khai trên diện rộng để đáp ứng
    nhu cầu thanh toán nhỏlẽcủa khách hàng.
    Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷlệthanh toán tiền mặt lớn. Việc
    dùng tiền mặt thanh toán dẫn đến nhiều thiệt hại cho cảcơquan quản lý và người
    tiêu dùng, như: tốn kém chi phí, không an toàn, dễbịcướp, mất trộm; tạo nhiều cơ
    3
    hội cho kinh tếngầm, trốn thuế, tham nhũng; khó quản lý, kiểm soát chính xác thu
    nhập của những người có thu nhập cao đểtính thuếthu nhập cá nhân.
    Chính vì thế, khi các NH phát triển các dịch vụ đa dạng và hiện đại chính là
    động thái quyết định thúc đẩy nhanh hiện thực hóa mục tiêu không dùng tiền mặt.
    Thịtrường Việt Nam có đầy đủcác loại hình, thẻthanh toán cá nhân, thẻ
    thương mại, thanh toán qua mobile, internet, Vấn đềcòn lại là phát triển các dịch
    vụdựa trên các công nghệthanh toán này đểthanh toán không dùng tiền mặt thiết
    thực và gần gũi hơn với cuộc sống người dân. Chỉnhưthếthì thẻNH và thanh toán
    không dùng tiền mặt mới thiết thực và được ưa chuộng.[11]
    Trước đây, đềtài nghiên cứu khoa học của tác giảTrần Nguyên Linh đã bàn
    vềvấn đềnày. Tuy nhiên, mỗi đềtài nghiên cứu sẽ đi sâu vào phân tích những khía
    cạnh khác nhau. Nếu nhưbài nghiên cứu của tác giả đi trước chỉnghiêng vềsuy
    luận, đánh giá một cách logic, chung chung và khái quát vềcơsởlý luận thực tế, thì
    trong đềtài nghiên cứu này, thông qua kết quảhoạt động kinh doanh của NH, qua
    khảo sát thực tếtác giả đã đưa ra những con sốminh chứng thực tế đểtìm ra những
    hạn chếvà đưa đến những giải pháp gắn liền với thực tiển của từng giai đoạn, từng
    Phòng giao dịch của Chi nhánh. Đây chính là sựkhác biệt lớn nhất của hai bài
    nghiên cứu.
    3. Mục tiêu nghiên cứu:
    Tìm hiểu một cách tổng quát và có hệthống vềhoạt động thanh toán thẻcủa
    các NHTM. Sau đó phân tích thực trạng hoạt động thanh toán thẻtại NHTMCP Kỹ
    Thương Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai.
    Đồng thời, trên cơsởnghiên cứu lý thuyết và thực tế đềtài cũng đưa ra một số
    giải pháp nhằm góp phần phát triển hoạt động thanh toán thẻcủa Techcombank
    Đồng Nai.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thanh toán thẻcủa NHTMCP KỹThương
    Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai.
    Phạm vi nghiên cứu: Năm 2005 đến năm 2010.
    4
    5. Phương pháp nghiên cứu:
    Trong quá trình nghiên cứu, bài nghiên cứu khoa học đã sửdụng các phương
    pháp nghiên cứu khoa học đểphân tích lý luận đểlý giải thực tiển. Đó là:
    Phương pháp nghiên cứu tại bàn: đọc sách, nghiên cứu tài liệu nhằm có cơsở
    đểlý giải thực tiển.
    Phương pháp điều tra chọn mẫu: mẫu là một sốkhách hàng cá nhân sửdụng
    thẻcủa NH trong tỉnh Đồng Nai, nhằm thu thập thông tin vềnhu cầu của khách
    hàng và đểhoàn thiện thẻthanh toán tại NH. Thu thập thông tin bằng phiếu điều tra.
    [4], [10]
    Cụthể:
    ã Địa bàn điều tra: Đồng Nai
    ã Đối tượng: Công chức, Nhân viên văn phòng, Tựdoanh, Sinh viên, Công
    nhân,
    ã Sốphiếu phát ra và thu về: 80 phiếu
    ã Thời gian khảo sát: 15/02/2011 đến 05/04/2011
    ã Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra cho từng đối tượng điều tra và
    hướng dẫn trảlời.
    Phương pháp so sánh: so sánh tình hình tài chính giữa các kỳtại NH.
    Phương pháp thống kê: nhằm xửlý sốliệu đã thu thập được để đưa ra báo cáo.
    Cụthểthống kê bằng phần mềm SPSS.
    Nguồn dữliệu được thu thập từcác báo cáo của trung tâm thẻ, của NH
    Techcombank, các tạp chí, các website có liên quan do chính tác giảtổng hợp và xử
    lý.
    6. Những đóng góp mới của đềtài:
    Qua thời gian trãi nghiệm thực tế, dựa vào tình hình thực tếtại NH và qua các
    báo cáo, sốliệu cụthểtại NH và kết quả điều tra được đã làm cho đềtài của tác giả
    có những tính mới sau:
    Từ định hướng phát triển hoạt động thanh toán thẻtại NH và từkết quảkhảo
    sát tực tế, tác giả đã đưa ra những giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻtại
    5
    NH. Đó là những giải pháp vềkỹthuật công nghệ, vềcon người, vềhoạt đông
    marketing
    Đồng thời đềtài cũng đềxuất triển khai phát hành một sốloại thẻphù hợp với
    tình hình hiện nay.
    Từnhững giải pháp trên, đã giúp cho mởrộng mạng lưới chấp nhận thẻvà hạn
    chếnhững rủi ro trong thanh toán thẻtại NH.
    7. Hạn chếcủa đềtài:
    Hoạt động kinh doanh thẻ đa dạng, phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động. Trong
    giới hạn của đềtài chỉnghiên cứu và giải quyết các vấn đềliên quan đến quá trình
    phát hành và thanh toán các loại thẻcủa TCB Chi nhánh Đồng Nai.
    8. Nội dung nghiên cứu:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài nghiên cứu gồm ba chương chính sau:
    Chương 1: Những vần đềcơbản vềhoạt động thanh toán thẻcủa NHTM.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán thẻcủa NHTMCP KỹThương
    Việt Nam Chi Nhánh Đồng Nai.
    Chương 3: Phát triển hoạt động thanh toán thẻcủa NHTMCP KỹThương Việt
    Nam Chi Nhánh Đồng Nai.
    Ngoài ra, phần cuối bài nghiên cứu còn có Danh mục tài liệu tham khảo và
    Phần phục lục.




    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụNgân hàng Thương mại, Nxb Thống Kê,
    TP.HCM.
    [2] Trần Nguyên Linh (2003), Phát triển hoạt động thanh toán thẻtại Ngân hàng
    Ngoại thương Hà Nôi, Luận án tốt nghiệp, ĐH kinh tếQuốc dân Hà Nội, Hà
    nội.
    [3] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quy chếvềphát hành, sửdụng và thanh
    toán thẻban hành theo quyết định số20/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân
    hàng Nhà nước Việt nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà nội.
    [4] Nguyễn Văn Tân, Trần Hành, Trương Công Khanh (2011), Phân tích dữliệu với
    SPSS, ĐH Lạc Hồng, Đồng Nai.
    [5] Techcombank Đồng Nai (2009), Tài liệu nội bộPhòng Quan hệKhách hàng,
    Techcombank, Đồng Nai.
    [6] Techcombank Long Bình Tân (2009), Tài liệu nội bộBộphận giao dịch,
    Techcombank, TP.HCM.
    [7] Techcombank (2011), Báo cáo của Hội Đồng Quản Trị,Techcombank, TP.HCM
    [8] Techcombank (2010), Báo cáo của Tổng Giám Đốc, Techcombank, TP.HCM
    [9] Techcombank (2005 - 2009), Báo cáo Kết quảhoạt động kinh doanh Ngân
    Hàng TMCP KỹThương Việt Nam, Techcombank, TP.HCM.
    [10] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữliệu với SPSS,
    Nxb Hồng Đức, TP.HCM.
    Một sốtrang web:
    [11] www.saga.vn
    [12] http://taichinh.nganhangonline.com
    [13] www.techcombank.com.vn
    [14] http://www.thietkeweb.com/v1/news/detail/169/Phan-loai-the-thanh-toan.html#
    Zoom
    [15] http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/12/12/2076/
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...