Luận Văn Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh Ngân hàng C

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia trên Thế giới đang ra sức mở cửa nền kinh tế thị trường. Việt Nam của chúng ta cũng không nằm ngoài xu thế ấy. Muốn phát triển tất yếu phải hội nhập và như vậy hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng ngày càng có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nước, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đang trong quá trình tiến hành sự nghiệp CNH_ HĐH đất nước. Muốn đẩy nhanh quá trình hội nhập với quy mô ngày càng rộng hơn, với một trình độ cao hơn thì càng phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thanh toán quốc tế vì nó được coi là công cụ, là cầu nối quan trọng trong quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước trên thế giới. Giữa các chủ thể tham gia hoạt động thanh toán quốc tế bao giờ cũng có sự khác biệt khá lớn về địa lý cũng như chế độ chính trị, kinh tế và xã hội. Do đó việc tìm ra một phương thức thanh toán thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả nhất nhằm giảm tới mức tối thiểu những rủi ro xảy ra trong hoạt động thanh toán quốc tế giữa các bên tham gia là một đòi hỏi vô cùng bức thiết. Và phương thức tín dụng chứng từ ra đời như một tất yếu khách quan, nó được lựa chọn và sử dụng vì đã đáp ứng được những yêu cầu từ cả hai phía người xuất khẩu và người nhập khẩu. Với những ưu điểm vượt trội của mình, ngày nay phương thức tín dụng chứng từ đã được sử dụng một cách rất rộng rãi và phổ biến trên toàn thế giới.

    Là một sinh viên khoa Ngân hàng_Tài chính, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình, em đã quyết định chọn đề tài “ Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình ” làm chuyên đề thực tập của mình để hiểu rõ hơn nữa về hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ cũng như những hạn chế và những vướng mắc trong việc áp dụng phương thức thanh toán này tại Việt Nam.
    Do kiến thức tích lũy chưa đầy đủ, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên chuyên đề tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để chuyên đề này có ý nghĩa thiết thực hơn.

    Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của GS.TS Vũ Duy Hào – Giáo viên trực tiếp hướng dẫn, cùng chị Cao Thị Minh Nghĩa – Phó phòng Thanh toán XNK, và các anh chị công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho hoàn thành chuyên đề này.
    Về kết cấu , nội dung chính của chuyên đề gồm 3 chương như sau :

    Chương 1 : Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng thương mại
    Chương 2 : Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình
    Chương 3 : Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình




    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 3
    Chương 1 : Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng thương mại 3

    1.1. Ngân hàng thương mại trong hoạt động ngoại thương 3
    1.1.1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 3
    1.1.2. Ngân hàng thương mại với hoạt động xuất nhập khẩu 3
    1.2. Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại 4
    1.2.1. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế 4
    1.2.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế 4
    1.2.1.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế 5
    1.2.2. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế 7
    1.2.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu 9
    1.2.3.1. Phương thức thanh toán chuyển tiền 9
    1.2.3.2. Phương thức ghi sổ 10
    1.2.3.3. Phương thức thanh toán nhờ thu 11
    1.2.3.4. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 12
    1.2.4. Những rủi ro thường gặp trong thanh toán quốc tế 14
    1.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 17
    1.3.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ 17
    1.3.2. Các bên tham gia 17
    1.3.3. Quy trình nghiệp vụ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 18
    1.3.4. Nội dung chủ yếu của L/C 19
    1.3.4.1. Khái niệm, đặc điểm, tính chất của L/C 19
    1.3.4.2. Nội dung chủ yếu của L/C 21
    1.3.4.3. Các loại thư tín dụng chủ yếu 26
    1.3.5. Những tham chiếu áp dụng khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 29
    1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế khi áp dụng phương thức tín dụng chứng từ 29
    1.4.1. Các nhân tố chủ quan 29
    1.4.2. Các nhân tố khách quan 32
    Chương 2 : Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình 34
    2.1. Khái quát về Chi nhánh NHCT Ba Đình 34
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 34
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHCT Ba Đình 36
    2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm của Chi nhánh NHCT Ba Đình 37
    2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 37
    2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 38
    2.1.3.3. Hoạt động thanh toán 39
    2.1.3.4. Các hoạt động khác 42
    2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình 43
    2.2.1. Quá trình phát triển, phạm vi hoạt động TTQT của Chi nhánh NHCT Ba Đình 43
    2.2.1.1. Quá trình phát triển hoạt động TTQT của Chi nhánh NHCT BĐ 43
    2.2.1.2. Phạm vi hoạt động TTQT của Chi nhánh NHCT BĐ 45
    2.2.2. Vị trí của phương thức tín dụng chứng từ trong TTQT tại NHCT BĐ 45
    2.2.3. Thực trạng phát hành và thanh toán L/C nhập khẩu 46
    2.2.3.1. Quy trình mở và thanh toán đối với L/C nhập khẩu 46
    2.2.3.2. Thực trạng phát hành và thanh toán L/C nhập khẩu tại Chi nhánh NHCT BĐ 52
    2.2.4. Thực trạng thanh toán L/C xuất khẩu 54
    2.2.4.1. Quy trình thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu 54
    2.2.4.2. Thực trạng thanh toán L/C xuất khẩu tại Chi nhánh NHCT Ba Đình 57
    2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT BĐ 59
    2.3.1. Thành quả đạt được 59
    2.3.2. Những khó khăn, vướng mắc tồn tại ở Chi nhánh NHCT BĐ 60
    2.3.2.1. Loại hình L/C được sử dụng chưa đa dạng 60
    2.3.2.2. Cơ cấu khách hàng của Chi nhánh còn khá hạn hẹp 61
    2.3.2.3. Doanh số thanh toán XK theo phương thức tín dụng chứng từ vẫn còn khá nhỏ 61
    2.3.2.4. Trình độ tác nghiệp của nhân viên thanh toán quốc tế vẫn chưa cao 61
    2.3.2.5. Những hiểu biết của khách hàng về hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ còn nhiều hạn chế 62
    2.3.3. Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc 62
    2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 62
    2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 63
    Chương 3 : Giải phápnhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình 66
    3.1. Định hướng phát triển nghiệp vụ TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT BĐ 66
    3.1.1. Định hướng phát triển chung của Ngân hàng Công thương Ba Đình 66
    3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT BĐ 67
    3.2. Giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT BĐ 68
    3.2.1. Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên. 68
    3.2.2. Đẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu đa dạng hoá các hình thức L/C. 70
    3.2.3. Tằng cường đầu tư, đổi mới cơ sở vật chất của Ngân hàng. 70
    3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, thẩm định thông tin khách hàng 71
    3.2.4. Đẩy mạnh công tác tư vấn khách hàng đối với hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ. 72
    3.2.5. Tăng cường công tác phân tích đối thủ cạnh tranh 73
    3.2.6. Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 74
    3.2.7. Tích cực mở rộng hơn nữa mạng lưới ngân hàng đại lý. 75
    3.2.8. Đẩy mạnh việc đa dạng hóa các loại hình ngoại tệ và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 76
    3.2.9. Tăng cường việc ứng dụng nghiệp vụ Hedging trong phòng chống rủi ro ngoại tệ 76
    3.3. Một số kiến nghị 77
    3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 77
    3.3.1.1. Nhà nước cần hoàn thiện hơn nữa môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng 77
    3.3.1.2. Nâng cao vai trò của hiệp hội ngân hàng Việt Nam 78
    3.3.1.3 Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. 78
    3.3.2. Kiến nghị với NHCT VN 79
    3.3.2.1. Hoàn thiện qui trình nghiệp vụ. 79
    3.3.2.2. Đổi mới công nghệ ngân hàng. 80
    3.3.2.3. Tăng cường quan hệ đại lý quốc tế. 81
    KẾT LUẬN 82
    Tài liệu tham khảo 83
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...