Thạc Sĩ Phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hóa

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 17/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
    1.1 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 5
    1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
    thương mại 5
    1.1.2 Khái niệm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 8
    1.1.3 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 12
    1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 12
    1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 15
    1.1.3.3 Dịch vụ trung gian 17
    1.2 Phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 19
    1.2.1 Phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại về mặt số lượng 20
    1.2.1.1 Bản chất của việc phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương
    mại về mặt số lượng 20
    1.2.1.2 Điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại
    về mặt lượng 24
    1.2.2 Phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại về mặt chất lượng 26
    1.2.2.1 Bản chất của phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương
    mại về mặt chất lượng 26
    1.2.2.2 Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân
    hàng thương mại về mặt chất lượng 28
    1.2.2.3 Điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
    về mặt chất lượng 36
    1.3 Sự cần thiết phải Cổ phần hóa để phát triển hoạt động kinh doanh các
    Ngân hàng thương mại Nhà nước ở Việt Nam 38
    1.3.1 Cổ phần hóa là phương án khả thi để tăng nhanh năng lực tài chính và hệ
    số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế cho các Ngân hàng thương mại 39
    1.3.2 Cổ phần hóa sẽ tạo áp lực bắt buộc Ngân hàng thương mại phải nâng cao
    khả năng sinh lời 40
    1.3.3 Cổ phần hóa sẽ tạo ra cơ chế quản trị điều hành năng động, tạo ra động
    lực mới để phát triển bền vững hội nhập 41
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI
    THƯƠNG VIỆT NAM TRƯỚC VÀ THỜI GIAN ĐẦU SAU CỔ PHẦN HÓA 43
    2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 43
    2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt
    Nam trước cổ phần hoá (Giai đoạn 2002-2007) 47
    2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 48
    2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn 48
    2.2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn 51
    2.2.1.3 Dịch vụ trung gian 54
    2.2.2 Đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của của Ngân hàng Ngoại
    Thương Việt Nam trước cổ phần hoá
    62
    2.2.2.1 Những kết quả đạt được 62
    2.2.2.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 70
    2.3 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Ngoại
    Thương Việt Nam thời gian đầu sau CPH 76
    2.3.1 Tóm tắt lộ trình cổ phần hoá của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 76
    2.3.1.1 Lộ trình 76
    2.3.1.2 Hình thức và tổ chức hoạt động của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam sau cổ phần hoá78
    2.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam quý I/2008 80
    2.3.2.1 Hoạt động huy động vốn 81
    2.3.2 2 Hoạt động sử dụng vốn 82
    2.3.2.3 Dịch vụ trung gian 84
    2.3.3 Đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại
    Thương Việt Nam sau cổ phần hoá (Quý I/2008)88
    2.3.3.1 Những kết quả đạt được 88
    2.3.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 92
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
    TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT
    NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
    100
    3.1 Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
    Thương trong phát triển hoạt động kinh doanh sau CPH104
    3.1.1 Thuận lợi 101
    3.1.1.1 Nguồn vốn tự có tăng đảm bảo an toàn hoạt động và phát triển hoạt động kinh doanh101
    3.1.1.2 Năng lực quản lý điều hành tăng lên góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh101
    3.1.2 Khó khăn 102
    3.1.2.1 Cơ chế hoạt động 102
    3.1.2.2 Sự biến động nguồn nhân lực 103
    3.1.2.3 Áp lực cạnh tranh trên thị trường tài chính ngân hàng 103
    3.2 Định hướng và kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
    Thương mại Cổ phần Ngoại Thương trong thời gian tới 104
    3.2.1 Tầm nhìn và chiến lược kinh doanh 105
    3.2.1.1 Tầm nhìn 109
    3.2.1.2 Chiến lược kinh doanh 107
    3.2.2 Kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại
    Cổ phần Ngoại Thương trong thời gian tới110
    3.2.2.1 Kế hoạch huy động vốn 111
    3.2.2.2 Kế hoạch tín dụng 111
    3.2.2.3 Kế hoạch về đầu tư 111
    3.2.2.4 Kế hoạch về tài sản nợ/có 113
    3.2.2.5 Dự kiến kết quả kinh doanh 113
    3.3 Các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của
    Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trong thời gian tới117
    3.3.1 Giải pháp vĩ mô 117
    3.3.1.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách của nhà nước về phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng117
    3.3.1.2 Tăng cường năng lực điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước120
    3.3.1.3 Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về hoạt động giám sát Ngân hàng 120
    3.3.1.4 Giảm dần vai trò của Nhà nước trong các Ngân hàng thương mại sau cổ phần hoá121
    3.3.1.5 Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động ngân hàng trong từng thời
    kỳ để làm định hướng cho các Ngân hàng thương mại xây dựng chiến lược của riêng mình122
    3.3.2 Giải pháp vi mô
    3.3.2.1 Tái cơ cấu mô hình tổ chức hoạt động, bộ máy quản lý điều hành sau cổ phần hoá122
    3.3.2.2 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực 123
    3.3.2.3 Phát triển và ứng dụng công nghệ hiện đại trong việc phát triển kinh doanh124
    3.3.2.4 Đa dạng hoá loại hình sản phẩm, dịch vụ và nâng cao chất lượng sản phẩm125
    3.3.3 Kiến nghị 127
    3.3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 127
    3.3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 128
    3.3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam129
    Kết luận 131
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Hiện nay, quá trình hội nhập Kinh tế quốc tế diễn ra nhanh chóng và mạnh
    mẽ trên quy mô toàn cầu. Nó tác động đến mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất kinh
    doanh của nền kinh tế mỗi quốc gia. Hoạt động kinh doanh ngân hàng của các nước
    trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cũng không nằm ngoài quá trình đó.
    Đây sẽ vừa là cơ hội, vừa là thách thức không nhỏ cho hoạt động kinh doanh ngân
    hàng của Việt Nam. Hạn chế lớn của các Ngân hàng thương mại Việt Nam
    (NHTMVN) đặc biệt là các Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) là khả
    năng cạnh tranh thấp. Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực tài chính cho các
    NHTMNN để có thể cạnh tranh được với các ngân hàng nước ngoài đã và đang là
    vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm. Cổ phần hóa NHTMNN, một xu thế tất
    yếu trong tiến trình cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam, không chỉ giải quyết bài
    toán về tiềm lực tài chính cho các ngân hàng thương mại nhà nước mà nhờ có sự
    tham gia của cổ đông bên ngoài, của các nhà đầu tư chiến lược sẽ giúp các ngân
    hàng nâng cao trình độ quản lý tốt hơn, cải thiện công nghệ ngân hàng và tuân thủ
    các chuẩn mực thị trường.
    Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (NHNTVN), một trong những NHTMNN
    hàng đầu, là ngân hàng đầu tiên được chọn để tiến hành cổ phần hoá và thể hiện
    bước đi hiện thực hoá của tiến trình cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ngày 26
    tháng 12 năm 2007, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã thực hiện thành công
    việc chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng, đánh dấu một sự thay đổi lớn lao
    không chỉ đối với ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam mà còn với cả ngành ngân
    hàng.
    Tuy nhiên cổ phần hóa (CPH) không phải là giải pháp có thể giải quyết được toàn
    bộ những khó khăn và hạn chế trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
    thương mại. Nó chỉ là điều kiện để hỗ trợ các NHTMNN cải tổ và nâng cao hoạt
    động ngân hàng. Phát triển hoạt động kinh doanh một cách mạnh mẽ cả về chất
    (theo chiều sâu) và lượng (theo chiều rộng) mới là sự phát triển bền vững và lâu dài
    giúp các ngân hàng thương mại nhà nước nói chung và Ngân hàng Ngoại Thương
    Việt Nam nói riêng nâng cao được khả năng cạnh tranh. Chính điều đó đã khiến học
    viên mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
    Ngoại Thương Việt Nam sau cổ phần hóa” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt
    nghiệp của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...