Luận Văn Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
    NĂM - 2010

    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
    1.1 Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh NHTM 3
    1.1.1 Khái nim bo lãnh 3
    1.1.2 Khái nim bo lãnh ngân hàng 4
    1.1.3 Mt số đặc đim cơ bn ca bo lãnh ngân hàng .5
    1.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên 6
    1.3 Chức năng, vai trò của bảo lãnh ngân hàng . 8
    1.3.1 Chc năng ca bo lãnh ngân hàng . 8
    1.3.2 Vai trò ca bo lãnh ngân hàng 9
    1.4 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 10
    1.4.1 Phân loi theo bn cht ca bo lãnh 10
    1.4.2 Phân loi theo mc đích bo lãnh 11
    1.4.3 Phân loi theo phương thc phát hành bo lãnh 13
    1.5 Rủi ro trong bảo lãnh ngân hàng . 17
    1.5.1 Đối vi bên bo lãnh 17
    1.5.2 Đối vi bên được bo lãnh 19
    1.5.3 Đối vi bên thhưởng . 19
    1.6 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động bảo lãnh 20
    1.6.1 Quan nim phát trin hot động bo lãnh . 20
    1.6.2 Mt schtiêu định lượng đánh giá sphát trin hot động bo lãnh . 21
    1.6.3 Mt schtiêu định tính đánh giá sphát trin hot động bo lãnh . 23
    1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh . 23
    1.7.1 Nhng nhân tmôi trường vĩ mô 23
    1.7.2 Khách hàng . 25
    1.7.3 Đối thcnh tranh 25
    1.7.4 Các nhân tthuc vni bngân hàng . 25
    1.8 Kinh nghiệm phát triển hoạt động bảo lãnh của một số ngân hàng nước
    ngoài tại Việt Nam . 27
    Kết lun chương 1 30
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NHNo&PTNT TỈNH QUẢNG NAM 31
    2.1 Khái quát quá trình hình thành và hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh
    Quảng Nam 31
    2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát trin 31
    2.1.2 Cơ cu tchc, chc năng nhim vca NHNo&PTNT tnh Qung Nam 32
    2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thời
    gian qua (2007-2009) . 34
    2.2.1 Tình hình huy động vn 34
    2.2.2 Tình hình cho vay 36
    2.2.3 Kết quhot động kinh doanh 38
    2.3 Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 39
    2.3.1 Đối tượng được ngân hàng bo lãnh 39
    2.3.2 Điu kin xét phát hành thư bo lãnh cho khách hàng 39
    2.3.3 Cơ spháp lý cho hot động bo lãnh ca ngân hàng 40
    2.3.4 Tóm tt quy trình nghip vbo lãnh ti NHNo&PTNT tnh Qung Nam 41
    2.3.5 Các loi bo lãnh ti NHNo&PTNT . 43
    2.3.6 Tình hình hot động bo lãnh ti NHNo&PTNT tnh Qung Nam
    (Phân tích kết quhot động bo lãnh) qua 3 năm 2007-2008-2009 . 44
    2.3.6.1 Tình hình bo lãnh chung 44
    2.3.6.2 Phân tích kết quhot động bo lãnh theo loi bo lãnh . 48
    2.3.6.3 Phân tích kết quhot động bo lãnh theo đối tượng khách hàng . 50
    2.3.6.4 Phân tích kết quhot động bo lãnh theo thi gian 53
    2.3.6.5 Phân tích kết quhot động bo lãnh theo hình thc bo đảm 55
    2.4 Rủi ro bảo lãnh 58
    2.5 Mức phí và thu nhập từ hoạt động bảo lãnh 58
    2.5.1 Mc phí 58
    2.5.2 Thu nhp thot động bo lãnh 61
    2.6 Điều tra khảo sát về thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT Quảng Nam 62
    2.6.1 Mô tmu điu tra . 62
    2.6.2 Đánh giá ca khách hàng vdch vbo lãnh và tim năng phát trin
    đối vi hot động bo lãnh ti NHNo&PTNT tnh Qung Nam 63
    2.7 Đánh giá chung hoạt động bảo lãnh 68
    2.8 Những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT
    tỉnh Quảng Nam 69
    2.9 Nguyên nhân các tồn tại trong hoạt động bảo lãnh . 71
    Kết lun chương 2 74
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NHNo&PTNT TỈNH QUẢNG NAM 75
    3.1 Phương hướng kinh doanh và mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh của
    NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 75
    3.1.1 Định hướng và mc tiêu phát trin ca NHNo&PTNT tnh Qung Nam . 75
    3.1.2 Định hướng phát trin hot động bo lãnh ti NHNo&PTNT tnh
    Qung Nam 76
    3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam 77
    3.2.1 Nhóm gii pháp mrng thtrường . 77
    3.2.3.1 Nâng cao tính cnh tranh trong hot động bo lãnh 77
    a) Chính sách giá . 77
    b) Đảm bo cho bo lãnh 78
    c) Đa dng hóa sn phm dch vbo lãnh 78
    d) Nhng tin ích khác . 80
    3.2.1.2 ng dng Marketing trong ngân hàng – Đẩy mnh chính sách giao tiếp, khuyếch trương 81
    a) Hoàn thin phong cách giao tiếp vi khách hàng 81
    b) Đẩy mnh chính sách khuyếch trương 82
    3.2.1.3 Chính sách khách hàng – Đa dng hóa đối tượng đầu tư, chăm sóc khách hàng hin ti đồng thi thu hút khách hàng tim năng 83
    a) Đa dng hóa đối tượng đầu tư 83
    b) Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng . 84
    c) Cung cp các dch vtư vn kinh doanh cho khách hàng 86
    3.2.2 Nhóm gii pháp hn chế ri ro 87
    3.2.2.1 Ci thin quy trình, thtc bo lãnh . 87
    3.2.3.2 Nâng cao cht lượng thm định ti ngân hàng . 89
    3.2.3.3 Thường xuyên thc hin công tác kim tra ni b, kim soát khách hàng 91
    3.2.3 Nhóm gii pháp btr92
    3.2.3.1 Gii pháp ngun nhân lc . 92
    a) Tuy
    n dng, tiêu chun hóa cán b . 92
    b) T
    ăng cường công tác đào to và qun lý cán b93
    c) Chính sách
    đãi nghp lý . 94
    d) Xây d
    ng văn hóa kinh doanh và phong cách phc vvăn minh lch s. 95
    3.2.3.2 Hin đại hóa trang thiết bvà công nghngân hàng . 96
    a) Ti
    ếp tc hoàn thin Modul Trade Finace (Tài trthương mi) 96
    b)
    Đầu tư thêm công nghhin đại 97
    3.3 Một số kiến nghị
    3.3.1 Đối vi NHNo&PTNT Vit Nam 98
    3.3.2 Đối vi Chính phvà Ngân hàng Nhà nước . 99
    Kết lun chương 3 . 101
    KẾT LUẬN . 102
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)
    PHỤ LỤC
    MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
    Trong những năm gần đầy, sự chuyển biến tích cực của môi trường kinh tế xã hội nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển. Cùng với đó, từ khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), bên cạnh các cơ hội mở rộng hoạt động và đẩy mạnh hợp tác quốc tế, các ngân hàng trong nước cũng đứng trước những thách thức rất lớn, đòi hỏi phải vượt qua để có thể đứng vững và phát triển.
    Trong các hoạt động ngân hàng, bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Tại Việt Nam, những năm gần đây, dịch vụ này được các ngân hàng thương mại (NHTM) rất quan tâm và đẩy mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng theo sự phát triển chung của nền kinh tế và xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu. Với việc áp dụng nghiệp vụ này, các doanh nghiệp Việt Nam đã có được sự hỗ trợ đắc lực để phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời giảm thiểu rủi ro từ các đối tác, nhất là các đối tác nước ngoài. Bên cạnh đó, các NHTM đa dạng hóa được các sản phẩm dịch vụ của mình, tăng cường mối quan hệ với các khách hàng, tăng doanh thu cho ngân hàng.
    Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Nam là ngân hàng mới thành lập, nguồn thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng. Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đã được triển khai thực hiện song vẫn còn nhiều hạn chế, cần phải được phát triển, đẩy mạnh hơn nữa để tăng nguồn thu khác ngoài tín dụng cho ngân hàng. Xuất phát từ lý do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam với mục đích đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng doanh thu cho ngân hàng.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    + Hệ thống hóa nền tảng lý thuyết về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại các NHTM
    + Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam
    + Đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại
    NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam từ năm 2007 đến 2009.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Ngài việc sử dụng các phương pháp truyền thống như: thống kê và mô tả thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích, suy luận logic, thu thập tài liệu từ sách báo, tạp chí, trang web, luận văn còn tiếp cận nghiên cứu theo hướng điều tra thị trường để đánh giá tình hình thực tế hoạt động bảo lãnh của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đồng thời kết hợp các bảng biểu để minh họa, chứng minh và rút ra kết
    luận.
    Một bảng câu hỏi được xây dựng với những sự lựa chọn để đánh giá về thực
    trạng hoạt động bảo lãnh của NHNo&PTNT Quảng Nam. Địa bàn tiến hành thu thập dữ liệu bao gồm tại hội sở tỉnh và tại các chi nhánh loại 3 như Hội An, Điện Bàn, Tiên Phước, Tam Kỳ, Núi Thành. Các kết quả thu được từ khảo sát thực tiễn được xử lý theo trình ứng dụng Excel.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...