Luận Văn Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn - Chi nhánh Nam Hà N

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Nhu Ely, 15/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    LỜI MỞ ĐẦU 4
    CHƯƠNG I : CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ
    I . 6
    1.1. Khái quát về hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương mại 6
    1.2.Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Thương mại . 7
    1.2.1 Sự hình thành và phát triển của hoạt động bảo lãnh 7
    1.2.2 Khái niệm về bảo lãnh Ngân hàng . 8
    1.2.3 Vai trò của bảo lãnh Ngân hàng 15
    1.2.4. Các văn bản pháp luật điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh . 17
    1.2.5. Phân loại bảo lãnh Ngân hàng . 18
    1.3. Phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Thương mại 26
    1.3.1. Quan niệm về phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Thương mại 26
    1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Thương mại . 28
    1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Thương mại . 31
    1.4. Những rủi ro phát sinh trong hoạt động bảo lãnh . 35
    1.4.1. Rủi ro đối với Ngân hàng 35
    1.4.2. Rủi ro đối với người được bảo lãnh 36
    1.4.3. Rủi ro đối với người thụ hưởng bảo lãnh . 37
    1.5. Kinh nghiệm về bảo lãnh Ngân hàng của các nước trên thế giới 39
    1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 39
    1.5.2. Kinh nghiệm của Đức . 40
    1.5.3. Kinh nghiệm của Thái Lan . 40
    1.5.4. Kinh nghiệm của Singapore 41

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI . . 42
    2.1. Khái quát hoạt động của Agribank Nam Hà Nội 42
    2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Agribank Nam Hà Nội 51
    2.2.1. Văn bản điều chỉnh và các loại bảo lãnh được thực hiện . 51
    2.2.2. Biểu phí dịch vụ bảo lãnh . 52
    2.2.3. Qui trình nghiệp vụ bảo lãnh 54
    2.2.4. Kết quả thực hiện bảo lãnh . 64
    2.3. Đánh giá về hoạt động bảo lãnh tại Agribank Nam Hà Nội 71
    2.3.1. Các kêt quả đạt được . 71

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 76
    3.1. Phương hướng mục tiêu năm 2010 76
    3.1.1. Mục tiêu phấn đấu 76
    3.1.2. Định hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh . 76
    3.2. Các giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh . 77
    3.2.1. Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thích hợp trong từng thời
    kỳ cụ thể 77
    3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định thẩm định các yêu cầu bảo lãnh 78
    3.2.3. Chú trọng công tác tiếp nhận và xử lý tài sản đảm bảo 80
    3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý các món vay bảo lãnh . 81
    3.2.5. Chú trọng công tác tổ chức, đào tạo cán bộ nhân viên Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và củng cố, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trên tất cả các mặt 83
    3.2.6. ứng dụng Marketing trong hoạt động bảo lãnh Ngân hàng . 84
    3.2.7. ứng dụng khoa học công nghệ vào nghiệp vụ bảo lãnh 88
    3.2.8. Duy trì và thiết lập các mối quan hệ giao dịch với các Ngân hàng khác dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi để đẩy mạnh các nghiệp vụ đồng bảo lãnh, tái bảo lãnh . 89
    3.3. Một số kiến nghị 90
    3.3.1. Đối với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước 90
    3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước . 91
    3.3.3. Đối với khách hàng . 93
    KẾT LUẬN 94

    LỜI MỞ ĐẦU

    Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước vượt qua giai đoạn khó khăn của giai đoạn đầu hội nhập kinh tế thế giới cũng như thoát ra khỏi ảnh hưởng xấu của cuộc khủng hoảng Tài chính – kinh tế trong thời gian vừa qua, từ đó đặt nền tảng cho sự phát triển, hội nhập sâu rộng và bền vững cho nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng găy gắt, việc hoàn thiện và phát triển đồng bộ các nghiệp vụ là hướng đi và phương châm cho các ngân hàng tồn tại và phát triển. Và xét cho cùng đây chính là sự đáp ứng cho yêu cầu hiện đại hoá, đa dạng hoá hoạt động ngân hàng và xu thế hội nhập của nền kinh tế. Khi tham gia các giao dịch kinh tế, nếu các đối tác của doanh nghiệp, đặc biệt là các đối tác nước ngoài, không hoàn toàn tin tưởng vào doanh nghiệp, họ thường yêu cầu một bên thứ ba có uy tín đứng ra đảm bảo cho doanh nghiệp về khả năng hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng kí kết. Và các ngân hàng là nơi mà doanh nghiệp tìm đến nhiều nhất. Ngân hàng cam kết với bên đối tác sẽ bồi thường cho họ nếu doanh nghiệp vi phạm các điều khoản trong hợp đồng kinh tế, giúp các doanh nghiệp nâng cao uy tín của mình trước bạn hàng.Nghiệp vụ bảo lãnh xuất hiện và ngày càng phát triển từ đòi hỏi đó của thị trường. Nghiệp vụ này tuy không còn quá mới mẻ với các ngân hàng Việt Nam nói chung và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn nói riêng nhưng vẫn chưa được phát triển tương xứng với tiềm năng và vai trò của nó đối với nền kinh tế. Nhận thức được vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội, tôi quyết định chọn đề tài “Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn - Chi nhánh Nam Hà Nội” để nghiên cứu.
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là những vấn đề xung quanh nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...