Thạc Sĩ Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam dựa trên quản trị rủi ro doanh ng

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Mit Barbie, 2/11/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ở ĐẦU

    Sự cần thiết của đề tài

    Xây dựngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu để kiểm soát được các mục tiêu đề ra là yêu cầu tất yếu khách quan đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế. Trên thế giới, khái niệm kiểm soát nội bộ đã ra đời từ đầu thế kỷ 19, được bổ sung hoàn thiện nhằm phát hiện và ngăn chặn những gian lận và sai sót của một tổ chức từ các công ty kiểm toánluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Kiểm toán và cơ quan chức năng. Sau đó kiểm soát nội bộ được phát triển thành một hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh thông qua Báo cáo COSO năm 1992.

    Tiếp tục phát triển Báo cáo năm 1992, năm 2004 COSO công bố báo cáo tổng thể dưới tiêu đề: Quản trịluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành quản trị kinh doanh rủi ro doanh nghiệp – khuôn khổ hợp nhất. Báo cáoCung cấp báo cáo cách ngành năm 2004 được xây dựng trên cơ sở phát triển Báo cáo năm 1992 và tích hợp với quản trị rủi ro tại các đơn vị. Mặt khác báo cáo COSO năm 2004 cũng đã xác định được những tiêu chuẩn làm cơ sở để đánh giá rủi ro cũng như đề xuất xây dựng chu trình quản lý rủi ro hiệu qủa trong công tác quản lý.

    Ở Việt namThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam, kiểm soát nội bộ đã tồn tại và phát triển nhưng phần lớn còn tồn tại nhiều yếu kém, chưa phát huy hết vai trò công cụ quản lý của doanh nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới để vận dụng là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt nam hiện nay. Một mặt, giúp doanh nghiệp tiếp cận với quan điểm hiện đại về rủi ro của các nước tiên tiến để có thể quản lý
    rủi ro một cách khoa học và hiệu qủa. Mặt khác giúp doanh nghiệp có cách nhìn nhận mới về kiểm soát nội bộ bằng cách “đi tắt đón đầu” những cách thức mới được áp dụng ở các nước tiên tiến, qua đó hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của mình để phục vụ tốt hơn trong công tác quản lý. Đó cũng là lý do mà tác giả chọn đề tài “Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt nam trên cơ sở quản trị rủi ro doanh nghiệp” làm luận vănCung cấp luận văn cách ngành tốt nghiệp thạc sĩLuận văn thạc sĩ các ngành kinh tế của trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minhtài liệu tư tưởng Hồ Chí Minh.

    Mục đích nghiên cứu của luận văn

    - Tổng hợp các quan điểm cơ bản về tích hợp kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro.
    - Tiếp cận lý luận hiện đại về rủi ro và quản trị rủi ro.
    - Khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp Việt nam, đặc biệt về rủi ro và cách thức quản trị rủi ro hiện nay.
    - Trên cơ sở khảo sát thực trạng, đề xuất các định hướng để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của các loại hình doanh nghiệp Việt nam theo cách tiếp cận mới về rủi ro.

    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    Phạm vi giới hạn của đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn về: hệ thống kiểm soát nội bộ; quan điểm về rủi ro và cách thức quản lý rủi ro.Đề tài không tập trung nghiên cứu để xây dựng, tổ chức một quy trình cho một doanh nghiệp cụ thể hoặc nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Kỹ thuật định lượng rủi ro.

    Phương pháp nghiên cứu

    Luận văn được thực hiện trên cơ sở phân tích thực tiễn theo quan điểm lịch sửluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử và toàn diện, gắn sự phát triển của kiểm soát nội bộ và rủi ro với điều kiện của các doanh nghiệp Việt nam.
    Để đánh giá thực trạng, luận văn sử dụng phương pháp quy nạp dựa trên cơ sở thống kê từ các doanh nghiệp và kỹ thuật phân tích định lượng.

    Những đóng góp của luận văn

    Những đóng góp chính của luận văn là:
    - Hệ thống các quan điểm về rủi ro và quản lý rủi ro.
    - Tiếp cận quan điểm mới về rủi ro và quản trị rủi ro theo Báo cáo COSO năm 2004.
    - Hệ thống kinh nghiệm áp dụng Báo cáo COSO năm 2004 của các doanh nghiệp trên thế giới
    - Định hướng về phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng tích hợp với việc quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp Việt nam
    - Đưa ra các giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB tại các loại hình doanh nghiệp để có thể quản lý tốt hơn các rủi ro.

    Kết cấu của luận văn

    Luận văn gồm 87 trang, 22 bảng biểu và 5 phụ lục. Nội dung luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chương
    - Chương 1: Tổng quan về kiểm soát nội bộ và sự hình thành hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp.
    - Chương 2: Thực trạng về kiểm soát nội bộ và những vấn đề về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp trên thế giới và Việt nam.
    - Chương 3: Định hướng xây dựng kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt nam dựa trên quản trị rủi ro doanh nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

  2. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP .
    - 1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ ;
    1.2 Sự phát triển các lý thuyết về quản trị rủi ro ;
    1.3 quản trị rủi ro doanh nghiệp theo khuôn mẫu của COSO năm 2004 .
    - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .
    - 2.1 Thực trạng tích hợp QTRR trong KSNB tại các nước ;
    2.2 Mục tiêu, đối tượng và phương pháp khảo sát các doanh nghiệp Việt Nam ;
    2.3 Thực trạng về kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp ;
    2.4 Thực trạng về quản lý rủi ro ;
    2.5 đánh giá chung về KSNB và quản trị rủi ro ở các doanh nghiệp Việt Nam .
    - CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DỰA TRÊN QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP .
    -3.1 Phương hướng ;
    3.2 Định hướng hoàn thiện KSNB tại các doanh nghiệp lớn ;
    3.4 Định hướng hoàn thiện KSNB tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ .- KẾT LUẬN .
    - TÀI LIỆU THAM KHẢO .
    - PHỤ LỤC
     
Đang tải...