Đồ Án Phát triển hệ thống hỗ trợ tìm đường trên các thiết bị di động có GPS

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    Mở đầu . 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ . 2
    1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý .2
    1.2. Lợi ích và hạn chế của việc sử dụng GIS 3
    1.3. OGC – OPENGIS .3
    1.4. Khái niệm chung về bản đồ địa lý .4
    1.5. Tìm hiểu một số hệ thống GIS tiêu biểu 5
    1.5.1. MapInfo .5
    1.5.2. ArcViewcủa ESRI .5
    1.6. MobileGIS 6
    1.6.1. Hệ thống WebGIS .7
    CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG GIS 9
    2.1. Tổ chức dữ liệu trong hệ thống thông tin địa lý .9
    2.1.1. Mô hình dữ liệu Vector 10
    2.1.2. Hệ thống Raster .11
    2.1.3. Mô hình TIN 13
    2.2. Điểm qua cách tổ chức dữ liệu trong một số hệ thống GIS thông dụng. 13
    2.2.1. Tổ chức dữ liệu trong MapInfo 13
    2.2.2. Tổ chức dữ liệu trong ArcGIS của ESRI 14
    2.2.3. Tổ chức dữ liệu trong GRASS .14
    2.3. Tìm hiểu cấu trúc lưu trữ của Shapefile 15
    CHƯƠNG 3. XỬ LÝ TRUY VẤN KHÔNG GIAN . 20
    3.1. Cấu trúc R-Tree index .20
    3.1.1. Cấu trúc của R-tree 20
    3.1.2. Tìm kiếm và cập nhật trong R-tree .21
    3.1.3. Cập nhật và các thao tác khác 24
    3.2. Tìm hiểu một số thuật toán xử lý truy vấn trong CSDL không gian 26
    3.2.1. Xử lý truy vấn trong không gian O-clit 27
    3.2.2. Xử lý truy vấn trong mạng không gian .28
    3.2.3. Tìm đường đi trong có không gian có chướng ngại vật 28
    3.3. Tìm hiểu về PostGIS .32
    3.3.1. Giới thiệu .32
    3.3.2. Sử dụng các chuẩn OpenGIS .32

    3.3.3. Import dữ liệu GIS .32
    3.3.4. Xuất bản dữ liệu GIS .32
    3.3.5. Tạo indexs .33
    3.3.6. Một số truy vấn spatial SQL đơn giản 33
    CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG . 36
    Dựa trên những kiến thức thu được, trong chương này, tôi sẽ trình bày về hệ thống dẫn đường (navigator) thử nghiệm với mục đích minh họa những hiểu biết về hệ thống thông tin địa lý và các vấn đề xử lý truy vấn không gian 36
    4.1. Một số ứng dụng dẫn đường phổ biến .36
    4.1.1. Việt map 36
    4.1.2. Pguider 37
    4.1.3. GoogleMaps cho mobile 37
    4.2. Các chức năng của chương trình .38
    4.3. Mô hình đề xuất 39
    4.4. Lựa chọn ngôn ngữ .41
    4.5. Tìm hiểu cơ chế hoạt động của hệ thống GPS .42
    4.5.1. Đo khoảng cách từ máy thu đến các vệ tinh .43
    4.5.2. Xác định vị trí hiện tại của các vệ tinh .44
    4.6. Thử nghiệm ứng dụng .44
    4.6.1. Các lớp chính của chương trình .44
    4.6.2. Screenshot của chương trình 44
    4.7. Nhận xét .49
    CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 50
    5.1. Kết quả đạt được .50
    5.2. Hạn chế 50
    5.3. Hướng phát triển .50

    Mở đầu


    Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, các ứng dụng của CNTT đã được đưa vào hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống. Với sự trợ giúp của máy tính, các công việc phức tạp được xử lý nhanh chóng và chính xác. Cùng với sự phát triển của Internet, việc chia sẽ thông tin giữa các cá nhân, tổ chức hay làm việc qua mạng đã trở nên dễ dàng và hiệu quả. Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System – GIS) là một nhánh của CNTT đã trở thành một công cụ trợ giúp quyết định rất tốt cho các tổ chức, chính phủ trong các lĩnh vực liên quan đến thông tin địa lý.


    Để hoàn thành khóa học của mình, tôi nhận thấy GIS là một hệ thống thông tin rất thú vị, việc tìm hiểu về GIS sẽ giúp tôi có một cái nhìn sâu sắc hơn về một hệ thống thông tin, quản trị CSDL. Giúp tôi có được cái nhìn ban đầu về phương pháp tiếp cận để xây dựng, quản lý hiệu quả một hệ thống CSDL mô phỏng thực tế - hệ thống CSDL địa lý. Với động lực đó, khóa luận tốt nghiệp của tôi hướng đến mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu về hệ thống thông tin địa lý nói chung, từ đó ứng dụng trong bài toán phát triển hệ thống dẫn đường dựa trên các thiết bị di động có hỗ trợ định vị vệ tinh (GPS).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...