Thạc Sĩ Phát triển hệ thống hỗ trợ ra đề và chấm thi trắc nghiệm tại trung tâm ngoại ngữ - tin học tỉnh yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN I
    MỤC LỤC II
    DANH MỤC CÁC HÌNH . VIII
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 1
    3. Đối tượng nghiên cứu E rror! Bookmark not defined.
    4. Phạm vi nghiên cứu: . E rror! Bookmark not defined.
    5. Phương pháp nghiên cứu E rror! Bookmark not defined.
    6. Kết quả dự kiến sau khi hoàn thành nghiên cứu: E rror! Bookmark not defined.
    7. Cấu trúc nội dung của luận văn 2
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM 3
    1.1. Đo lường, kiểm tra và đánh giá trong giáo dục 3
    1.2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá . 4
    1.2.1. Phương pháp quan sát 5
    1.2.2. Phương pháp vấn đáp 5
    1.2.3. Phương pháp kiểm tra viết . 5
    1.2.3.1. Trắc nghiệm tự luận . 6
    1.2.3.2.Trắc nghiệm khách quan . 6


    iii
    1.3. Tổng quan về đào tạo trực tuyến . 8
    1.3.1. Đào tạo trực tuyến là gì? 8
    1.3.2. Sự khác biệt giữa đào tạo truyền thống với đào tạo trực tuyến . 8
    1.3.2.1 Phương pháp đào tạo truyền thống 8
    1.3.2.2 Phương pháp đào tạo trực tuyến . 9
    1.4 . Hệ thống trắc nghiệm kiến thức trực tuyến 9
    1.4.1. Các khái niệm 9
    1.4.1.1 Trắc nghiệm là gì ? 9
    1.4.1.2 Định nghĩa hệ thống trắc nghiệm trực tuyến . 1 0
    1.4.1.3 Các phương pháp trắc nghiệm thông thường 11
    1.4.1.4 Ưu và nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm trực tuyến 1 2
    1.4.2. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1 4
    1.4.2.1 Câu hỏi đúng - sai (Yes/No Questions) 1 4
    1.4.2.2 Câu hỏi lựa chọn có nhiều phương án (Multiple choise questions) 1 4
    1.4.2.4 Câu hỏi ghép đôi (Matching items) 18
    1.4.2.5 Câu hỏi tự vào bằng tay 19
    1.5. Kỹ thuật thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan 1 9
    1.5.1. Quy trình xây dựng hình thức trắc nghiệm khách quan 2 0
    1.5.2. Cơ sở kỹ thuật 20
    1.5.2.1. Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết 20
    1.5.2.2. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai 2 1
    1.5.2.3. Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi 2 2
    1.5.2.4. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn . 2 3
    1.5.2.5. Câu hỏi trắc nghiệm tình huống (diễn giải) 2 4
    1.6. Đặc trưng của các câu trắc nghiệm và của đề thi trắc nghiệm 25
    1.6.1. Các đặc trưng của câu trắc nghiệm và của đề thi trắc nghiệm . 2 5
    1.6.1.1. Độ tin cậy 25
    1.6.1.2. Độ giá trị . 2 6


    iv
    1.6.2. Phân tích, đánh giá câu trắc nghiệm và đề thi trắc nghiệm 27
    1.7. Các phương pháp tính điểm trong hệ thống trắc nghiệm 27
    1.7.1. Phương pháp tính điểm đối với dạng câu hỏi dạng N đáp án trong đó có K
    đáp án đúng 2 7
    1.7.2. Phương pháp tính điểm đối với dạng câu hỏi dạng sắp xếp các thành phần
    bên trái vào vị trí tương ứng với các thành phần bên phải 2 9
    1.7.3. Phương pháp tính điểm đối với dạng câu hỏi dạng sắp xếp theo thứ tự 30
    1.8. Kết luận chương 3 1
    CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM . 3 2
    2.1. Kiến trúc hệ thống 32
    2.1.1. Mô tả yêu cầu bài toán . 3 2
    2.1.2 Mô hình tổng thể hệ thống 3 3
    2.1.3 Quy trình nghiệp vụ hệ thống thi trắc nghiệm 3 3
    2.1.3.1 Quy trình tạo đề thi . 3 3
    2.1.3.2. Quy trình thêm mới, cập nhật một đề thi 34
    2.1.3.3 Quy trình phê duyệt một đề thi . 3 5
    2.1.3.4 Quy trình tạo đợt thi 36
    2.1.3.5 Quy trình chấm điểm đợt thi 3 7
    2.1.3.6 Quy trình cập nhật người thi 3 7
    2.2. Xây dựng biểu đồ Use case . 3 8
    2.2.1 Xây dựng các tác nhân và Use case của hệ thống 38
    2.2.1.1. Nhận diện các Tác nhân 3 8
    2.2.1.2 Xác định các Use case của hệ thống 3 9
    2.2.2 Xây dựng các biểu đồ Use Case 4 0
    2.2.2.1 Biểu đồ Use Case của tác nhân Administrator . 4 0
    2.2.2.2 Biểu đồ Use Case của tác nhân Candidate 43
    2.2.2.3 Biểu đồ Use case của tác nhân Marker . 4 5


    v
    2.2.2.4. Biểu đồ Use Case của tác nhân QuestionCreator 4 7
    2.3. Biểu đồ trình tự . 4 8
    2.3.1 Biểu đồ trình tự của tác nhân Administrator 4 8
    2.3.1.1 Quản lý loại hình thi( ManageExamType) . 4 8
    2.3.1.2 Quản trị User( ManagerUser) 49
    2.3.1.3 Quản trị Môn thi( ManageSubject) . 5 0
    2.3.1.4 Quản trị thí sinh( ManageCandidate) . 5 0
    2.3.2 Biểu đồ trình tự Làm bài thi(TakeExam) . 5 1
    2.3.2.1 Xem điểm(ViewMark) 5 1
    2.3.4 Biểu đồ trình tự của tác nhân QuestionCreator . 5 2
    2.3.5 Biểu đồ trình tự của tác nhân Marker . 5 2
    2.3.6 Biểu đồ trình tự tạo đợt thi(WaveCreator) 5 3
    2.3.7. Biểu đồ trình tự SheetCreator 54
    2.4 Biểu đồ lớp 55
    2.4.1 Biểu đồ các lớp Biên 5 5
    2.4.2 Biểu đồ lớp thực thể 55
    2.4.3 Biểu đồ các lớp Điều khiển . 5 6
    2.4.4 Biểu đồ lớp chi tiết 5 6
    2.4.4.1 Biểu đồ lớp cho chức năng quản lý User . 5 6
    2.4.4.2 Biểu đồ lớp chức năng Quản lý candidate 5 7
    2.4.4.3 Biểu đồ lớp cho chức năng Quản lý câu hỏi 5 7
    2.4.4.4 Biểu đồ lớp cho chức năng Quản lý đợt thi 58
    2.4.4.5 Biểu đồ cho chức năng Quản lý đề thi 5 8
    2.5. Biểu đồ hoạt động 59
    2.5.1. Biểu đồ hoạt động của QuestionCreator 5 9
    2.5.2 Biểu đồ hoạt động Tạo đề thi . 5 9
    2.5.3 Biểu đồ hoạt động tạo Đợt thi 60
    2.5.4. Biểu đồ hoạt động của Thí sinh 60


    vi
    2.5.5 Biểu đồ hoạt động phê duyệt đề thi 61
    2.5.6 Biểu đồ hoạt động của Marker 6 1
    2.6. Mô hình dữ liệu quan hệ 6 3
    2.6.1 Mô hình quan hệ dữ liệu phân quyền . 6 3
    2.6.2 Mô hình quan hệ dữ liệu eXam . 6 3
    2.7. Kết luận chương 6 3
    CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM . 6 4
    3.1. Cài đặt hệ thống 64
    3.2. Thử nghiệm 6 4
    3.3. Một số giao diện chương trình 6 5
    3.4. Đánh giá 70
    3.5. Kết luận chương 70
    PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 7 1
    1. Kết luận . 7 1
    2. Kiến nghị 7 1
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 7 2
    PHỤ LỤC 723


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Thi trắc nghiệm hiện nay đang trở thành một vấn đề được các nhà nghiên cứu
    và xã hội quan tâm vì chất lượng thi, sự tin cậy và tính chất chính xác của nó.
    Trắc nghiệm còn bảo đảm tính khách quan. Khi cho điểm trong kiểm tra
    truyền thống, cùng một bài làm có thể được đánh giá khác nhau, có điểm số chệnh
    lệch trong những lần chấm khác nhau điểm số cũng khác nhau. Chấm bài trắc
    nghiệm sẽ bảo đảm được tính công bằng trong đánh giá kết quả kiểm tra hoặc bài
    thi. Đồng thời, trắc nghiệm gây được hứng thú và tính tích cực học tập cho học sinh
    bởi vì đây là một hình thức kiểm tra mới so với hình thức kiểm tra truyền thống.
    Với hình thức trắc nghiệm, giáo viên sẽ tốn ít thời gian thực hiện, đặc biệt là khâu tổ
    chức kiểm tra và chấm bài.
    Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học tỉnh Yên Bái được thành lập tại quyết định số
    879/QĐ-UB ngày 23/06/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái.
    Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Yên Bái:
    Tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo:Chương trình ngoại ngữ; Chương trình
    tin học ứng dụng; Chương trình giáo dục thường xuyên ứng dụng công nghệ thông
    tin - truyền thông; Các chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học khác đáp ứng nhu
    cầu của người học.
    Nhằm giúp Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Yên Bái nói chung và Trung tâm
    Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Yên Bái nói riêng có thể kiểm tra đánh giá được chất
    lượng học của học viên, học sinh qua các khoá bồi dưỡng kiến thức và các đợt kiểm
    tra chất lượng định kỳ hàng năm, tác giả đã chọn đề tài “Phát triển hệ thống hỗ trợ
    ra đề và chấm thi trắc nghiệm tại trung tâm ngoại ngữ - tin học tỉnh yên bái” giúp
    hỗ trợ việc khởi tạo, quản lý và sử dụng các ngân hàng câu hỏi, để kiểm tra đánh giá
    giúp cho Trung tâm giảm tải về mặt thời gian, chi phí cho việc tổ chức thi đồng thời
    đảm bảo tính khoa học, chính xác.
    2. Mục đích nghiên cứu
    - Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm trên web.


    2
    - Nghiên cứu các phương pháp hỗ trợ ra đề và chấm thi tốt nhất đối với nhiều
    dạng câu hỏi và các loại câu trả lời khác nhau trong hệ thống trắc nghiệm.
    - Tiến hành phân tích, thiết kế các thành phần chức năng và dữ liệu của hệ
    thống thi trắc nghiệm và đưa vào ứng dụng thử nghiệm.
    3. Cấu trúc nội dung của luận văn
    Luận văn gồm 3 chương
    Chương 1: Tổng quan về hệ thống thi trắc nghiệm
    Chương này tập trung tìm hiểu các vấn đề chính liên quan việc kiểm tra đánh
    giá bằng hình thức thi trắc nghiệm như: Khái niệm, đặc điểm và phân loại câu hỏi
    trắc nghiệm, câu hỏi trắc nghiệm khách quan; đặc trưng của các câu trắc nghiệm và
    của đề thi trắc nghiệm.
    Chương 2: Kiến trúc hệ thống thi trắc nghiệm
    Chương này tập chung giới thiệu về kiến trúc của hệ thống và xây dựng các sơ
    đồ user case.
    Chương 3: Cài đặt và thử nghiệm
    Thử nghiệm hệ thống trong thực tế và đưa ra một số hình ảnh của hệ thống khi
    hoạt động.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...